Đề thi giữa HK1 môn Hóa 12 năm học 2019 - 2020 Trư...
- Câu 1 : Chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là
A. propyl axetat.
B. metyl propionat.
C. etyl axetat.
D. metyl axetat.
- Câu 2 : Cho m gam glyxin phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa 77,6 gam muối. Giá trị của m là
A. 60.
B. 93,6.
C. 59,2.
D. 71,2.
- Câu 3 : Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C6H7O2(OH)3]n.
B. [C6H8O2(OH)3]n.
C. [C6H7O3(OH)3]n.
D. [C6H5O2(OH)3]n.
- Câu 4 : Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?
A. CH3COOC2H5.
B. HCOONH4.
C. H2NCH2COOH.
D. C2H5NH2.
- Câu 5 : Đun nóng m gam glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 43,2 gam kết tủa Ag. Giá trị m là
A. 36.
B. 72.
C. 64,8.
D. 32,4.
- Câu 6 : Metylamin tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaNO3.
B. KOH.
C. NaCl.
D. HCl.
- Câu 7 : Hợp chất X là một este đơn chức chứa 37,21% oxi về khối lượng. Công thức cấu tạo thu gọn có thể của X là
A. HCOOCH3.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. CH3COOC2H3.
- Câu 8 : Phản ứng nào sau đây dùng để chứng minh trong công thức cấu tạo của glucozơ có nhóm -CHO?
A. Cho glucozơ lên men trong điều kiện 35oC - 40oC.
B. Cho glucozơ tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3, to.
C. Đốt cháy glucozơ bằng O2, to.
D. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2/OH- ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam.
- Câu 9 : Khối lượng glucozơ thu được khi thuỷ phân 1 kg khoai chứa 80% tinh bột (hiệu suất đạt 81%) là
A. 324 gam.
B. 648 gam.
C. 720 gam.
D. 360 gam.
- Câu 10 : Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là
A. 2
B. 6
C. 4
D. 3
- Câu 11 : Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) đun nóng. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là
A. 400ml.
B. 150ml.
C. 300ml.
D. 200ml.
- Câu 12 : Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức, bậc hai, mạch hở X thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3–NH–CH3.
B. CH3–NH–C2H5.
C. CH3–NH–C3H7.
D. CH3–CH2–CH2–NH2.
- Câu 13 : Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. glucozơ, glixerol, saccarozơ, axit axetic.
B. glucozơ, glixerol, anđehit fomic, natri axetat.
C. glucozơ, glixerol, saccarozơ, ancol etylic.
D. glucozơ, glixerol, saccarozơ, natri axetat.
- Câu 14 : Cho các dãy chuyển hóa:Glyxin (+ NaOH) → A (+ HCl)→ X.
A. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa.
B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa.
C. đều là ClH3NCH2COONa.
D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa.
- Câu 15 : Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây?
A. NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NH2 < C6H5NH2.
B. C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < CH3CH2NH2.
C. C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NH2.
D. NH3 < C6H5NH2 < CH3NH2 < CH3CH2NH2.
- Câu 16 : Cho dãy các chất: glucozơ, fructozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 17 : Cho 5,9 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 9,55 gam muối. Số nguyên tử H trong phân tử X là
A. 7
B. 9
C. 5
D. 11
- Câu 18 : Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được anđehit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của este là
A. CH2=CH-COO-CH3.
B. HCOO-C(CH3)=CH2.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. HCOO-CH=CH-CH3.
- Câu 19 : Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH đun nóng, thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là
A. 85.
B. 89.
C. 93.
D. 101.
- Câu 20 : Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3 - 5 giọt dung dịch X vào ống nghiệm trên, đun nóng nhẹ hỗn hợp trong vài phút, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng. Chất X là
A. glyxin.
B. anilin.
C. metyl axetat.
D. fructozơ.
- Câu 21 : Lên men 1,08 kg glucozơ (chứa 20% tạp chất) thu được 0,3312 kg ancol etylic. Hiệu suất của phản ứng là
A. 80%.
B. 75 %.
C. 50 %.
D. 60 %.
- Câu 22 : Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este M đơn chức cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc) thu được 13,44 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Giá trị của V là
A. 15,12.
B. 6,72.
C. 4,48.
D. 8,96.
- Câu 23 : Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không thu được ancol?
A. C15H31COOC3H5(OH)2 + H2O →
B. CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH →
C. CH3COOC6H5 + KOH →
D. CH2=CHCOOCH3 + NaOH →
- Câu 24 : Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây: Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
A. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tách lớp este tạo thành nổi lên trên.
B. Ở bước 2, thấy có hơi mùi thơm bay ra.
C. Sau bước 2, trong ống nghiệm không còn C2H5OH và CH3COOH.
D. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.
- Câu 25 : Cho 0,2 mol lysin tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là
A. 36,5 gam.
B. 36,7 gam.
C. 43,8 gam.
D. 44,0 gam.
- Câu 26 : Cho 0,3 mol triolein tác dụng vừa đủ với x mol khí H2, xúc tác Ni đun nóng. Giá trị x là
A. 1,8.
B. 0,3.
C. 0,9.
D. 0,6.
- Câu 27 : Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X (gồm một amino axit Y có một nhóm amino và một este Z no, đơn chức, mạch hở) thu được 26,88 lít CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là
A. 10,95.
B. 4,38.
C. 6,39.
D. 6,57.
- Câu 28 : Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat. Cho toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt vào bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc dư, bình (2) đựng dung dịch Ba(OH)2 dư. Thấy khối lượng bình (1) tăng thêm m gam, bình (2) thu được 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,70.
B. 3,24.
C. 3,65.
D. 2,34.
- Câu 29 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X (gồm glucozơ, fructozơ và tinh bột) cần 3,36 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 12,0.
B. 15,0.
C. 20,5.
D. 10,0.
- Câu 30 : Cho các phát biểu sau:(a) Thành phần chính của tinh bột là amilozơ và amilopectin.
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein