lý thuyết kim loại kiềm và hợp chất
- Câu 1 : Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại kiềm thuộc nhóm
A IA.
B IIIA.
C IVA.
D IIA.
- Câu 2 : Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA ?
A Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
B Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất
C Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất
D Bán kính nguyên tử
- Câu 3 : Nguyên tố có năng lượng ion hoá nhỏ nhất là
A Li
B Na
C K
D Cs
- Câu 4 : Nguyên tử của các kim loại trong trong nhóm IA khác nhau về
A số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
B cấu hình electron nguyên tử
C số oxi hoá của nguyên tử trong hợp chất
D kiểu mạng tinh thể của đơn chất
- Câu 5 : Những nguyên tố nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của
A điện tích hạt nhân nguyên tử
B khối lượng riêng
C nhiệt độ sôi
D số oxi hoá
- Câu 6 : Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch Na2CO3 tạo kết tủa?
A KCl.
B CaCl2.
C NaCl.
D KNO3.
- Câu 7 : Trong các muối sau, muối nào dễ bị nhiệt phân ?
A LiCl
B NaHCO3
C K2CO3
D KBr
- Câu 8 : Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. M+ là cation nào sau đây ?
A Ag+
B Cu+
C Na+
D K+
- Câu 9 : Dung dịch có pH > 7 là
A FeCl3.
B K2SO4.
C Na2CO3.
D Al2(SO4)3.
- Câu 10 : Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra
A sự khử ion Na+
B sự oxi hoá ion Na+
C sự khử phân tử H2O
D sự oxi hoá phân tử H2O
- Câu 11 : Trong quá trình điện phân dung dịch KBr, phản ứng nào sau đây xảy ra ở cực dương (anot) ?
A Ion Br - bị oxi hoá
B Ion Br - bị khử
C Ion K+ bị oxi hoá
D Ion Br - bị khử
- Câu 12 : Dùng thuốc thử nào dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch: H2SO4, BaCl2, Na2SO4?
A Quỳ tím.
B Bột kẽm.
C Na2CO3.
D Cả 3 đáp án trên đều đúng.
- Câu 13 : Hoà tan hoàn toàn 6,2g hai kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được 2,24 lít H2 (đktc). Hai kim loại đó là
A Li và Na
B Na và K
C K và Rb
D Rb và Cs
- Câu 14 : Trong 1 lít dung dịch Na2SO4 0,2M có tổng số mol các ion do muối phân li ra là
A 0,2 mol
B 0,4 mol
C 0,6 mol
D 0,8 mol
- Câu 15 : Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dd Na2CO3 khuấy đều, hiện tượng xảy ra là:
A Giải phóng ra chất khí đến hết
B Ban đầu không giải phóng khí, sau đó mới có khí thoát ra
C Không giải phóng ra chất khí
D Giải phóng chất khí và xuất hiện kết tủa
- Câu 16 : Để điều chế Na2CO3 người ta dùng phương pháp nào sau đây?
A Cho khí CO2 dư vào dd NaOH.
B Tạo NaHCO3 từ CO2 + NH3 + NaCl và sau đó nhiệt phân NaHCO3.
C Cho dd (NH4)2CO3 tác dụng với dd NaCl.
D Cho BaCO3 tác dụng với dd NaCl.
- Câu 17 : Không thể dùng KOH làm khô khí nào sau đây
A CO2
B NH3
C H2
D O2
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein