Đề thi thử THPT QG môn Hóa lần 3 năm 2019 - Trường...
- Câu 1 : Cho dãy chuyển hoá sau: CH4 → A → B → C → Cao su buna. Công thức phân tử của B là
A. C4H6.
B. C2H5OH.
C. C4H4.
D. C4H10.
- Câu 2 : Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2 để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt nung nóng thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản ứng cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng VX = 6,72 lít và VH2= 4,48 lít. CTPT và số mol A, B trong hỗn hợp X là (Các thể tích khí đo ở đkc)
A. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H2.
B. 0,1 mol C3H8 và 0,2 mol C3H4.
C. 0,2 mol C2H6 và 0,1 mol C2H2.
D. 0,2 mol C3H8 và 0,1 mol C3H4.
- Câu 3 : Thực hiện các thí nghiệm sau:TN1 : Trộn 0,015 mol rượu no X với 0,02 mol rượu no Y rồi cho tác dụng hết với Na thì thu được 1,008 lít H2.
A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2.
B. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3.
C. CH3OH và C2H5OH.
D. Không xác định được.
- Câu 4 : Một anđehit có công thức tổng quát là CnH2n+2–2a–m (CHO)m. Các giá trị n, a, m lần lượt được xác định là
A. n > 0, a >= 0, m >= 1.
B. n >= 0, a >= 0, m >= 1.
C. n > 0, a > 0, m > 1.
D. n > = 0, a > 0, m > = 1.
- Câu 5 : Cho các phản ứng sau: (1) NaHCO3 + NaOH; (2) NaOH + Ba(HCO3)2; (3) KOH + NaHCO3; (4) KHCO3 + NaOH; (5) NaHCO3 + Ba(OH)2; (6) Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2; (7) Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2. Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion thu gọn là: OH- + HCO3- → CO32- + H2O
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
- Câu 6 : Một dung dịch chứa 2 cation là Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) và hai anion là Cl− ( a mol) và SO42- (b mol). Tính a, b biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan.Tính a?
A. 0,2
B. 0,3
C. 0,24
D. 0,676
- Câu 7 : Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:(1) X → X1 + CO2
A. CaCO3, NaHSO4.
B. BaCO3, Na2CO3.
C. CaCO3, NaHCO3.
D. MgCO3, NaHCO3.
- Câu 8 : Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu (Fe chiếm 36% về khối lượng) tác dụng với dung dịch chứa 0,7 mol HNO3 tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,68m gam chất rắn X, dung dịch Y và 6,72 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO2 và NO. Phần trăm thể tích của NO trong hỗn hợp Z gần với giá trị nào nhất?
A. 34%.
B. 25%.
C. 17%.
D. 50%.
- Câu 9 : Cho X là hỗn hợp gồm Mg và MgO ( trong đó Mg chiếm 60% về khối lượng). Y là dung dịch gồm a mol H2SO4 và 0,1 mol HNO3.Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X vào dung dịch Y, thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa và hỗn hợp T gồm 3 khí ( trong đó có 0,06 mol khí hidro). Biết Z có khả năng phản ứng vừa đủ với 0,86 mol NaOH trong dung dịch. Xác định các khí còn lại trong T?
A. NO, NO2.
B. NO, N2.
C. NO, N2O.
D. N2O, N2.
- Câu 10 : Hoà tan 174 gam hỗn hợp M2CO3 và M2SO3 (M là kim loại kiềm) vào dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí CO2và SO2 thoát ra được hấp thụ tối thiểu bởi 500ml dung dịch NaOH 3M. Kim loại M là
A. Li.
B. Na.
C. K.
D. Rb
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein