50 câu hỏi lý thuyết về este có lời giải (phần 4)
- Câu 1 : Trong phòng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo các bước:
A 4
B 3
C 6
D 5
- Câu 2 : Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
A 5.
B 4.
C 2.
D 3.
- Câu 3 : Thủy phân hoàn toàn ese X hai chức, mạch hở có công thức phân tử C6H10O4 trong dung dịch NaOH, đun nóng, sản phẩm thu được gồm hai muối và một ancol. Công thức của X là
A HCOOCH2CH2OOCCH2CH3.
B CH3OOCCH2CH2COOCH3.
C CH3COOCH2CH2OOCCH3.
D CH3OOCCH2COOCH2CH3.
- Câu 4 : Tiến hành các thí nghiệm theo các bước sau:
A 5
B 3
C 2
D 4
- Câu 5 : Khi nghiên cứu tính chất hóa học của este người ta tiến hành làm thí nghiệm như sau: Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dd H2SO4 20%, vào ống thứ hai 1 ml dd NaOH 30%. Sau đó lắc đều cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun cách thủy trong khoảng 5 phút. Hiện tượng trong 2 ống nghiệm là:
A Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng vẫn tách thành 2 lớp.
B Ống nghiệm thứ nhất chất lỏng trở nên đồng nhất, ống thứ 2 chất lỏng tách thành 2 lớp.
C Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng trở nên đồng nhất.
D Ống nghiệm thứ nhất vẫn phân thành 2 lớp, ống thứ 2 chất lỏng trở thành đồng nhất.
- Câu 6 : Thủy phân este X có công thức C7H6O2 thu được dung dịch chứa hai muối. Tên gọi của X là
A metyl benzoat.
B phenyl axetat.
C benzyl fomat.
D phenyl fomat.
- Câu 7 : Este hai chức X có công thức phân tử C7H12O4. Đun nóng X trong dung dịch NaOH dư thu được hai chất hữu cơ Y và Z. Chất Z hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch có màu xanh lam. Chất Y không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu đúng là
A Este X có hai công thức cấu tạo thỏa mãn.
B Dung dịch chất hữu cơ Y làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
C Cho Z tác dụng với CuO đun nóng thu được anđehit hai chức.
D Từ Y có thể điều chế metan bằng một phản ứng duy nhất.
- Câu 8 : Este Y có công thức C8H8O2. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có 2 muối. Số công thức cấu tạo của Y thỏa mãn tính chất trên là
A 4
B 6
C 3
D 2
- Câu 9 : Cho sơ đồ sau: \(X({C_4}{H_8}{O_2})\xrightarrow{{ + NaOH}}Y\xrightarrow{{ + {O_2},xt}}Z\xrightarrow{{ + NaOH}}T\xrightarrow[{CaO,{t^o}}]{{ + NaOH}}{C_2}{H_6}\)
A CH3COOC2H5.
B C2H5COOCH(CH3)2.
C CH3CH2CH2COOH.
D HCOOCH2CH2CH3.
- Câu 10 : Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí X được thực hiện như hình vẽ:
A 3
B 4
C 5
D 6
- Câu 11 : X là hợp chất mạch hở (chứa C, H, O) có phân tử khối bằng 90. Cho X tác dụng với Na dư thu được số mol H2 bằng số mol X phản ứng. Mặt khác, X có khả năng phản ứng với NaHCO3. Số công thức cấu tạo của X có thể là
A 2.
B 5.
C 4.
D 3.
- Câu 12 : Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung dịch H2SO4 20%, ống thứ hai 2ml dung dịch NaOH 30%. Lắc đều cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hành rồi đun sôi nhẹ đồng thời cả hai ống nghiệm trong khoảng 5 phút. Hiện tượng quan sát được sau khi đun là
A cả hai ống nghiệm chất lỏng đều phân thành 2 lớp.
B cả hai ống nghiệm chất lỏng đều trở thành đồng nhất.
C ở ống nghiệm 1 thấy chất lỏng đồng nhất, ở ống nghiệm 2 thấy chất lỏng phân thành 2 lớp.
D ở ống nghiệm 1 thấy chất lỏng phân thành 2 lớp, ở ống nghiệm 2 thấy chất lỏng đồng nhất.
- Câu 13 : Cho 1 mol chất X (C7H6O3, chứa vòng benzen) tác dụng tối đa với 3 mol NaOH trong dung dịch, thu được 1 mol muối Y; 1 mol muối Z và 2 mol H2O. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là
A 1.
B 3.
C 4.
D 2.
- Câu 14 : Đun este X với dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y rồi thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có kết tủa trắng bạc sinh ra. X là este nào dưới đây?
A Anlyl axetat.
B Metyl fomat.
C Phenyl acrylat.
D Bezyl axetat.
- Câu 15 : Thủy phân hoàn toàn chất A có công thức phân tử C4H6O2 bằng dung dịch NaOH thu được sản phẩm hữu cơ B và C. Biết B, C đều có khả năng tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra Ag. Công thức cấu tạo của A là:
A CH3COOCH=CH2
B HCOOCH2CH=CH2
C HCOOCH=CHCH3
D HCOOC(CH3)=CH2
- Câu 16 : Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch KOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch KHCO3. Tên gọi của X là:
A axit acrylic
B anilin
C vinyl axetat
D etyl axetat
- Câu 17 : Hợp chất X là C6H10O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:
A 104
B 146
C 132
D 118
- Câu 18 : T là chất hữu cơ đơn chức mạch hở. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Cho T tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Hàm lượng oxi có trong T là:
A 69,57%.
B 53,33%.
C 34,78%.
D 16,6%.
- Câu 19 : Chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X (C5H8O2) có các tính chất sau:
A 5
B 6
C 7
D 8
- Câu 20 : Este X mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:
A Đun nóng X3 với H2SO4 đặc (170°C), thu được chất Z.
B Trong Y có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử hiđro.
C X có mạch cacbon không phân nhánh.
D X3 có nhiệt độ sao cao hơn X2.
- Câu 21 : Chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 2 chất hữu cơ Y và Z. Khi cho chất Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được chất T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được Y. Chất X là:
A
HCOOCH3
B HCOOCH=CH2
C CH3COOCH=CH2
D CH3COOCH=CH-CH3
- Câu 22 : Hợp chất A1 có CTPT C3H6O2 thỏa mãn sơ đồ:
A HO-CH2-CH2-CHO.
B CH3-CO-CH2-OH.
C CH3-CH2-COOH.
D HCOO-CH2-CH3.
- Câu 23 : X và Y là 2 este mạch hở có công thức phân từ C5H8O2. Thuỷ phân X và Y trong dung dịch NaOH đun nóng thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có chứa hai chất hữu cơ tương ứng Z và T. Đem Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được chất E. Lấy E tác dụng với NaOH thu được chất T. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y có thể lần lượt là
A HCOOCH=C(CH3)- CH3 và CH2 = C(CH3)COOCH3
B CH3COOCH2CH=CH2 và CH3COOCH=CHCH3
C CH2=CHCOOC2H5 và CH3COOCH=CH-CH3
D CH3COOCH=CH-CH3 và C2H5COOCH=CH2
- Câu 24 : Este X có đặc điểm sau:
A 3
B 2
C 4
D 1
- Câu 25 : Cho a mol este X(C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo của X là
A 6
B 4
C 3
D 2
- Câu 26 : Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung dịch H2SO4 20% và ống thứ hai 1 ml dung dịch NaOH 30% dư. Sau đó lắc đều cả 2 ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun cách thủy trong khoảng 5 phút. Hiện tượng trong 2 ống nghiệm là
A Chất lỏng trong ống thứ 2 trở thành đồng nhất.
B Chất lỏng trong ống thứ nhất trở thành đồng nhất.
C Chất lỏng trong cả hai ống nghiệm có sự phân tách lớp.
D Chất lỏng trong cả hai ống nghiệm trở thành đồng nhất.
- Câu 27 : Cho các este: CH3COOC6H5 (1); CH3COOCH=CH2 (2); CH2=CHCOOCH3 (3); HCOOCH2CH=CH2 (4); CH3COOCH2C6H5 (5). Những este bị thủy phân không tạo ra ancol là
A 1, 2, 4, 5.
B 1, 2.
C 1, 2, 3, 4, 5.
D 1, 2, 4.
- Câu 28 : Cho chất X tác dụng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là chất nào trong các chất sau?
A HCOOCH=CH2.
B CH3COOCH=CH2.
C CH3COOCH=CH-CH3.
D HCOOCH3.
- Câu 29 : Este X mạch hở, có công thức phân tử C6H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được hai hợp chất hữu cơ Y và Z. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc cho Z tác dụng với nước brom đều thu được chất hữu cơ T. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A CH3CH2COOC(CH3)=CH2.
B CH3CH2COOCH2CH=CH2.
C CH3CH2COOCH=CHCH3.
D CH2=CHCOOOCH2CH=CH2.
- Câu 30 : Este X có công thức phân tử là C9H10O2. Biết rằng, a mol X tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch không tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A 4.
B 6.
C 5.
D 9.
- Câu 31 : Thủy phân hoàn toàn este X, mạch hở có công thức phân tử là C7H12O4 trong dung dịch NaOH, thu được một muối natri cacboxylat và một ancol, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Số đồng phân cấu tạo của X là
A 1.
B 2.
C 4.
D 3.
- Câu 32 : Thuỷ phân este X có công thức phân tử C4H6O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 22. Biết Y có khả năng tráng bạc. X có công thức là
A HCOOCH=CH-CH3
B CH3COOCH=CH2
C HCOOC3H5
D C2H5COOCH3
- Câu 33 : Hợp chất thơm X thuộc loại este có công thức phân tử C8H8O2. X không thể điều chế được từ phản ứng của axit và ancol tương ứng, đồng thời X có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức của X là
A CH3COOC6H5.
B HCOOC6H4CH3.
C HCOOCH2C6H5.
D C6H5COOCH3.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein