Đề thi thử THPT Quốc Gia môn hóa năm 2017, Đề 4 (C...
- Câu 1 : Xà phòng hoá hỗn hợp gồm CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 thu được sản phẩm gồm :
A Hai muối và hai ancol B.
B Hai muối và một ancol
C Một muối và hai ancol
D Một muối và một ancol
- Câu 2 : Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành các thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau: Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là
A H2SO4, MgCl2, BaCl2.
B H2SO4, NaOH, MgCl2.
C Na2CO3, BaCl2, BaCl2.
D Na2CO3, NaOH, BaCl2.
- Câu 3 : Hợp chất thơm A có công thức phân tử C8H8O2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH thu được hai muối. Số đồng phân cấu tạo của A phù hợp với giả thiết trên là
A 2
B 3
C 4
D 5
- Câu 4 : Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích. (b) Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ ổn định ở mức 0,1%. (c) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. (d) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để chế tạo thuốc súng không khói. Số phát biểu đúng là
A 3
B 4
C 1
D 2
- Câu 5 :
Phản ứng xảy ra trong bình đựng dung dịch Br2 là
A SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4.
B Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O.
C 2SO2 + O2 → 2SO3.
D Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr.
- Câu 6 : Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Thả một viên Fe vào dung dịch HCl. (2) Thả một viên Fe vào dung dịch Cu(NO3)2. (3) Thả một viên Fe vào dung dịch FeCl3. (4) Nối một dây Ni với một dây Fe rồi để trong không khí ẩm. (5) Đốt một dây Fe trong bình kín chứa đầy khí O2. (6) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng. Các thí nghiệm mà Fe không bị ăn mòn điện hóa học là
A (1), (3), (4), (5).
B (2), (3), (4), (6).
C (2), (4), (6).
D (1), (3), (5).
- Câu 7 : Công thức nào dưới đây là công thức chung của dãy đồng đẳng amin thơm (chứa một vòng benzen), đơn chức, bậc nhất?
A CnH2n - 7NH2 (n6)
B CnH2n + 1NH2 (n6)
C C6H5NHCnH2n + 1 (n1)
D CnH2n - 3NHCnH2n – 4 (n3)
- Câu 8 : Cho sơ đồ chuyển hoá
X, Y, Z lần lượt là các dung dịch:
A CuSO4, BaCl2, NaOH
B H2SO4 đặc nóng, MgCl2, NaOH
C H2SO4 đặc nóng, BaCl2, NH3
D H2SO4 loãng, BaCl2, NaOH
- Câu 9 :
A KOH, KClO3, H2SO4.
B NaOH, NaClO, KHSO4.
C NaHCO3, NaClO, KHSO4.
D NaOH, NaClO, H2SO4.
- Câu 10 : Khi cho lần lượt các chất sau: Al, Fe, FeO, Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc nguội. Chất có phản ứng, sản phẩm tạo ra khí bay lên là
A Al
B Fe
C FeO
- Câu 11 : Trong quá trình sản xuất nhôm trong công nghiệp khoáng chất criolit (Na3AlF6) được sử dụng với mục đích chính là
A tạo thành hỗn hợp có khả năng dẫn điện tốt hơn so với ban đầu.
B tạo ra lớp bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi sự oxi hoá của oxi không khí.
C tạo thành hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn so với ban đầu.
D tạo ra lớp bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn.
- Câu 12 : Lấy 9,1 gam hợp chất A có công thức phân tử là C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, có 2,24 lít (đo ở đktc) khí B thoát ra làm xanh giấy quì tím ẩm. Đốt cháy hết 1/2 lượng khí B nói trên, thu được 4,4 gam CO2. Công thức cấu tạo của A và B là
A HCOONH3C2H5; C2H5NH2
B CH3COONH3CH3; CH3NH2
C HCOONH3C2H3 ; C2H3NH2
D CH2=CHCOONH4; NH3
- Câu 13 : Những phương pháp nào sau đây có thể điều chế được Fe?(I) Dùng CO khử FeO (II) Dùng H2 khử FexOy(III) Dùng Zn tác dụng với dung dịch FeCl2 (IV) Dùng Ca tác dụng với dung dịch FeCl2
A I, II, III
B I, II, IV
C I, III, IV
D II, III, IV
- Câu 14 : Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước và lắc đều, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào X, thu được dung dịch Y. Hai dung dịch X và Y lần lượt có màu A. B. C. đỏ nâu và vàng. D. vàng và đỏ nâu.
