Đề online: Luyện tập mệnh đề - Có lời giải chi tiế...
- Câu 1 : Các câu sau đây,có bao nhiêu câu là mệnh đề?(1) Ở đây đẹp quá!(2) Phương trình \({x^2} - 3x + 1 = 0\) vô nghiệm(3) 16 không là số nguyên tố(4) Hai phương trình \({x^2} - 4x + 3 = 0\) và \({x^2} - \sqrt {x + 3} + 1 = 0\) có nghiệm chung.(5) Số \(\pi \) có lớn hơn \(3\) hay không?(6) Italia vô địch Worldcup 2006(7) Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau.(8) Hình bình hành là hình thoi khi và chỉ khi nó có hai đường chéo vuông góc với nhau.
A \(4\)
B \(6\)
C \(7\)
D \(5\)
- Câu 2 : Các câu sau đây, có bao nhiêu câu không là mệnh đề?a) Không được đi lối này!b) Bây giờ là mấy giờ?c) Chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc năm 1946.d) 16 chia 3 dư 1.e) 2003 không là số nguyên tố.f) \(\sqrt 5 \) là số vô tỉ.g) Hai đường tròn phân biệt có nhiều nhất là hai điểm chung.
A \(4\)
B \(5\)
C \(2\)
D \(3\)
- Câu 3 : Nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề sau, cho biết mệnh đề này đúng hay sai?\(P:\) " Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau"
A \(\overline P :\) " Hai đường chéo của hình thoi không vuông góc với nhau", mệnh đề này đúng
B \(\overline P :\) " Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau", mệnh đề này sai
C \(\overline P :\) " Hai đường chéo của hình thoi vuông góc với nhau", mệnh đề này đúng
D \(\overline P :\) " Hai đường chéo của hình thoi không vuông góc với nhau", mệnh đề này sai
- Câu 4 : Phát biểu mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) và phát biểu mệnh đề đảo, xét tính đúng sai của nó.\(P:\) " Tứ giác \(ABCD\) là hình chữ nhật" và \(Q:\) "Tứ giác \(ABCD\) có hai đường thẳng AC và BD vuông góc với nhau"
A \(P \Rightarrow Q\): " Nếu tứ giác \(ABCD\) là hình chữ nhật thì tứ giác \(ABCD\) có hai đường thẳng AC và BD vuông góc với nhau", mệnh đề sai
\(Q \Rightarrow P\): " Nếu tứ giác \(ABCD\) có hai đường thẳng AC và BD vuông góc với nhau thì tứ giác \(ABCD\) có là hình chữ nhật ", mệnh đề sai
B \(P \Rightarrow Q\): " Nếu tứ giác \(ABCD\) là hình chữ nhật thì tứ giác \(ABCD\) có hai đường thẳng AC và BD vuông góc với nhau", mệnh đề đúng
\(Q \Rightarrow P\): " Nếu tứ giác \(ABCD\) hai đường thẳng AC và BD vuông góc với nhau thì tứ giác \(ABCD\) có là hình chữ nhật ", mệnh đề đúng
C \(P \Rightarrow Q\): " Nếu tứ giác \(ABCD\) là hình chữ nhật thì tứ giác \(ABCD\) có hai đường thẳng AC và BD vuông góc với nhau", mệnh đề đúng
\(Q \Rightarrow P\): " Nếu tứ giác \(ABCD\) hai đường thẳng AC và BD vuông góc với nhau thì tứ giác \(ABCD\) có là hình chữ nhật ", mệnh đề sai
D \(P \Rightarrow Q\): " Nếu tứ giác \(ABCD\) là hình chữ nhật thì tứ giác \(ABCD\) có hai đường thẳng AC và BD vuông góc với nhau", mệnh đề sai
\(Q \Rightarrow P\): " Nếu tứ giác \(ABCD\) hai đường thẳng AC và BD vuông góc với nhau thì tứ giác \(ABCD\) có là hình chữ nhật ", mệnh đề đúng
- Câu 5 : Cho mệnh đề chứa biến "\(P\left( x \right):x > {x^3}\)" , xét tính đúng sai của các mệnh đề sau: \(P\left( {\frac{1}{3}} \right)\)
A Mệnh đề sai
B Mệnh đề đúng
C Mệnh đề vừa đúng vừa sai
D Không phải là mệnh đề
- Câu 6 : Phát biểu mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) và phát biểu mệnh đề đảo, xét tính đúng sai của nó.\(P:\,\,\,''2 > 9''\) và \(Q:\,\,''4 < 3''\)
A Mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) là " Nếu \(2 > 9\) thì \(4 < 3\)", mệnh đề này đúng vì mệnh đề \(P\) sai.
Mệnh đề đảo là \(Q \Rightarrow P\) : " Nếu \(4 < 3\) thì \(2 > 9\)", mệnh đề này đúng vì mệnh đề \(Q\) đúng.
B Mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) là " Nếu \(2 > 9\) thì \(4 < 3\)", mệnh đề này sai vì mệnh đề \(P\) sai.
Mệnh đề đảo là \(Q \Rightarrow P\) : " Nếu \(4 < 3\) thì \(2 > 9\)", mệnh đề này đúng vì mệnh đề \(Q\) sai.
C Mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) là " Nếu \(2 > 9\) thì \(4 < 3\)", mệnh đề này sai vì mệnh đề \(P\) sai.
Mệnh đề đảo là \(Q \Rightarrow P\) : " Nếu \(4 < 3\) thì \(2 > 9\)", mệnh đề này sai vì mệnh đề \(Q\) sai.
D Mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) là " Nếu \(2 > 9\) thì \(4 < 3\)", mệnh đề này đúng vì mệnh đề \(P\) sai.
Mệnh đề đảo là \(Q \Rightarrow P\) : " Nếu \(4 < 3\) thì \(2 > 9\)", mệnh đề này đúng vì mệnh đề \(Q\) sai.
- Câu 7 : Phát biểu mệnh đề \(P \Leftrightarrow Q\) bằng hai cách và và xét tính đúng sai của nó\(P:\) "Tứ giác \(ABCD\) là hình thoi" và \(Q:\)" Tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau"
A Ta có mệnh đề \(P \Leftrightarrow Q\) đúng và được phát biểu bằng hai cách như sau:
"Tứ giác \(ABCD\) là hình thoi khi tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau" và "Tứ giác \(ABCD\) là hình thoi nêu tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau"
B Ta có mệnh đề \(P \Leftrightarrow Q\) đúng và được phát biểu bằng hai cách như sau:
"Tứ giác \(ABCD\) là hình thoi khi và chỉ khi tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau" và"Tứ giác \(ABCD\) là hình thoi nếu và chỉ nếu tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau"
C Ta có mệnh đề \(P \Leftrightarrow Q\) sai và được phát biểu bằng hai cách như sau:
"Tứ giác \(ABCD\) là hình thoi khi tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau" và "Tứ giác \(ABCD\) là hình thoi nếu và chỉ nếu tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau"
D Ta có mệnh đề \(P \Leftrightarrow Q\) sai và được phát biểu bằng hai cách như sau:
"Tứ giác \(ABCD\) là hình thoi khi và chỉ khi tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau" và "Tứ giác \(ABCD\) là hình thoi nếu và chỉ nếu tứ giác \(ABCD\) là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau"
- Câu 8 : Kí hiệu X là tập hợp các cầu thủ x trong đội tuyển bóng rổ, P(x) là mệnh đề chứa biến “ x cao trên 180cm”. Mệnh đề \(''\forall x \in X,P(x)''\) khẳng định rằng:
A Mọi cầu thủ trong đội tuyển bóng rổ đều cao trên 180cm.
B Trong số các cầu thủ của đội tuyển bóng rổ có một số cầu thủ cao trên 180cm
C Bất cứ ai cao trên 180cm đều là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ.
D Có một số người cao trên 180cm là cầu thủ của đội tuyển bóng rổ.
- Câu 9 : Dùng các kí hiệu để viết câu sau và viết mệnh đề phủ định của nó.Có một số hữu tỉ mà nghịch đảo của nó lớn hơn chính nó.
A \(\exists \,q \in \mathbb{N},\,\,\frac{1}{q} > q\), mệnh đề phủ định là \(\forall \,q \in \mathbb{N},\,\,\frac{1}{q} \le q\).
B \(\,q \in Q,\,\,\frac{1}{q} > q\), mệnh đề phủ định là \(\,q \in Q,\,\,\frac{1}{q} \le q\).
C \(\exists \,q \in Q,\,\,\frac{1}{q} > q\), mệnh đề phủ định là \(\forall \,q \in Q,\,\,\frac{1}{q} \le q\).
D \(\forall \,q \in Q,\,\,\frac{1}{q} > q\), mệnh đề phủ định là \(\exists q \in Q,\,\,\frac{1}{q} \le q\).
- Câu 10 : Cho định lí : “Cho số tự nhiên n. Nếu n5 chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5”. Định lí này được viết dưới dạng \(P \Rightarrow Q\). Hãy xác định các mệnh đề P và Q.
A P : “n chia hết cho 5”.Q : “n là số tự nhiên và n5 chia hết cho 5”
B P : “n là số tự nhiên và n5 chia hết cho 5”, Q : “n chia hết cho 5”.
C P : “n chia hết cho 5”, Q : “n5 chia hết cho 5”.
D P : “n5 chia hết cho 5”, Q : “n chia hết cho 5”.
- Câu 11 : Cho các mệnh đề :A : “Nếu tam giác ABC đều có cạnh bằng a, đường cao là h thì h = \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)” ;B : “Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình vuông” ;C : “15 là số nguyên tố” ;D : “\(\sqrt {125} \) là một số nguyên”.Hãy cho biết trong các mệnh đề trên, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai :
A Mệnh đề đúng là: A, B, mệnh đề sai: C, D.
B Mệnh đề đúng là: A, C, mệnh đề sai: B, D.
C Mệnh đề đúng là: A, mệnh đề sai: B, C, D.
D Mệnh đề đúng là: B, mệnh đề sai: A, C, D.
- Câu 12 : Hãy phát biểu mệnh đề kéo theo \(P \Rightarrow Q,\,\,\overline Q \Rightarrow P\) và xét tính đúng sai của mệnh đề này.Cho tứ giác ABCD và hai mệnh đề:P: " Tổng 2 góc đối của tứ giác lồi bằng 1800 " và Q: " Tứ giác nội tiếp được đường tròn ".
A \(P \Rightarrow Q\): " Nếu tổng 2 góc đối của tứ giác lồi bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn ".
\(\overline Q \Rightarrow P\): "Nếu Tứ giác không nội tiếp đường tròn thì tổng 2 góc đối của tứ giác đó bằng 1800"
Mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) sai, mệnh đề \(\overline Q \Rightarrow P\) sai.
B \(P \Rightarrow Q\): " Nếu tổng 2 góc đối của tứ giác lồi bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn ".
\(\overline Q \Rightarrow P\): "Nếu Tứ giác không nội tiếp đường tròn thì tổng 2 góc đối của tứ giác đó bằng 1800"
Mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) sai, mệnh đề \(\overline Q \Rightarrow P\) đúng.
C \(P \Rightarrow Q\): " Nếu tổng 2 góc đối của tứ giác lồi bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn ".
\(\overline Q \Rightarrow P\): "Nếu Tứ giác không nội tiếp đường tròn thì tổng 2 góc đối của tứ giác đó bằng 1800"
Mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) đúng, mệnh đề \(\overline Q \Rightarrow P\) đúng.
D \(P \Rightarrow Q\): " Nếu tổng 2 góc đối của tứ giác lồi bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn ".
\(\overline Q \Rightarrow P\): "Nếu Tứ giác không nội tiếp đường tròn thì tổng 2 góc đối của tứ giác đó bằng 1800"
Mệnh đề \(P \Rightarrow Q\) đúng, mệnh đề \(\overline Q \Rightarrow P\) sai.
- Câu 13 : Xác định tính đúng sai của mệnh đề sau và tìm phủ định của nó :F: " Tồn tại số thực \(a\) sao cho \(a + 1 + \frac{1}{{a + 1}} \le 2\)"
A Mệnh đề F đúng và mệnh đề phủ định là \(\overline F :\) " Với mọi số thực \(a\) thì \(a + 1 + \frac{1}{{a + 1}} > 2\)"
B Mệnh đề F đúng và mệnh đề phủ định là \(\overline F :\) " Tồn tại số thực \(a\) thì \(a + 1 + \frac{1}{{a + 1}} > 2\)"
C Mệnh đề F sai và mệnh đề phủ định là \(\overline F :\) " Với mọi số thực \(a\) thì \(a + 1 + \frac{1}{{a + 1}} > 2\)"
D Mệnh đề F sai và mệnh đề phủ định là \(\overline F :\) " Tồn tại số thực \(a\) thì \(a + 1 + \frac{1}{{a + 1}} > 2\)"
- Câu 14 : Xét đúng (sai) mệnh đề và phủ định mệnh đề sau : \(\forall x \in \mathbb{R}\) \({x^4} - {x^2} + 1 = \left( {{x^2} + \sqrt 3 x + 1} \right)\left( {{x^2} - \sqrt 3 x + 1} \right)\)
A
Mệnh đề \(\forall x \in \mathbb{R},\,\,{x^4} - {x^2} + 1 = \left( {{x^2} + \sqrt 3 x + 1} \right)\left( {{x^2} - \sqrt 3 x + 1} \right)\) đúng
Mệnh đề phủ định là \(\exists x \in \mathbb{R},\,\,{x^4} - {x^2} + 1 \ne \left( {{x^2} + \sqrt 3 x + 1} \right)\left( {{x^2} - \sqrt 3 x + 1} \right)\).
B
Mệnh đề \(\forall x \in \mathbb{R},\,\,{x^4} - {x^2} + 1 = \left( {{x^2} + \sqrt 3 x + 1} \right)\left( {{x^2} - \sqrt 3 x + 1} \right)\) đúng
Mệnh đề phủ định là \(x \in \mathbb{R},\,\,{x^4} - {x^2} + 1 \ne \left( {{x^2} + \sqrt 3 x + 1} \right)\left( {{x^2} - \sqrt 3 x + 1} \right)\).
C
Mệnh đề \(\forall x \in \mathbb{R},\,\,{x^4} - {x^2} + 1 = \left( {{x^2} + \sqrt 3 x + 1} \right)\left( {{x^2} - \sqrt 3 x + 1} \right)\) sai
Mệnh đề phủ định là \(\exists x \in \mathbb{R},\,\,{x^4} - {x^2} + 1 \ne \left( {{x^2} + \sqrt 3 x + 1} \right)\left( {{x^2} - \sqrt 3 x + 1} \right)\).
D
Mệnh đề \(\forall x \in \mathbb{R},\,\,{x^4} - {x^2} + 1 = \left( {{x^2} + \sqrt 3 x + 1} \right)\left( {{x^2} - \sqrt 3 x + 1} \right)\) sai
Mệnh đề phủ định là \(x \in \mathbb{R},\,\,{x^4} - {x^2} + 1 \ne \left( {{x^2} + \sqrt 3 x + 1} \right)\left( {{x^2} - \sqrt 3 x + 1} \right)\).
- Câu 15 : Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo là đúng?
A Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9
B Nếu 2 tam giác bằng nhau thì diện tích bằng nhau
C Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a+b chia hết cho c
D Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5
- Câu 16 : Tại Tiger Cup 98 có bốn đội lọt vào vòng bán kết: Việt Nam, Singapor, Thái Lan và Inđônêxia. Trước khi thi đấu vòng bán kết, ba bạn Dung, Quang, Trung dự đoán như sau: Dung: Singapor nhì, còn Thái Lan ba. Quang: Việt Nam nhì, còn Thái Lan tư. Trung: Singapor nhất và Inđônêxia nhì.Kết quả, mỗi bạn dự đoán đúng một đội và sai một đội. Hỏi mỗi đội đã đạt giải mấy?
A Singapor nhì, Việt Nam nhất, Thái Lan ba, Indonexia thứ tư
B Singapor nhất, Việt Nam nhì, Thái Lan thứ tư, Indonexia ba
C Singapor nhất, Việt Nam nhì, Thái Lan ba, Indonexia thứ tư
D Singapor thứ tư, Việt Nam ba, Thái Lan nhì, Indonexia nhất
- Câu 17 : Cho ba mệnh đề: P : “ số 20 chia hết cho 5 và chia hết cho 2” Q : “ Số 35 chia hết cho 9” R : “ Số 17 là số nguyên tố “Hãy tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề dưới đây
A P \( \Leftrightarrow \)(\(\overline Q \Rightarrow R\))
B R \( \Leftrightarrow \)\(\overline Q \)
C \(\left( {R \Rightarrow P} \right) \Rightarrow Q\)
D \(\left( {\overline Q \Rightarrow R} \right) \Rightarrow P\)
- Câu 18 : Cho ba mệnh đề sau, với \(n\) là số tự nhiên(1) \(n + 8\) là số chính phương (2) Chữ số tận cùng của \(n\) là 4(3) \(n - 1\) là số chính phươngBiết rằng có hai mệnh đề đúng và một mệnh đề sai. Hãy xác định mệnh đề nào, đúng mệnh đề nào sai?
A mệnh đề (2) và (3) là đúng, còn mệnh đề (1) là sai
B mệnh đề (1) và (2) là đúng, còn mệnh đề (3) là sai
C mệnh đề (1) là đúng, còn mệnh đề (2) và (3) là sai
D mệnh đề (1) và (3) là đúng, còn mệnh đề (2) là sai
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề