10 Đề thi Cuối học kì 2 Tiếng Việt lớp 5 có đáp án...
- Câu 1 : Anh Ba Chẩn hỏi: Út có dám rải truyền đơn không? Chị Út nói:
A. Được
B. Mừng
C. Lo
D. Không
- Câu 2 : Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên?
A. Chị bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
B. Chị dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
C. Đêm đó chị ngủ yên, trong giấc ngủ chị nghĩ cách giấu truyền đơn.
D. Suốt đêm chị không ngủ, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
- Câu 3 : Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
A. Chị ngủ không yên, dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
B. Chị giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rổ cá và bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất.
C. Tay bê rổ cá và bó truyền đơn thì giắt trên lưng quần.
D. Chị rảo bước, truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất.
- Câu 4 : Vì sao chị Út muốn được thoát li?
A. Vì Chị Út yêu nước, yêu nhân dân.
B. Vì Chị Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm thật nhiều việc cho Cách mạng.
C. Vì chị muốn rời khỏi gia đình.
D. Vì chị muốn rải truyền đơn.
- Câu 5 : Câu: “ Út có dám rải truyền đơn không?” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu hỏi
B. Câu cầu khiến
C. Câu cảm
D. Câu kể
- Câu 6 : Dấu phẩy trong câu: “ Lần sau, anh tôi lại giao rải truyền đơn tại chợ Mỹ Lồng” có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ trong câu.
C. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.
D. Ngăn cách các từ cùng làm chủ ngữ.
- Câu 7 : Đọc thầm bài văn:
A. Chị bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
B. Chị dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu đưa đơn.
C. Đêm đó chị ngủ yên.
- Câu 8 : Câu “Út có dám rải truyền đơn không?” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu cầu khiến.
B. Câu hỏi.
C. Câu cảm.
D. Câu kể.
- Câu 9 : Vì sao chị Út muốn thoát li ?
A. Vì chị Út yêu nước, yêu nhân dân.
B. Vì chị Út không muốn ở nhà nữa.
C. Vì chị Út ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.
- Câu 10 : Dấu phẩy trong câu: “Độ tám giờ, nhân dân xì xào ầm lên.” có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
B. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
- Câu 11 : CHIẾC KÉN BƯỚM
A. Để khỏi bị ngạt thở.
B. Để nhìn thấy ánh sáng vì trong kén tối và chật chội.
C. Để trở thành con bướm thật sự trưởng thành.
- Câu 12 : Vì sao chú bướm nhỏ chưa thoát ra khỏi chiếc kén được?
A. Vì chú yếu quá.
B. Vì không có ai giúp chú.
C. Vì chú chưa phát triển đủ để thoát ra khỏi chiếc kén.
- Câu 13 : 1. Đọc hiểu
A. Áo tứ thân và áo năm thân
B. Áo hai thân và áo ba thân
C. Áo một thân và áo hai thân
- Câu 14 : Áo tứ thân, được may từ ?
A. Hai mảnh vải
B. Bốn mảnh vải
C. Ba mảnh vải
- Câu 15 : Chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Từ những năm ... của thế kỉ .....?
A. Từ những năm 20 của thế kỉ XIX
B. Từ những năm 30 của thế kỉ XIX
C. Từ những năm 30 của thế kỉ XX
- Câu 16 : Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của?
A. Người phụ nữ
B. Người phụ nữ Việt Nam
C. Người phụ nữ và phụ nam Việt Nam
- Câu 17 : 2. Luyện từ và câu:
A. cầu kiều
B. cầu tre
C. cầu dừa
- Câu 18 : Chọn quan hệ từ nào dưới đây cho thích hợp với chỗ trống trong câu sau:
A. nhờ
B. vì
C. bởi
- Câu 19 : Câu nêu cách hiểu đúng nhất về từ trẻ em:
A. Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi.
B. Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi .
C. Người dưới 16 tuổi.
- Câu 20 : Đọc thầm và làm bài tập.
A. Mới ngày nào là cây chuối con với tàu lá ngả ra mọi phía như những cái quạt lớn, quạt mát cả góc vườn xanh thẫm.
B. Mới ngày nào nó chỉ là cây chuối con mang tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác, đâm thẳng lên trời.
C. Vài chiếc lá ngắn cũn cỡn, lấp ló hiện ra đánh động cho mọi người biết rằng hoa chuối ngoi lên đến ngọn rồi đấy.
- Câu 21 : Đoạn văn: “Hôm nay, nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc, thân bằng cột hiên. Các tàu lá ngả ra mọi phía như những cái quạt lớn, quạt mát cả góc vườn xanh thẫm.” cho ta biết đó là:
A. Cây chuối con
B. Cây chuối mẹ
C. Cây chuối trưởng thành
- Câu 22 : Cây chuối mẹ bảo vệ bầy con của mình ra sao?
A. Để làm ra buồng, ra nải, cây mẹ phải đưa hoa chúc xuôi sang một phía.
B. Nó để mặc cái hoa to bằng cái chày giã cua hoặc buồng quả to bằng cái rọ lợn đè giập một hay hai đứa con đứng sát nách nó?
C. Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa sang cái khoảng trống không có đứa con nào.
D. Cả 3 ý trên.
- Câu 23 : Biện pháp so sánh được thể hiện qua:
A. 2 câu
B. 3 câu
C. 4 câu
- Câu 24 : Vì sao sau buổi đi học muộn, Phương cảm thấy giận mẹ?
A. Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương bị vi phạm nội quy.
B. Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương bị cô giáo hỏi mãi.
C. Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương ngượng nghịu xấu hổ.
D. Vì Phương nghĩ rằng mẹ làm cho Phương đã bị nêu tên ở tiết chào cờ.
- Câu 25 : Theo em, vì sao khi được tuyên dương về việc giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn Phương lại cảm thấy “ngượng nghịu và xấu hổ”?
A. Vì Phương nghĩ đó là thành tích của mẹ.
B. Vì Phương trót nghĩ sai về mẹ và đã giận mẹ.
C. Vì Phương nghĩ việc đó không đáng khen.
D. Vì Phương thấy mọi người đều nhìn mình.
- Câu 26 : Dòng nào dưới đây nêu đúng và đủ các cách liên kết câu trong đoạn đầu của bài (từ: “Lần đầu mẹ đưa …… ……cách ký tên” )?
A. Lặp từ ngữ; thay thế từ ngữ.
B. Lặp từ ngữ; dùng từ ngữ nối.
C. Thay thế từ ngữ; dùng từ ngữ nối.
D. Lặp từ ngữ; thay thế từ ngữ; dùng từ ngữ nối.
- Câu 27 : Đoạn thứ ba của bài (“Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ…….thấy giận mẹ.”) có mấy câu ghép?
A. 1 câu ghép
B. 2 câu ghép
C. 3 câu ghép
D. 4 câu ghép
- Câu 28 : Vì sao chị Út muốn thoát li?
A. Vì chị Út yêu nước, yêu nhân dân.
B. Vì chị Út ham hoạt động, muốn làm được nhiều việc cho cách mạng.
C. Cả hai ý trên đều sai.
D. Cả hai ý trên đều đúng.
- Câu 29 : Bài văn trên thuộc chủ đề nào?
A. Người công dân
B. Nam và nữ
C. Nhớ nguồn
- Câu 30 : CON ĐƯỜNG
A. Một bác đi tập thể dục buổi sáng.
B. Một con đường.
C. Một cô công nhân quét dọn vệ sinh.
D. Một bạn học sinh
- Câu 31 : Thời gian nào con đường thấy thư thái, dễ chịu?
A. Buổi sáng
B. Buổi trưa
C. Buổi chiều.
D. Buổi tối.
- Câu 32 : Khi nào con đường thấy mình trẻ lại?
A. Nghe tiếng bước chân của các bác tập thể dục.
B. Có những bước chân vui đầy no ấm của người đi chợ.
C. Đám trẻ đùa nhau tung tăng chạy nhảy.
D. Có các anh chị công nhân dọn dẹp.
- Câu 33 : Bài văn viết theo trình tự thời gian nào?
A. Từ sáng đến trưa.
B. Từ sáng đến chiều.
C. Từ sáng đến tối.
D. Từ sáng đến đêm khuya.
- Câu 34 : “Tôi say mê ngắm những thiên thần bé nhỏ.”
A. nhìn.
B. xem.
C. ngắm nhìn.
D. ngắm xem.
- Câu 35 : Câu ghép sau có mấy vế câu.