A da cam và vàng.
B vàng và da cam.
C đỏ nâu và vàng.
D vàng và đỏ nâu.
- Câu 15 : Cho hỗn hợp hai amino axit đều chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl vào 440 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch X. Để tác dụng hết với dung dịch X cần 840 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy khi tạo thành dung dịch X thì
A Amino axit và HCl cùng hết
B Dư amino axit
C Dư HCl
D Không xác định được
- Câu 16 : Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ trong 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. B.
A 46,07.
B 43,20.
C 24,47.
D 21,60.
- Câu 17 : Thủy phân hoàn toàn 1mol peptit X được các amino axit A, B, C, D, E mỗi loại 1mol. Nếu thủy phân từng phần X được các đipeptit và tripeptit AD, DC, BE, DCB. Trình tự các amino axit trong X là
A BCDEA
B DEBCA
C ADCBE
D EBACD
- Câu 18 : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nhóm IIA là A. B.
A ns1.
B ns2np1.
C ns2.
D ns2np2.
- Câu 19 : Cho các sơ đồ chuyển hóa sau:
A 132.
B 118.
C 104.
D 146.
- Câu 20 : Cho sơ đồ phản ứng sau:
A Al(NO3)3, NaAlO2, AlCl3
B Al(NO3)3, Al(OH)3, AlCl3
C AlCl3, Al2(SO4)3, NaAlO2
D AlCl3, NaAlO2, Al2(SO4)3
- Câu 21 : Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 3,2 gam Cu với 5,76 gam S đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được khí Y. Thể tích dung dịch Pb(NO3)2 1M tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết khí Y là
A 120 ml.
B 180 ml.
C 150 ml.
D 100 ml.
- Câu 22 : Dung dịch X chứa 0,2 mol ; 0,08 mol ; z mol và t mol . Cô cạn X rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 16,44 gam chất rắn Y. Nếu thêm t mol HNO3 vào X rồi đun dung dịch đến cạn thì thu được muối khan có khối lượng là
A 20,60 gam.
B 30,52 gam.
C 25,56 gam.
D 19,48 gam.19,48 gam.
- Câu 23 : X là tetrapeptit mạch hở, 0,1 mol X phản ứng tối đa với 0,6 mol NaOH hoặc 0,4 mol HCl. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dd Ba(OH)2 dư thì khối lượng dung dịch giảm 194,4g. Tính phần trăm khối lượng oxi trong X?
A 36,92%
B 38,3%
C 35,64%
D 39,78%
- Câu 24 : Hỗn hợp X gồm glucozo, lysine và hexametylen diamin. Đốt chát hoàn toàn 0,2mol X cần dùng 1,46mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc (dùng dư) khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 28,672 lít (đktc). Mặt khác cho 24,06g X trên vào dd HCl loãng dư thu được dd Y có chứa m gam các chất hữu cơ. Giá trị của m là?
A 10,05g
B 28,44g
C 12,24g
D 16,32g
- Câu 25 : Cho m gam hỗn hợp A gồm Al và Fe3O4. Nung A trong khí trơ, nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ hỗn hợp B, trộn đều, chia làm hai phần không bằng nhau:+ Phần 1 (phần ít): Tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,176 lít khí H2. Tách riêng chất không tan đem hòa tan trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí.+ Phần 2 (phần nhiều): Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,552 lít khí. Giá trị của m và thành phần phần trăm khối lượng của một chất có trong hỗn hợp A (thể tích các khí đo ở đktc) gần giá trị nào nhất sau đây?
A 22 và 63%.
B 23 và 64%.
C 23 và 37%.
D 22 và 36%.
- Câu 26 : Cho m gam hỗn hợp E gồm một peptit X và một amino axit Y (MX > 4MY) được trộn theo tỉ lệ mol 1:1 tác dụng với một lượng vừa đủ dd NaOH thu được dd G chứa (m + 12,24) gam hh muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch G phản ứng tối đa với 360ml dd HCl 2M thu được dd H chứa 63,72gam hh muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng?
A X có 6 liên kết peptit
B Phần trăm khối lượng N trong X là 20,29%
C Phần trăm khối lượng N trong Y là 15,73%
D X có 5 liên kết peptit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein