Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án chi tiết ): Lí thuyế...
- Câu 1 : Cấu hình electron lớp ngoài cùng: là cấu hình electron của các nguyên tố thuộc nhóm?
A. Kim loại kiềm
B. Kim loại kiềm thổ
C. Halogen
D. Khí hiếm
- Câu 2 : Cation có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là . M+ là cation nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
- Câu 3 : Cation có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là . là cation nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
- Câu 4 : Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của
A. Điện tích hạt nhân nguyên tử
B. Khối lượng riêng
C. Nhiệt độ sôi
D. Số oxi hoá
- Câu 5 : Trong nhóm IA đi từ đầu đến cuối các nguyên tố được sắp xếp theo chiều … của điện tích hạt nhân. Trong dấu “…” là?
A. Không đổi
B. Tăng dần
C. Giảm dần
D. Không so sánh được
- Câu 6 : Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA?
A. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
B. Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất
C. Cấu tạo mạng tinh thể của các đơn chất
D. Bán kính nguyên tử
- Câu 7 : Cho các đặc điểm sau đây
A. a, b, c
B. b, c, d
C. a, c
D. b, c
- Câu 8 : Nguyên tử của các nguyên tố nhóm IA có chung
A. Số electron
B. Số phân lớp electron
C. Số lớp electron
D. Số electron lớp ngoài cùng
- Câu 9 : Nguyên tố có năng lượng ion hoá nhỏ nhất là
A. Li
B. Na
C. K
D. Cs
- Câu 10 : Nguyên tố có năng lượng ion hoá lớn nhất là
A. Li
B. Na
C. K
D. Cs
- Câu 11 : Cấu hình electron của nguyên tố X là 122334. Vậy X có đặc điểm
A. là nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm IA
B. là nguyên tố cuối cùng của chu kì 4
C. là một kim loại có tính khử yếu
D. tất cả đặc điểm trên đều đúng
- Câu 12 : Kim loại được dùng làm tế bào quang điện là
A. Na
B. K
C. Rb
D. Cs
- Câu 13 : Cấu hình electron của nguyên tố X là 1223. Vậy X thuộc nhóm
A. Nhóm IA
B. Nhóm IIA
C. Nhóm IB
D. Nhóm VIIIB
- Câu 14 : Trong các ứng dụng sau, ứng dụng nào là của nguyên tố Cs
A. Làm dây dẫn điện
B. Dùng làm vỏ máy bay do Cs rất nhẹ
C. Dùng làm tế bào quang điện
D. Dùng sản xuất đồ trang sức
- Câu 15 : Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai
A. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp
B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất
C. Từ Li đến Cs, khả năng phản ứng với nước giảm dần
D. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có tính ánh kim
- Câu 16 : Trong tự nhiên, kim loại kiềm không tồn tại ở dạng tự do vì
A. Thành phần của chúng trong tự nhiên rất nhỏ
B. Đây là những kim loại hoạt động rất mạnh
C. Đây là các kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân
D. Đây là những kim loại dễ tan trong nước
- Câu 17 : Kim loại kiềm là những nguyên tố hoạt động rất mạnh cho nên trong tự nhiên chúng tồn tại dưới dạng
A. Tinh thể kim loại kiềm
B. Đơn chất
C. Hợp chất
D. Đáp án khác
- Câu 18 : Để bảo quản các kim loại kiềm, ta cần phải
A. Ngâm chúng trong rượu nguyên chất
B. Ngâm chúng trong dầu hỏa
C. Ngâm chúng vào nước
D. Giữ trong lọ có nắp đậy kín
- Câu 19 : Kim loại Natri được bảo quản trong bình đựng
A. Rượu nguyên chất
B. Nước
C. Dầu hỏa
D. Bình không đựng gì nhưng có nắp kín
- Câu 20 : Cho miếng kim loại Na vào dung dịch . Hiện tượng xảy ra là
A. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu
B. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa xanh
C. Sủi bọt khí không màu, có kết tủa màu xanh
D. Sủi bọt khí không màu, có kết tủa màu đỏ
- Câu 21 : Cho miếng kim loại Na vào dung dịch muối sunfat của kim loại X. Sau phản ứng thấy sủi bọt khí không màu, có kết tủa màu xanh. X có thể là?
