10 Đề thi Giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 5 có đáp án...
- Câu 1 : Học sinh đọc thầm bài: “Bàn tay thân ái” để làm các bài tập sau:
A. Con trai ông.
B. Một bác sĩ.
C. Một chàng trai là bạn cô.
D. Một anh thanh niên.
- Câu 2 : Hình ảnh gương mặt ông lão được tả trong đoạn 1 gợi lên điều là:
A. Ông rất mệt và rất đau buồn vì biết mình sắp chết.
B. Ông cảm thấy khỏe khoắn, hạnh phúc, toại nguyện.
C. Tuy rất mệt nhưng ông cảm thấy hạnh phúc, toại nguyện.
D. Gương mặt ông già nua và nhăn nheo.
- Câu 3 : Anh lính trẻ đã suốt đêm ngồi bên ông lão, an ủi ông là vì:
A. Bác sĩ và cô y tá yêu cầu anh như vậy.
B. Anh nghĩ ông đang cần có ai đó ở bên cạnh mình vào lúc ấy.
C. Anh nhầm tưởng đấy là cha mình.
D. Anh muốn thực hiện để làm nghề y.
- Câu 4 : Điều đã khiến Cô y tá ngạc nhiên là:
A. Anh lính trẻ đã ngồi bên ông lão, cầm tay ông, an ủi ông suốt đêm.
B. Anh lính trẻ trách cô không đưa anh gặp cha mình.
C. Anh lính trẻ không phải là con của ông lão.
D. Anh lính trẻ đã chăm sóc ông lão như cha của mình.
- Câu 5 : Câu chuyện trong bài văn muốn nói với em là:
A. Hãy biết đưa bàn tay thân ái giúp đỡ mọi người
B. Cần phải chăm sóc chu đáo người bệnh tật, già yếu.
C. Cần phải biết vui sống, sống chan hòa và hăng say làm việc.
D. Cần phải biết yêu thương người tàn tật.
- Câu 6 : Các từ đồng nghĩa với từ hiền (trong câu “Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa”)
A. Hiền hòa, hiền hậu, lành, hiền lành
B. Hiền lành, nhân nghĩa, nhận đức, thẳng thắn.
C. Hiền hậu, hiền lành, nhân ái, trung thực.
D. Nhân từ, trung thành, nhân hậu, hiền hậu.
- Câu 7 : Từ “ăn” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc:
A. Cả gia đình tôi cùng ăn cơm.
B. Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.
C. Những chiếc tàu vào cảng ăn than.
D. Mẹ cho xe đạp ăn dầu.
- Câu 8 : Từ nào dưới đây là từ trái nghĩa với từ “chìm” (trong câu Trăng chìm vào đáy nước.)
A. trôi.
B. lặn.
C. nổi
D. chảy
- Câu 9 : Những từ in đậm trong dòng nào dưới đây là từ đồng âm?
A. Hoa thơm cỏ ngọt. / Cô ấy có giọng hát rất ngọt.
B. Cánh cò bay lả dập dờn./ Bác thợ hồ đã cầm cái bay mới.
C. Mây mờ che đỉnh trường Sơn./ Tham dự đỉnh cao mơ ước.
D. Trăng đã lên cao / Kết quả học tập cao hơn trước.
- Câu 10 : Đọc thầm bài văn sau và làm bài tập theo yêu cầu:
A. Đóng vai người nhặt than ở bến Sài Gòn.
B. Làm liên lạc, chuyển và nhận thư từ, tài liệu.
C. Làm liên lạc, bảo vệ anh cán bộ cách mạng.
D. Chuyển tài liệu xuống tàu biển.
- Câu 11 : Vì sao những người coi ngục gọi anh là “Ông Nhỏ”?
A. Vì giặc tra tấn anh rất dã man.
B. Vì anh là người thông minh, sáng dạ.
C. Vì anh đã bắn chết tên mật thám.
D. Vì mọi người rất khâm phục anh.
- Câu 12 : Chi tiết nào sau đây thể hiện Lí Tự Trọng là người nhanh trí, dũng cảm?
A. Anh mang bọc truyền đơn, gói lại vào chiếc màn buộc sau xe.
B. Anh sốt ruột quăng xe bên vệ đường, lúi húi tự mở bọc.
C. Anh vờ cởi bọc, thừa cơ, vồ lấy xe của tên mật thám, phóng đi.
D. Anh gửi tài liệu của các tổ chức Đảng bạn bè qua đường tàu biển.
- Câu 13 : Câu nói của anh:“Tôi chưa đến tuổi thành niên thật, nhưng tôi đủ trí khôn để hiểu rằng thanh niên Việt Nam chỉ có một con đường duy nhất là làm cách mạng, không thể có con đường nào khác” thể hiện truyền thống gì của thanh niên Việt Nam?
A. Cần cù
B. Yêu nước
C. Nhân ái
D. Đoàn kết.
- Câu 14 : Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “sáng dạ” có trong bài?
A. Thông minh
B. Hoạt bát
C. Nhanh nhảu
D. Nhanh nhẹn
- Câu 15 : Từ nào sau đây là từ trái nghĩa với từ “Hòa bình”
A. Chiến tranh
B. Đoàn kết
C. Yêu thương
D. Đùm bọc
- Câu 16 : Trong câu: “Thanh niên Việt Nam chỉ có một con đường duy nhất là làm cách mạng, không thể có con đường nào khác”, từ “con đường” mang nghĩa gì?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển
C. Cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển
D. Con đường
- Câu 17 : Dòng nào dưới đây gồm các cặp từ trái nghĩa?
A. xa xôi – gần gũi
B. xa lạ - xa xa
C. xa xưa – xa cách
D. xa cách – xa lạ
- Câu 18 : Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. So sánh
B. Từ láy
C. So sánh và nhân hóa
D. Nhân hóa
- Câu 19 : Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi :
A. Ở công trường.
B. Ở nông trường.
C. Ở nhà máy.
D. Ở Xưởng.
- Câu 20 : A-lếch-xây làm nghề gì?
A. Giám đốc công trường.
B. Chuyên gia máy xúc.
C. Chuyên gia giáo dục.
D. Chuyên gia máy ủi.
- Câu 21 : Hình dáng của A-lếch-xây như thế nào?
A. Thân hình cao lớn, mái tóc đen bóng.
B. Thân hình nhỏ nhắn, mái tóc vàng óng.
C. Thân hình cao lớn, mái tóc vàng óng.
D. Thân hình nhỏ nhắn, mái tóc đen bóng.
- Câu 22 : Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
A. Bộ quần áo xanh công nhân, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to…
B. Bộ quần áo xanh nông dân, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to…
C. Bộ quần áo xanh giám đốc, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to…
D. Bộ quần áo xanh bộ đội, thân hình chắc khoẻ, khuôn mặt to…
- Câu 23 : Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “hoà bình”?
A. Trạng thái bình thản.
B. Trạng thái không có chiến tranh.
C. Trạng thái hiền hoà.
D. Trạng thái thanh thản.
- Câu 24 : Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ “hoà bình”?
A. Lặng yên.
B. Thái bình.
C. Yên tĩnh.
D. Chiến tranh
- Câu 25 : Em hãy đọc thầm bài “Những người bạn tốt” rồi trả lời các câu hỏi sau:
A. Đánh rơi đàn.
B. Đánh nhau với thủy thủ
C. Bọn cướp đòi giết ông
D. Tất cả các ý trên.
- Câu 26 : Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
A. Đàn cá heo cướp hết tặng vật và đòi giết ông.
B. Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu.
C. Nhấn chìm ông xuống biển.
D. Tất cả các ý trên.
- Câu 27 : Khi tiếng đàn, tiếng hát của ông cất lên điều gì đã xảy ra?
A. Bọn cướp nhảy xuống biển.
B. Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu để hát cùng ông.
C. Tàu bị chìm.
D. Đàn cá heo bơi đến vây quanh tàu và say sưa thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ tài ba.
- Câu 28 : QUÀ TẶNG CỦA CHIM NON
A. về nhà
B. vào rừng
C. ra vườn
D. ra cánh đồng
- Câu 29 : Đoạn văn thứ 2 miêu tả những cảnh vật gì?
A. Cây sồi cao lớn có lá đỏ, chú nhái bén ngồi bên một lạch nước nhỏ.
B. Cây sồi, làn gió, chú nhái nhảy lên lá sồi cậu bé thả xuống lạch nước.
C. Cây sồi bên cạnh dòng suối có chú nhái bén đang lái thuyền.
D. Cây sồi bên cạnh dòng suối có chú nhái bén đang ngồi chiễm chệ.
- Câu 30 : Những từ nào trong bài văn miêu tả âm thanh của tiếng chim hót?
A. Kêu líu ríu, hót, lảnh lót, ngân nga, vang vọng.
B. Líu ríu, ngân nga, vang vọng, hót đủ thứ giọng.
C. Líu ríu, lảnh lót, vang vọng, hót đủ thứ giọng.
D. Ríu rít, ngân nga, thơ dại.
- Câu 31 : Món quà chính mà chú chim non tặng chú bé là món quà gì?
A. Một cuộc đi chơi đầy lí thú.
B. Một chuyến vào rừng đầy tiếng chim.
C. Một chuyến vào rừng đầy bổ ích.
D. Bản nhạc rừng đầy tiếng chim ngân nga.
- Câu 32 : Câu nào dưới đây có từ “ăn” được dùng với nghĩa gốc?
A. Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước “ăn” chân.
B. Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng “ăn” với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ.
C. Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng “ăn” than.
D. Chiếc xe máy của bác Nam rất “ăn” xăng.
- Câu 33 : Câu nào dưới đây có từ “đầu” được dùng với nghĩa chuyển?
A. Em đang đội mũ trên “đầu”.
B. Bà em năm nay “đầu” đã hai thứ tóc.
C. Bạn An là học sinh giỏi đứng “đầu” khối lớp 5.
D. Mỗi khi mẹ em bị đau “đầu” em thường xoa bóp “đầu” giúp mẹ.
- Câu 34 : Những từ ngữ nào sau đây tả chiều rộng?
A. Bao la, tít tắp, xa xa, thăm thẳm.
B. Mênh mông, rộng lớn, hun hút, ngoằn nghèo.
C. Bát ngát, sâu thẳm, chót vót, xa xăm.
D. Mênh mông, bao la, bát ngát, thênh thang.
- Câu 35 : MƯA PHÙN, MƯA BỤI, MƯA XUÂN
A. mưa rào.
B. mưa rào, mưa ngâu
C. mưa bóng mây, mưa đá
D. mưa rào, mưa ngâu, mưa dầm, mưa xuân, mưa phùn, mưa bụi.
- Câu 36 : Hình ảnh nào không miêu tả mưa xuân?
A. Lăng quăng, li ti đậu trên mái tóc.
B. Mưa rào rào như quất vào mặt người qua đường.
C. Mưa dây, mưa rợ như rắc phấn mù mịt.
D. Mưa bụi đọng lại, thành những bọng nước bọc trắng ngần như thủy tinh.
- Câu 37 : Hình ảnh nào miêu tả sức sống của cây cối khi có mưa xuân?
A. Mưa phùn đem mùa xuân đến
B. Vòm trời âm u. Cả đến mảnh trời trên đầu tường cũng không thấy.
C. Mầm cây sau sau, cây nhuội, cây bàng hai bên đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác...
- Câu 38 : Nội dung của đoạn văn trên nói về điều gì?
A. Tả mưa phùn, mưa bụi, mưa xuân.
B. Vẻ đẹp của mùa xuân và sức sống của cây cối khi có mưa xuân.
C. Cảnh cây cối đâm chồi nảy lộc.
- Câu 39 : Từ nào đồng nghĩa với "mưa phùn"?
A. Mưa bụi.
B. Mưa bóng mây.
C. Mưa rào.
- Câu 40 : BUỔI SÁNG MÙA HÈ TRONG THUNG LŨNG
A. Cảnh một bản làng miền núi trong thung lũng, vào lúc trời sắp tối.
B. Cảnh một thành phố, vào buổi sáng khi mặt trời mọc.
C. Cảnh một bản làng miền núi trong thung lũng, vào lúc trời còn mờ tối, sắp sáng.
- Câu 41 : “Râm ran” là từ ngữ tả âm thanh vang lên của:
A. Tiếng gà gáy
B. Tiếng ve kêu
C. Tiếng chim cuốc
- Câu 42 : Khi trời tảng sáng, tác giả miêu tả những gì nổi bật?
A. Cây lim trổ hoa vàng, cây vải thiều đỏ ối những quả.
B. Vòm trời, gió thổi, khoảng trời phía đông, tia nắng, dãy núi sáng màu lá mạ.
C. Cả 2 ý trên.
- Câu 43 : Từ trổ trong cụm từ “trổ hoa vàng” có nghĩa là gì?
A. nở
B. rụng
C. tàn
- Câu 44 : Câu văn nào trong bài tả cảnh bà con nông dân lao động rất vui?
A. Ngoài bờ ruộng đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng gọi nhau í ới.
B. Bà con xã viên đã đổ nhau ra đồng cấy mùa, gặt chiêm.
C. Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói cười nhộn nhịp vui vẻ.
- Câu 45 : Đọc thầm bài văn sau:
A. Trần
B. Lê
C. Lý
D. Hồ
- Câu 46 : Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
A. Trần
B. Lê
C. Lý
D. Hồ
- Câu 47 : Triều đại nào tổ chức ít khoa thi nhất?
A. Trần
B. Lê
C. Lý
D. Hồ
- Câu 48 : Triều đại nào có nhiều trạng nguyên nhất?
A. Trần
B. Lê
C. Lý
D. Hồ
- Câu 49 : Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, du khách ngạc nhiên vì điều gì?
A. Vì biết Văn Miếu - Quốc Tử Giám là trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
B. Vì thấy Văn Miếu - Quốc Tử Giám được xây dựng từ rất lâu và rất to lớn.
C. Vì biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.
D. Vì có nhiều tấm bia và vị tiến sĩ.
- Câu 50 : Từ nào dưới đây trái nghĩa với các từ còn lại?
A. Nhỏ xíu
B. To kềnh
C. Nhỏ xinh
D. Bé xíu
- Câu 51 : Từ đồng nghĩa với từ “siêng năng” là:
A. Chăm chỉ
B. Dũng cảm
C. Anh hùng
D. Lười biếng
- Câu 52 : Đọc thầm bài văn sau:
A. Mưa đến rất đột ngột, dữ dội, chóng tạnh và thường kèm theo dông.
B. Mưa thường kéo dài cả ngày kèm theo sấm sét và gió mạnh.
C. Mưa dầm dề, kéo dài và kèm theo gió rét.
- Câu 53 : Cây cối trên đất Cà Mau có đặc điểm gì?
A. Cây cối mọc thưa thớt do dông bão thất thường.
B. Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt.
C. Cây cối mọc nhiều, tươi tốt, phát triển nhanh nhờ khí hậu ôn hòa.
- Câu 54 : Dòng nào nêu đúng đặc điểm của người Cà Mau?
A. Thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ.
B. Thích kể và thích nghe những truyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh con người.
C. Tất cả những nét tích cách trên.
- Câu 55 : Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?
A. Dựng nhà cửa sát với bìa rừng.
B. Dựng nhà cửa dọc theo những con lộ lớn, san sát với nhau.
C. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước.
- Câu 56 : Câu nào dưới đây có từ “đầu” không được dùng với nghĩa chuyển?
A. Em đang đội mũ trên “đầu”.
B. “Đầu” hè lửa lựu lập lòe đơm bông.
C. Bạn An là học sinh giỏi đứng “đầu” khối lớp 5.
- Câu 57 : Đọc thầm bài văn: Kì diệu rừng xanh
A. Vượn bạc má, chồn sóc, mang.
B. Khỉ, chồn sóc, hoẵng.
C. Vượn bạc má, khỉ, hươu.
D. Rùa, bò rừng, voi.
- Câu 58 : Những cây nấm rừng đã khiến tác giã có những liên tưởng gì?
A. Tác giã tưởng như mình đang đọc truyện cổ tích của vương quốc tí hon.
B. Tác giả cảm thấy như đang đi vào một thành phố hiện đại, văn minh.
C. Tác giã liên tưởng đến những chuyến đi du lịch ở những thành phố cổ.
D. Tác giã tưởng như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon.
- Câu 59 : Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
A. Làm cho cảng vật trở nên lộng lẫy, lung linh như đi du lịch ở hang động.
B. Làm cho cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích.
C. Làm chon cảnh rừng thêm vui nhộn như đi dạo trong công viên của thành phố.
D. Làm cho cảng vật trở nên xanh tươi, đầy hoa như bước vào mùa xuân.
- Câu 60 : Sự có mặt của muôn thú mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
A. Làm cho cảnh rừng trở nên hoang sơ, rậm rạp và có nhiều chim, cò.
B. Làm cho cảnh rừng vui nhộn, đầy ong, bướm và hoa lung linh.
C. Làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy những điều bất ngờ và kì thú.
D. Làm cho cảnh rừng trở nên nhiều màu sắc đẹp như đang bước vào mùa thu.
- Câu 61 : Vì sao rừng khộp được gọi là giang sơn vàng rợi:
A. Vì rừng khộp đang bước vào mùa đông, câu lá rụng trơ trụi, vàng úa.
B. Vì có sự phối hợp của nhiều màu sắc vàng trong một không gian rộng lớn.
C. Vì rừng khộp có nhiều muôn thú và cây lá xanh tốt..
D. Vì tác giã đi vào rừng khộp giữa một buổi trưa trời nắng gắt nên đã cảm nhận cảnh rừng như sắc nắng mùa thu vàng rợi
- Câu 62 : Đặt một câu trong đó có sử dụng cặp từ trái nghĩa.
- Câu 63 : Bài viết: “Bài ca về trái đất” (Sách Tiếng Việt 5/ tập1, tr 41)
- Câu 64 : Tả ngôi nhà của em (hoặc căn hộ, phòng ở của gia đình em.)
- Câu 65 : Qua câu chuyện Lí Tự Trọng , em hiểu anh Trọng là một thanh niên như thế nào?
- Câu 66 : Em sẽ làm gì để góp phần xây dựng hoà bình trên thế giới?
- Câu 67 : Nghe viết bài: Kì diệu rừng xanh, (Từ Nắng trưa …..đến cảnh mùa thu).
- Câu 68 : Đề bài: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
- Câu 69 : Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
- Câu 70 : Tác giả viết câu chuyện này để làm gì?
- Câu 71 : Phân biệt nghĩa của những từ đồng âm trong các cụm từ sau:
- Câu 72 : Đặt câu với một cặp từ đồng âm “Đậu”?
- Câu 73 : Bài chính tả: Một chuyên gia máy xúc. (Đó là một buổi sáng …….tham quan công trường.) (Sách tiếng việt 5, trang 54, tập 1).
- Câu 74 : Em hãy tả một cảnh đẹp ở quê hương em mà em yêu thích.
- Câu 75 : Em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?
- Câu 76 : Em có nhận xét gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn?
- Câu 77 : Em hãy nêu nội dung chính của bài?
- Câu 78 : Dựa vào nghĩa của tiếng “hòa”, chia các từ sau thành 2 nhóm và đặt tên cho mỗi nhóm
- Câu 79 : Hãy đặt 1 câu với từ “kho” để phân biệt từ đồng âm:
- Câu 80 : Hãy xác định chủ ngữ có trong câu sau:
- Câu 81 : Hãy nêu đúng nghĩa của từ in nghiêng có trong câu sau và cho biết từ đó được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
- Câu 82 : HS viết bài chính tả "Một chuyên gia máy xúc" đoạn: “Qua khung cửa kính buồng máy …….những nét giản dị, thân mật”.
- Câu 83 : Đề bài: Hãy tả cảnh một cơn mưa mà em đã quan sát được.
- Câu 84 : Đặt 2 câu với từ “mắt” ; 1 câu từ “mắt” có nghĩa gốc; 1 câu từ “mắt” mang nghĩa chuyển:
- Câu 85 : (Từ “Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu.... lá úa vàng như cảnh mùa thu")
- Câu 86 : Đề bài: Viết bài văn tả một cảnh buổi sáng (trưa, chiều) trong vườn cây (công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy).
- Câu 87 : Sức sống của cây cối khi có mưa xuân được nói đến trong bài qua hình ảnh của những loài cây nào?
- Câu 88 : Em học tập được gì qua cách miêu tả của nhà văn qua bài văn trên?
- Câu 89 : Viết hai từ đồng nghĩa, 2 từ trái nghĩa với từ li ti.
- Câu 90 : Đặt 1 câu có từ "xuân" mang nghĩa gốc và 1 câu có từ "xuân" mang nghĩa chuyển?
- Câu 91 : Bài: Kì diệu rừng xanh
- Câu 92 : Đề bài: Viết bài văn tả cơn mưa rào ở quê em.
- Câu 93 : Em hãy nêu nội dung của bài “Buổi sáng mùa hè trong thung lũng”?
- Câu 94 : Xác định từ được in đậm dưới đây mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
- Câu 95 : Đặt câu có từ “nhà” được dùng với các nghĩa sau:
- Câu 96 : Viết đoạn: “Cà Mau đất xốp ......... bằng thân cây đước.”
- Câu 97 : Đề bài: Tả một cảnh đẹp ở địa phương em.
- Câu 98 : Gạch chân các từ trái nghĩa trong câu thành ngữ sau:
- Câu 99 : Gạch dưới một gạch từ “mắt” mang nghĩa gốc, gạch 2 gạch dưới từ “mắt” mang nghĩa chuyển.
- Câu 100 : Giáo viên đọc cho học sinh viết bài (Một chuyên gia máy xúc). Đoạn viết từ “Qua khung cửa kính buồng máy …………đến những nét giản dị, thân mật”. (SGK Tiếng việt 5, tập 1, trang 45).
- Câu 101 : Em hãy tả một cơn mưa.
- Câu 102 : Nối tên đoạn với nội dung thích hợp?
- Câu 103 : Đặt 2 câu với từ “nóng” ; 1 câu từ “nóng” có nghĩa gốc; 1 câu từ “nóng” mang nghĩa chuyển:
- Câu 104 : Đề bài: Viết bài văn tả một cảnh đẹp ở quê em. (Có thể là hồ nước, cánh đồng lúa, con đường quen thuộc, một đêm trăng đẹp, vườn cây,….)
- Câu 105 : Hãy nêu cảm nghĩ của em về rừng khi đọc bài văn?
- Câu 106 : Đặt 2 câu để phân biệt từ đồng âm: Nước
- Câu 107 : Bài: Một chuyên gia máy xúc
- Câu 108 : 1. Em hãy Tả một cơn mưa.
- - 10 Đề thi Giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 5 có đáp án !!
- - 10 Đề thi Cuối học kì 1 Tiếng Việt lớp 5 có đáp án !!
- - 10 Đề thi Giữa học kì 2 Tiếng Việt lớp 5 có đáp án !!
- - 10 Đề thi Cuối học kì 2 Tiếng Việt lớp 5 có đáp án !!
- - Giải Tiếng Việt lớp 5 Tập đọc: Thư gửi các học sinh có đáp án !!
- - Giải Tiếng Việt lớp 5 Chính tả (Nghe - viết): Việt Nam thân yêu có đáp án !!
- - Giải Tiếng Việt lớp 5 Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa có đáp án !!
- - Giải Tiếng Việt lớp 5 Kể chuyện: Lý Tự Trọng có đáp án !!
- - Giải Tiếng Việt lớp 5 Tập đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa có đáp án !!
- - Giải Tiếng Việt lớp 5 Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả cảnh có đáp án !!