- Lý thuyết kim loại kiềm - Kiềm thổ - Nhôm (Có vi...
- Câu 1 : Cho các phát biểu sau :(1) Các kim loại Na, K, Ba có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.(2) Điện phân nóng chảy dùng để điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ(3) Từ Be đến Ba(nhóm IIA) nhiệt độ nóng chảy tăng dần. (4) Tất cả các nguyên tố kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước giải phóng khí H2.(5) Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao.(6) Các nguyên tử kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1.(7) Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh, do đó để bảo vệ chúng người ta ngâm chúng trong dầu hỏa(8) Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ, có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với nướcSố phát biểu đúng là:
A 1.
B 2.
C 4.
D 5.
- Câu 2 : Cho các phát biểu sau(1) Na2CO3 làm mềm được tất cả các nước cứng(2) Nước cứng toàn phần là nước cứng chứa cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu(3) Nếu nHCO3- < 2nCa2+ + Mg2+ thì đó là nước cứng toàn phần(4) Nguyên tắc làm mềm nước cứng là loại bỏ Mg2+ và HCO3-(5) Gốc axit SO42- có thể làm mềm nước cứng(6) Khi đun sôi ta có thể loại bỏ được độ cứng tạm thời của nước(7) Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước cứng tạm thời(8) Nước cứng có chứa 1 trong 2 ion Cl- và SO42- hoặc cả 2 là nước cứng tạm thờiSố phát biểu sai là:
A 3
B 5
C 2
D 4
- Câu 3 : Cho a mol K tan hết vào dung dịch chứa b mol HCl. Sau đó nhỏ dung dịch CuCl2 vào dung dịch thu được thấy xuất hiện kết tủa xanh lam. Mối quan hệ giữa a và b là
A a > b
B a < b
C b < a < 2b
D a = b
- Câu 4 : Ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn+ X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện.+ Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện.+ X tác dụng với Z thì có khí bay ra.Các dung dịch X, Y, Z lần lượt chứa
A AlCl3, AgNO3, KHSO4.
B KHCO3, Ba(OH)2, K2SO4.
C NaHCO3, Ba(OH)2, KHSO4.
D NaHCO3, Ca(OH)2, Mg(HCO3)2.
- Câu 5 : Cho kim loại Na tác dụng với lượng dư dung dịch CuSO4. Sản phẩm cuối cùng thu được gồm
A NaOH, H2, Cu(OH)2
B NaOH, Cu(OH)2, Na2SO4
C H2, Cu(OH)2
D H2, Cu(OH)2, Na2SO4, CuSO4
- Câu 6 : Phản ứng nào giải thích cho quá trình ăn mòn đá vôi trong thiên nhiên ?
A CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
B Mg(HCO3)2 → MgCO3 + CO2+ H2O
C MgCO3 + CO2 + H2O →Ca(HCO3)2
D Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2+ H2O
- Câu 7 : Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường ?
A Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 → Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O
B Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaOH + H2O
C Ca(OH)2 + 2NH4Cl → CaCl2 + 2H2O + 2NH3
D CaCl2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaCl + HCl
- Câu 8 : Tại sao miếng nhôm (đã cạo sạch màng bảo vệ Al2O3) khử H2O rất chậm và khó nhưng lại khử H2O dễ dàng trong dung dịch kiềm mạnh ?
A Vì Al có tính khử kém hơn so với kim loại kiềm và kiềm thổ
B Vì Al là kim loại có thể tác dụng với dung dịch kiềm
C Vì trong nước Al tạo lớp màng bảo vệ Al(OH)3 ngăn không cho Al tiếp tục phản ứng với nước nhưng lớp màng này bị tan trong dung dịch kiềm mạnh
D Vì Al là kim loại lưỡng tính
- Câu 9 : Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau cho sản phẩm khí ?
A Na2CO3 và AlCl3
B NaHSO4 và BaCl2
C NaHCO3 và NaOH
D NH4Cl và AgNO3
- Câu 10 : Trong các thí nghiệm sau, có bao nhiêu thí nghiệm không thu được Al(OH)3 sau phản ứng?1. Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2vào dung dịchAl2(SO4)32. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hayNaAlO2)3. Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịchAlCl34. Sục khí CO2 vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hayNaAlO2)5. Hòa tan phèn chua vào nước6. Điện phân dung dịchAlCl37. Hòa tan 0,23 gam Na vào ống nghiệm chứa 100ml dung dịch Al2(SO4)30,01 M rồi lắc đều
A 5.
B 2.
C 4.
D 3.
- Câu 11 : Cho các phản ứng theo sơ đồ: X1 + H2O \(\xrightarrow{{dienphancomangngan}}\) X2 + X3 + H2 . X2 + X4 → BaCO3 + K2CO3 + H2O.Hai chất X2, X4 lần lượt:
A KOH, Ba(HCO3)2 .
B NaHCO3, Ba(OH)2.
C KHCO3, Ba(OH)2 .
D NaOH, Ba(HCO3)2.
- Câu 12 : Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Mg2+; Ca2+; . Hóa chất không có khả năng làm mềm mẫu nước cứng trên là:
A dung dịch Na2CO3.
B dung dịch NaOH (vừa đủ).
C dung dịch Na3PO4.
D dung dịch HCl.
- Câu 13 : Cho hỗn hợp rắn gồm Mg, MgCO3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được một chất khí duy nhất và dung dịch X. Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa và khí thoát ra . Sản phẩm khử HNO3 là
A NO
B N2
C NH4NO3
D NO2
- Câu 14 : Có 3 chất rắn: Mg, Al, Al2O3 đựng trong 3 lọ mất nhãn.Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được mỗi chất
A Dung dịch HCl
B Dung dịch H2SO4
C Dung dịch CuSO4
D Dung dịch NaOH
- Câu 15 : Cho các dung dịch AlCl3, NaCl, NaAlO2, HCl. Dùng một hoá chất trong số các hoá chất sau: Na2CO3, NaCl, NaOH, quì tím, dung dịch NH3, NaNO3 thì số hoá chất có thể phân biệt được 4 dung dịch trên là:
A 3.
B 4.
C 5.
D 6.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein