10 Đề thi Giữa học kì 2 Tiếng Việt lớp 5 có đáp án...
- Câu 1 : Đọc thầm bài: Phong cảnh đền Hùng - SGK Tiếng Việt 5 tập 2 trang 68.
A. Ba Vì.
B. Nghĩa Lĩnh.
C. Sóc Sơn.
D. Phong Khê.
- Câu 2 : Đền Hùng nằm ở tỉnh nào?
A. Phú Thọ.
B. Phúc Thọ.
C. Hà Nội.
D. Hà Tây
- Câu 3 : Bài văn gợi cho em nhớ đến những truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước nào của dân tộc?
A. Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, An Dương Vương.
B. An Dương Vương, Sơn Tinh Thủy Tinh, Bánh chưng bánh giầy.
C. Sơn Tinh Thủy Tinh, Sự tích trăm trứng, Thánh Gióng, An Dương Vương, Bánh chưng bánh giầy.
D. Sơn Tinh Thủy Tinh, Thánh Gióng, An Dương Vương, Sự tích trăm trứng.
- Câu 4 : Ngày nào là ngày giỗ Tổ?
A. Ngày mùng mười tháng ba dương lịch hằng năm.
B. Ngày mùng mười tháng ba âm lịch hằng năm.
C. Ngày mùng ba tháng mười dương lịch hằng năm.
D. Ngày mùng ba tháng mười âm lịch hằng năm.
- Câu 5 : Hai câu: ”Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh. Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xòe hoa.” liên kết với nhau bằng cách nào?
A. Lặp từ ngữ.
B. Thay thế từ ngữ.
C. Dùng từ ngữ nối.
D. Dùng quan hệ từ.
- Câu 6 : Dòng nào dưới đây nêu đúng nội dung bài văn?
A. Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
B. Ca ngợi niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
C. Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ.
D. Miêu tả phong cảnh đẹp của đền Hùng và vùng đất Tổ.
- Câu 7 : Dấu phẩy trong câu “Trong đền, dòng chữ vàng Nam quốc sơn hà uy nghiêm đề ở bức hoành phi treo chính giữa” có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
B. Ngăn cách trạng ngữ với các thành phần chính của câu.
C. Ngăn cách các trạng ngữ trong câu.
D. Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu.
- Câu 8 : Vì sao năm nay mấy chị em lại muốn tổ chức sinh nhật cho bà?
A. Vì mấy chị em biết bà buồn vào ngày sinh nhật.
B. Vì từ trước tới giờ chưa ai biết sinh nhật bà.
C. Vì năm nay các bố mẹ của mấy chị em vắng nhà.
D. Vì năm nay mấy chị em đã lớn và muốn làm một việc để bà vui.
- Câu 9 : Bố mẹ của mấy chị em đã làm gì để ủng hộ việc tổ chức sinh nhật cho bà?
A. Chỉ cho mấy chị em các việc cần chuẩn bị cho bữa tiệc.
B. Cho mấy chị em tiền để mua những thứ cần thiết cho tiệc sinh nhật.
C. Viết thiếp mời giúp chị em.
D. Làm giúp mấy chị em món bún chả.
- Câu 10 : Vì sao bữa tiệc sinh nhật hôm đó rất vui?
A. Vì hôm đó bà rất vui.
B. Vì hôm đó các cháu rất vui.
C. Vì hôm đó các bố mẹ rất vui.
D. Vì hôm đó cả nhà cùng vui.
- Câu 11 : Vì sao mấy chị em cảm thấy mình lớn thêm?
A. Vì mấy chị em biết làm món bún chả.
B. Vì mấy chị em đã biết tự tổ chức bữa tiệc sinh nhật.
C. Vì mấy chị em đã biết quan tâm đến bà và làm cho bà vui.
D. Vì mấy chị em đã biết làm việc giúp bà.
- Câu 12 : “Năm nay chị em tôi đã lớn cả, chúng tôi họp một buổi bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật cho bà”. Từ “bàn” trong câu trên thuộc từ loại là:
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Quan hệ từ
- Câu 13 : Đọc thầm bài: Cái áo của ba .
A. Mẹ mua cho.
B. Mẹ may từ một mảnh vải cũ của bố để lại.
C. Mẹ sửa chiếc áo của bố để lại.
D. Mẹ tặng em nhỏ ngày sinh nhật.
- Câu 14 : Chiếc áo của ba đã trở thành chiếc áo xinh xinh của bạn nhỏ vì?
A. Bạn nhỏ đã mặc vừa chiếc áo của ba.
B. Mẹ đã khéo chữa chiếc áo của ba vừa với bạn nhỏ.
C. Bạn nhỏ rất yêu ba nên thấy chiếc áo của ba cũng rất đẹp.
D. Tất cả những đáp án đã nêu trong các câu trên.
- Câu 15 : Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất nội dung bài đọc.
A. Tả chiếc áo của ba mà mẹ đã khéo chữa vừa với bạn nhỏ.
B. Tình cảm của những người trong gia đình đối với người ba đã hi sinh.
C. Tình cảm của em nhỏ đối với ba.
D. Tả chiếc áo của ba mà mẹ đã khéo chữa vừa với bạn nhỏ. Tình cảm của những người trong gia đình đối với người ba đã hi sinh.
- Câu 16 : Thần Prô-mê-tê và ngọn lửa
A. Ông lấy ngọn lửa của thần Dớt để trao cho con người.
B. Ông phát minh ra ngọn lửa để trao cho con người.
C. Ông cổ vũ con người đánh cắp lửa của thần Dớt.
D. Ông xin thần Dớt ban ngọn lửa cho con người.
- Câu 17 : Nhờ có sự giúp đỡ của thần Prô-mê-tê, cuộc sống con người thay đổi như thế nào?
A. Con người có một cuộc sống giàu sang, phú quý.
B. Con người có thể xây những tòa nhà cao chọc trời.
C. Con người có thể chinh phục biển khơi rộng lớn.
D. Con người có một cuộc sống văn minh, tốt đẹp hơn.
- Câu 18 : Vì sao thần Prô-mê-tê lại tức giận khi đi vi hành?
A. Vì ông thấy con người đã dùng lửa để hủy hoại thiên nhiên.
B. Vì ông thấy con người không dùng ngọn lửa mà ông đã ban cho.
C. Vì ông thấy con người không sử dụng hết giá trị của ngọn lửa.
D. Vì ông thấy con người không ghi nhớ công lao của ông.
- Câu 19 : Nguyên nhân nào khiến thần Prô-mê-tê thay đổi ý định thu hồi ngọn lửa?
A. Con người van xin thần hãy để ngọn lửa ở lại trần gian.
B. Con người hứa với thần là sẽ không dùng lửa để hủy hoại thiên nhiên.
C. Thần nhìn thấy hai đứa trẻ ngồi sưởi ấm bên ngọn lửa.
D. Những vị thần khác xin thần Prô-mê-tê để ngọn lửa ở lại.
- Câu 20 : Có thể thay từ “công dân” trong câu dưới đây bằng từ đồng nghĩa nào?
A. người dân
B. dân tộc
C. nông dân
D. dân chúng
- Câu 21 : Chọn cặp từ thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây:
A. vừa … đã
B. càng … càng
C. tuy … nhưng
D. không những … mà còn
- Câu 22 : Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
A. Loài hoa nào đẹp nhất.
B. Loài hoa nào được con người yêu quý nhất.
C. Loài hoa nào tượng trưng cho những điều đẹp đẽ nhất.
D. Loài hoa nào kiên cường nhất.
- Câu 23 : Trong các loài hoa, loài nào không dám lên tiếng?
A. Hoa dại
B. Hoa hồng
C. Hoa đào
D. Hoa lan
- Câu 24 : Vì sao hoa hồng, hoa đào, hoa lan đều cho rằng mình thắng?
A. Vì những loài hoa ấy đều có màu sắc rực rỡ, rạng ngời.
B. Vì những loài hoa ấy đều được con người chăm bón hàng ngày.
C. Vì những loài hoa ấy đều có hương thơm ngào ngạt.
D. Vì những loài hoa ấy đều tượng trưng cho những điều đẹp đẽ.
- Câu 25 : Vì sao con người cho rằng loài hoa dại vẫn được tôn vinh?
A. Vì chúng tượng trưng cho nghị lực vượt lên gian khó.
B. Vì chúng tượng trưng cho tình yêu, cho sự khởi đầu hoàn hảo.
C. Vì chúng tượng trưng cho mùa xuân, cho mùa đầu tiên của một năm.
D. Vì chúng tượng trưng cho sự vương giả, giàu sang.
- Câu 26 : Sau biến cố đó, cậu trở nên như thế nào?
A. Cậu không còn muốn tiếp xúc với ai nữa.
B. Cậu không còn dành tình yêu cho âm nhạc nữa.
C. Cậu đau khổ đến mức không thể nghe được âm thanh tiếng đàn.
D. Cậu không còn người hướng dẫn tập đàn nữa.
- Câu 27 : La-la đã làm gì để Ben trở lại với âm nhạc?
A. Cô hỗ trợ tài chính cho Ben.
B. Cô luôn ở bên và động viên Ben.
C. Cô tìm thầy dạy giỏi cho Ben.
D. Cô đăng kí cho Ben tham dự một cuộc thi âm nhạc.
- Câu 28 : Vì sao bản nhạc Ben chơi trong ngày thi được cho là bản nhạc tuyệt đẹp của tình bạn?
A. Vì tình bạn là động lực khiến cậu cố gắng.
B. Vì có nhiều người bạn đến cổ vũ cho cậu.
C. Vì cậu chơi bản nhạc nói về tình bạn.
D. Vì bạn bè là người gần gũi nhất với cậu.
- Câu 29 : Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.
A. công dân
B. công chúng
C. công nhân
D. người dân
- Câu 30 : Từ ngữ nào dưới đây có thể thay thế cho từ in đậm để hai câu văn không bị lặp từ?
A. Cậu
B. Mình
C. Chàng
D. Nó
- Câu 31 : Cho và nhận
A. Vì bạn ấy bị đau mắt.
B. Vì bạn ấy không có tiền
C. Vì bạn ấy không biết chỗ khám mắt.
D. Vì cô đã thấy bạn ấy cầm sách đọc một cách không bình thường.
- Câu 32 : Cô giáo đã làm gì để bạn học sinh vui vẻ nhận kính?
A. Nói rằng đó là cặp kính rẻ tiền nên bạn không phải bận tâm.
B. Nói rằng có ai đó nhờ cô mua tặng bạn.
C. Kể cho bạn nghe một câu chuyện để bạn hiểu rằng bạn không phải là người được nhận quà mà chỉ là người chuyền tiếp món quà cho người khác.
D. Vì lời ngọt ngào, dễ thương của cô.
- Câu 33 : Việc làm đó chứng tỏ cô là người thế nào?
A. Cô là người quan tâm đến học sinh.
B. Cô rất giỏi về y học.
C. Cô muốn mọi người biết mình là người có lòng tốt.
D. Nói rằng cô muốn tặng em làm kỉ niệm.
- Câu 34 : Việc cô thuyết phục bạn học sinh nhận kính của mình cho thấy cô là người thế nào?
A. Cô là người thường dùng phần thưởng để khuyến khích học sinh.
B. Cô là người hiểu rất rõ ý nghĩa của việc cho và nhận.
C. Cô là người luôn sống vì người khác.
D. Cô là người biết làm cho người khác vui lòng.
- Câu 35 : Trong các từ sau đây, từ nào có tiếng “công” có nghĩa là của chung, của nhà nước
A. công minh
B. công nhân
C. công cộng
D. công lí
- Câu 36 : Câu nào sau đây là câu ghép:
A. Một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận.
B. Khi thấy tôi cầm sách trong giờ tập đọc, cô đã nhận thấy có gì không bình thường, cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt.
C. Thấy vậy, cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe.
- Câu 37 : Các câu trong đoạn văn sau “Cô nhìn tôi như một người cho. Cô làm cho tôi thành người có trách nhiệm. Cô tin tôi có thể có một cái gì để trao cho người khác. Cô chấp nhận tôi như thành viên của cùng một thế giới mà cô đang sống.” Liên kiết với nhau bằng cách lặp lại từ:
A. Cô
B. Tôi
C. Cô và tôi
- Câu 38 : Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “ trật tự”
A. Tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
B. Trạng thái bình yên, không có chiến tranh.
C. Trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào.
- Câu 39 : Đọc thành tiếng: Thái sư Trần Thủ Độ
A. Yêu cầu chặt đứt một ngón tay của họ.
B. Yêu cầu chặt đứt một ngón chân của họ.
C. Không đồng ý và đuổi về.
- Câu 40 : Cách đối xử của Trần Thủ Độ với người xin chức câu đương thể hiện điều gì?
A. Ông là người nghiêm khắc trong công việc.
B. Ông tỏ thái độ bất hợp tác với kẻ xin chức câu đương.
C. Có ý rằng để kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước.
- Câu 41 : Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí như thế nào?
A. La mắng, khiển trách người quân hiệu.
B. Không trách móc mà còn thưởng cho vàng bạc.
C. La mắng và đuổi việc người quân hiệu.
- Câu 42 : Khi có tên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, thái độ của Trần Thủ Độ như thế nào?
A. Tức giận, quát tháo và cho rằng người ấy vu khống mình.
B. Nhận lỗi và xin vua thăng chức cho viên quan dám nói thẳng.
C. Nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
- Câu 43 : Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người thế nào?
A. Thẳng thắn.
B. Nghiêm minh.
C. Cương quyết.
- Câu 44 : Em đọc thầm bài “Rừng Gỗ Quý” và trả lời các câu hỏi sau đây:
A. Có vài cây gỗ quý để cho gia đình mình làm nhà ở bền chắc.
B. Có rất nhiều gỗ quý để cho dân cả vùng làm nhà ở bền chắc.
C. Có thứ cây gỗ quý trên quê mình để dân làm nhà ở bền chắc.
D. Có hạt giống cây gỗ quý để trồng, tha hồ làm nhà ở bền chắc.
- Câu 45 : Vì sao ông lão biết các cô tiên nữ múa hát trên đám cỏ xanh?
A. Vì ông chợt nghe thấy tiếng hát.
B. Vì có cô tiên nữ chạy lại hỏi ông.
C. Vì ông chợt ngoảnh lại phía sau.
D. Vì ông chợt nghe thấy tiếng nhạc.
- Câu 46 : Cô tiên cho ông lão chiếc hộp thứ nhất đựng những gì?
A. Hoa quả chín thơm ngào ngạt.
B. Rất nhiều cột kèo, ván gỗ.
C. Rất nhiều hạt cây gỗ quý.
D. Ngôi nhà làm bằng gỗ quý.
- Câu 47 : Những đặc điểm nào cho biết chiếc hộp thứ hai đựng hạt cây gỗ quý?
A. Tỏa mùi thơm ngào ngạt, có giá trị gấp trăm lần chiếc hộp trước.
B. Tỏa mùi thơm nhẹ, lắc nghe lốc cốc, quý gấp trăm lần hộp trước.
C. Nhẹ, không thơm, lắc nghe lốc cốc, quý gấp trăm lần hộp trước.
D. Nhẹ, không thơm, lắc không kêu, có giá trị gấp trăm lần hộp trước
- Câu 48 : Vì sao nói hộp thứ hai quý gấp trăm lần hộp thứ nhất?
A. Vì có nhiều loại gỗ quý giá hơn ở hộp trước.
B. Vì có nhiều cột kèo, ván gỗ hơn ở hộp trước.
C. Vì có nhiều hạt cây để chia cho cả dân làng.
D. Vì có nhiều hạt cây để trồng nên rừng gỗ quý.
- Câu 49 : Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “bền chắc” ?
A. bền chí
B. bền vững
C. bền bỉ
D. bền chặt
- Câu 50 : Dòng nào dưới đây có các từ in đậm đồng nghĩa?
A. gian lều cỏ tranh/ ăn gian nói dối
B. cánh rừng gỗ quý/ cánh cửa hé mở
B. hạt đỗ nảy mầm/ xe đỗ dọc đường
D. một giấc mơ đẹp/ rừng mơ sai quả
- Câu 51 : Viết một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ “Vì – nên”?
- Câu 52 : 1 . Chính tả: (Nghe – viết)
- Câu 53 : 2. Tập làm văn: Chọn một trong hai đề sau:
- Câu 54 : Qua bài văn trên, em hiểu thêm được điều gì?
- Câu 55 : “Ngày sinh nhật hằng năm của bà, con cháu chỉ về thăm bà một lát, tặng bà vài thứ quà nhỏ rồi lại vội vã đi. Nhưng bà chẳng bao giờ buồn về điều ấy.”
- Câu 56 : Tìm từ ngữ được lặp lại trong đoạn 1 của bài văn?
- Câu 57 : Năm nay, chị em tôi lớn cả, chúng tôi họp để bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật bà. Hãy xác định trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên?
- Câu 58 : 1. Chính tả: (Nghe – viết):
- Câu 59 : 2. Tập làm văn
- Câu 60 : Biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong bài văn trên là gì?
- Câu 61 : Vì sao mặc áo vào bạn nhỏ cảm thấy ấm áp?
- Câu 62 : Theo em khi mặc chiếc áo của ba, bạn nhỏ có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình?
- Câu 63 : Cho câu: “Cái cổ áo như hai cái lá non trông thật dễ thương.” Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Ai (cái gì)?
- Câu 64 : Cho câu: Mấy chục năm qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi có nhiều thay đổi.
- Câu 65 : Tìm từ trái nghĩa với từ “khéo”?
- Câu 66 : Viết lại câu sau cho hay hơn?
- Câu 67 : Giáo viên đọc cho học sinh nghe viết bài: "Cây trái trong vườn Bác"
- Câu 68 : Đề bài: Em hãy tả người bạn thân của em ở trường.
- Câu 69 : Em hãy nêu vai trò của ngọn lửa trong cuộc sống.
- Câu 70 : Nếu được gặp thần Prô-mê-tê, em sẽ nói gì để thần không thu hồi ngọn lửa?
- Câu 71 : Chọn từ thích hợp nhất trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để liên kết hai câu văn dưới đây
- Câu 72 : Gạch dưới từ ở câu thứ hai được dùng để liên kết với câu thứ nhất.
- Câu 73 : Hãy trả lời câu hỏi sau bằng một câu ghép
- Câu 74 : Sức mạnh của Toán học
- Câu 75 : Đề bài: Hãy đặt mình vào vai bờ biển bị ngập đầy rác thải kể chuyện mình
- Câu 76 : Câu chuyện gợi cho em bài học gì?
- Câu 77 : Em hãy chọn cặp từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
- Câu 78 : Nối nghĩa của “công” với những từ chứa tiếng “công” mang nghĩa đó.
- Câu 79 : Điền cặp từ thích hợp vào các chỗ trống dưới đây
- Câu 80 : Viết lại hai câu văn dưới đây có sử dụng từ ngữ nối để liên kết.
- Câu 81 : Nhà bác học Đác-uyn
- Câu 82 : Đề bài: Hãy viết một bức thư cho chị Mùa Xuân nói lên tình yêu, lòng mong đợi Mùa Xuân của mình.
- Câu 83 : Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Câu 84 : Theo em, tình bạn có vai trò như thế nào trong cuộc sống của con người?
- Câu 85 : Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong câu dưới đây
- Câu 86 : Thêm một vế câu để tạo thành câu ghép.
- Câu 87 : Đề bài: Hãy viết một đoạn văn tả một người bạn đang kể chuyện hoặc đang hát, đang chơi đàn.
- Câu 88 : Tả một nghệ sĩ hài mà em biết.
- Câu 89 : Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong hai câu thơ sau, cho biết đó là loại câu gì?
- Câu 90 : Xác định quan hệ từ trong câu ghép sau đây và cho biết câu ghép này thuộc loại nào?
- Câu 91 : Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu ghép sau đây:
- Câu 92 : Tìm từ đồng âm trong câu ca dao sau và nói lên ý nghĩa của chúng.
- Câu 93 : Nêu nội dung của câu chuyện?
- Câu 94 : Các vế trong câu: “ Giá vùng ta cũng có những thứ cây này thì tha hồ làm nhà ở bền chắc.” Được nối với nhau bằng cách nào?
- Câu 95 : Tìm cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
- Câu 96 : Trí dũng song toàn từ “ Thấy sứ thần Việt Nam … hết” -Đình Xuân Lâm-Trương Hữu Quỳnh và Trung Lưu (SGK TV tập 2 trang 26)
- Câu 97 : Đề bài: Em hãy tả một loại cây (cây hoa, cây ăn quả, cây bóng mát, ...) mà em thích nhất.
- - 10 Đề thi Giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 5 có đáp án !!
- - 10 Đề thi Cuối học kì 1 Tiếng Việt lớp 5 có đáp án !!
- - 10 Đề thi Giữa học kì 2 Tiếng Việt lớp 5 có đáp án !!
- - 10 Đề thi Cuối học kì 2 Tiếng Việt lớp 5 có đáp án !!
- - Giải Tiếng Việt lớp 5 Tập đọc: Thư gửi các học sinh có đáp án !!
- - Giải Tiếng Việt lớp 5 Chính tả (Nghe - viết): Việt Nam thân yêu có đáp án !!
- - Giải Tiếng Việt lớp 5 Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa có đáp án !!
- - Giải Tiếng Việt lớp 5 Kể chuyện: Lý Tự Trọng có đáp án !!
- - Giải Tiếng Việt lớp 5 Tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa có đáp án !!
- - Giải Tiếng Việt lớp 5 Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả cảnh có đáp án !!