A. Có 1 vế câu
B. Có 2 vế câu.
C. có 3 vế câu.
D. Có 4 vế câu.
- Câu 36 : Đọc thầm bài: “ Chim họa mi hót” (TV lớp 5 tập 2 trang 123)
A. Hót vang lừng chào nắng sớm.
B. Khi êm đềm, khi rộn rã, như một điệu đàn.
C. Làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ.
D. Nó kéo cổ ra mà hót, tựa hồ nó muốn các bạn gần xa đâu đó lắng nghe.
- Câu 37 : Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, chim họa mi làm gì?
A. Tìm vài con sâu ăn lót dạ.
B. Xù lông rũ hết những giọt sương.
C. Hót vang lừng chào nắng sớm.
D. Chuyền từ bụi nọ sang bụi kia.
- Câu 38 : Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy?
A. êm đềm, rộn rã, mờ mờ, cỏ cây, say sưa.
B. êm đềm, rộn rã, mờ mờ, say sưa, vừa vẩn.
C. êm đềm, rộn rã, mờ mờ, say sưa, từ từ.
D. êm đềm, rộn rã, mờ mờ, xa gần, nhanh nhẹn.
- Câu 39 : Dấu phẩy trong câu : “Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.” có tác dụng?
A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
B. Ngăn cách các vế câu ghép.
C. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ.
D. Ngăn cách các chủ ngữ trong câu.
- Câu 40 : Trong các cụm từ: nhắm hai mắt, kéo dài cổ, thu đầu, những từ mang nghĩa gốc là:
A. Chỉ có từ mắt mang nghĩa gốc.
B. Chỉ có từ cổ mang nghĩa gốc.
C. Chỉ có từ đầu mang nghĩa gốc.
D. Cả ba từ: mắt, cổ, đầu mang nghĩa gốc.
- Câu 41 : Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì?
A. Thuyết phục Sơn - một bạn thường chạy thả diều trên đường tàu.
B. Đã thuyết phục bạn này không thả diều trên đường tàu nữa.
C. Cả hai ý trên đều sai.
D. Cả hai ý trên đều đúng.
- Câu 42 : Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã thấy điều gì?
A. Thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
B. Thấy tàu đang chạy qua trên đường trước nhà Út Vịnh.
C. Thấy tàu đang đỗ lại trên đường trước nhà Út Vịnh.
D. Thấy hai bạn nhỏ đứng trong nhà nhìn tàu chạy qua trên đường tàu.
- Câu 43 : Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
A. Hai bạn nhỏ đang chơi trên đường tàu, Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn.
B. Hai bạn nhỏ đang chơi trên đường tàu, Vịnh chạy ra khỏi nhà chặn tàu lại.
C. Hai bạn nhỏ đang chơi trên đường tàu, Vịnh khóc và la lớn.
D. Hai bạn nhỏ đang chơi trên đường tàu, Vịnh cùng chơi với hai bạn nhỏ.
- Câu 44 : Em học tập được ở Út Vịnh điều gì ?
A. Yêu hai bạn nhỏ quê em và đường sắt.
B. Yêu hai bạn nhỏ quê em.
C. Yêu đường sắt quê em.
D. Ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông.
- Câu 45 : Ý nghĩa của câu chuyện này là?
A. Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai.
B. Thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt.
C. Dũng cảm cứu em nhỏ.
D. Tất cả các ý trên.
- Câu 46 : Câu “Hoa, Lan, tàu hỏa đến !”
A. Câu cầu khiến.
B. Câu hỏi
C. Câu cảm.
D. Câu kể.
- Câu 47 : Dấu phẩy trong câu: “Mấy năm nay, đoạn đường này thường có sự cố.” có tác dụng gì?
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
C. Ngăn cách các vế trong câu ghép.
D. Ngăn cách các vế trong câu đơn.
- Câu 48 : Nội dung cùa bài văn trên là gì?
- Câu 49 : Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng, em hãy cho biết tám chữ đó là gì?
- Câu 50 : Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp vào chỗ chấm (đất nước, ngày mai)
- Câu 51 : Chiếc áo của ba
- Câu 52 : Đề bài: Hãy tả một người bạn thân của em ở trường.
- Câu 53 : Viết vào chỗ chấm: Tên công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?
- Câu 54 : Chị Út đã trả lời thế nào khi anh Ba Chẩn hỏi : “Út có dám rải truyền đơn không?”
- Câu 55 : Viết 1 câu tục ngữ, ca dao nói đến truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?
- Câu 56 : 1. Chính tả (Nghe - viết)
- Câu 57 : Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
- Câu 58 : Đặt một câu với từ “ trẻ em ”
- Câu 59 : Chính tả
- Câu 60 : Tập làm văn : Em hãy tả trường em trước buổi học.
- Câu 61 : Chi tiết nào cho em biết cây chuối đã thành cây chuối mẹ?
- Câu 62 : Hoa chuối được tác giả tả như thế nào?
- Câu 63 : Từ hình ảnh cây chuối mẹ, em liên tưởng đến ai?
- Câu 64 : Tác giả sử dụng giác quan nào để tả?
- Câu 65 : Em hãy cho biết câu: “Lẽ nào nó đành để mặc cái hoa to bằng cái chày giã cua hoặc buồng quả to bằng cái rọ lợn đè giập một hay hai đứa con đứng sát nách nó?” là câu hỏi hay câu cảm ? Vì sao?
- Câu 66 : Xác định chủ ngữ, vị ngữ và cặp quan hệ từ trong câu ghép sau: Khi cây mẹ bận đơm hoa, kết quả thì các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn.
- Câu 67 : Chính tả (nghe – viết)
- Câu 68 : Tập làm văn
- Câu 69 : Đọc bài sau và trả lời câu hỏi
- Câu 70 : Dựa vào bài tập đọc, xác định các câu tục ngữ dưới đây đúng hay sai?
- Câu 71 : Theo em, Chuyện gì xảy ra khiến Phương đến lớp trễ?
- Câu 72 : Vào vai Phương, viết vào dòng trống những điều Phương muốn nói lời xin lỗi mẹ.
- Câu 73 : Bộ phận vị ngữ trong câu: “Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường”. là những từ ngữ nào?
- Câu 74 : Tìm từ đồng nghĩa với từ “giúp đỡ” rồi đặt một câu với từ vừa tìm được.
- Câu 75 : Chính tả Nghe - viết
- Câu 76 : Đọc hiểu: Đọc thầm bài “Công việc đầu tiên” SGK TV 5 tập II trang 126. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất.
- Câu 77 : Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu sau:
- Câu 78 : Chính tả Nghe - viết:
- Câu 79 : Điều gì làm cho con đường có những cảm xúc thật ấm lòng?
- Câu 80 : Thú vui của con đường là gì?
- Câu 81 : Nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy trong câu ghép sau:
- Câu 82 : Chính tả: Nghe viết
- Câu 83 : Tập làm văn:
- Câu 84 : Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của câu văn sau:
- Câu 85 : Hai từ đồng nghĩa với từ “êm đềm” là:
- Câu 86 : Hai từ trái nghĩa với từ “tĩnh mịch” là:
- Câu 87 : Đặt 1 câu ghép có cặp quan hệ từ: Tuy… nhưng …
- Câu 88 : (SGKTV5 T2/tr117 + 118) - ( Viết đoạn: Một tối, …… đến con sư tử hung dữ.)
- Câu 89 : * Đề 1: Em hãy tả một người bạn mà em quý mến nhất.
- Câu 90 : Điền các từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống: (ngày mai; đất nước)
- Câu 91 : Chính tả nghe – viết
- Câu 92 : Tập làm văn
- - 10 Đề thi Giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 5 có đáp án !!
- - 10 Đề thi Cuối học kì 1 Tiếng Việt lớp 5 có đáp án !!
- - 10 Đề thi Giữa học kì 2 Tiếng Việt lớp 5 có đáp án !!
- - 10 Đề thi Cuối học kì 2 Tiếng Việt lớp 5 có đáp án !!
- - Giải Tiếng Việt lớp 5 Tập đọc: Thư gửi các học sinh có đáp án !!
- - Giải Tiếng Việt lớp 5 Chính tả (Nghe - viết): Việt Nam thân yêu có đáp án !!
- - Giải Tiếng Việt lớp 5 Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa có đáp án !!
- - Giải Tiếng Việt lớp 5 Kể chuyện: Lý Tự Trọng có đáp án !!
- - Giải Tiếng Việt lớp 5 Tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa có đáp án !!
- - Giải Tiếng Việt lớp 5 Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả cảnh có đáp án !!