A. Al
B. Cu
C. Fe
D. Ca
- Câu 22 : Không thể dùng KOH làm khô khí nào sau đây
A.
B.
C.
D.
- Câu 23 : Có thể dùng KOH làm khô khí nào sau đây ?
A.
B.
C.
D.
- Câu 24 : Đun nóng dung dịch sau đó để nguội rồi nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được. Hiện tượng xảy ra là
A. Quỳ tím chuyển đỏ
B. Quỳ tím không đổi màu
C. Quỳ tím chuyển xanh
D. Quỳ tím mất màu
- Câu 25 : Đun nóng dung dịch sau đó để nguội rồi nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được. Hiện tượng xảy ra là
A. Quỳ tím chuyển đỏ
B. Quỳ tím không đổi màu
C. Quỳ tím chuyển xanh
D. Quỳ tím mất màu
- Câu 26 : Trường hợp không xảy ra phản ứng khi cho
A. Vào dung dịch kiềm
B. Sục khí vào
C. Đun nóng
D. Tác dụng với axit
- Câu 27 : Trong các trường hợp sau, trường hợp không xảy ra phản ứng với
A. Cho vào dung dịch NaOH
B. Sục khí vào
C. Đun nóng
D. Tác dụng HCl
- Câu 28 : NaCl có lẫn tạp chất . Cách nào sau đây có thể dùng để thu được NaCl tinh khiết
A. Cho hỗn hợp đó vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch
B. Nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao
C. Cho hỗn hợp vào nước sau đó hạ nhiệt độ, lọc bỏ kết tủa sau đó cô cạn
D. Cả A và B đều đúng
- Câu 29 : NaCl có lẫn tạp chất . Cách nào sau đây có thể dùng để thu được NaCl tinh khiết
A. Cho hỗn hợp đó vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch
B. Nung hỗn hợp ở nhiệt độ cao
C. Cho hỗn hợp tác dụng với
D. Cả A và C đều đúng
- Câu 30 : Tính chất nào nêu dưới đây là sai khi nói về 2 muối và ?
A. Cả 2 đều dễ bị nhiệt phân
B. Cả 2 đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí
C. Cả 2 đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm
D. Chỉ có muối tác dụng với dung dịch kiềm
- Câu 31 : Tính chất nào nêu dưới đây là đúng khi nói về 2 muối và ?
A. Cả 2 đều dễ bị nhiệt phân
B. Cả 2 đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí
C. Chỉ có khi thủy phân tạo môi trường kiềm
D. Cả hai đều tác dụng với dung dịch NaOH
- Câu 32 : Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch khuấy đều, hiện tượng xảy ra là
A. Xuất hiện chất khí bay ra ngay khi cho HCl vào
B. Sau 1 thời gian thấy xuất hiện chất khí bay ra, dung dịch trong suốt
C. Không có khí thoát ra
D. Có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa
- Câu 33 : Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Y khuấy đều sau một thời gian thì thấy có bọt khí xuất hiện. Vậy Y có thể là?
A. NaOH
B.
C.
D.
- Câu 34 : Khi cho từ từ dung dịch vào dung dịch HCl khuấy đều, hiện tượng xảy ra là
A. Xuất hiện chất khí bay ra ngay khi cho vào
B. Sau 1 thời gian thấy xuất hiện chất khí bay ra, dung dịch trong suốt
C. Không có khí thoát ra
D. Có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa
- Câu 35 : Khi cho từ từ dung dịch vào dung dịch khuấy đều, hiện tượng xảy ra là
A. Xuất hiện chất khí bay ra ngay khi cho vào
B. Sau 1 thời gian thấy xuất hiện chất khí bay ra, dung dịch trong suốt
C. Không có khí thoát ra
D. Có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa
- Câu 36 : Kim loại nào sau đây không phải kim loại kiềm
A. Ca
B. K
C. Cs
D. Li
- Câu 37 : Kim loại Na không tác dụng được với chất nào dưới đây
A. Giấm ăn
B. Ancol etylic
C. Nước
D. Dầu hỏa
- Câu 38 : M là kim loại nhóm IA, oxit của M có công thức là
A.
B.
C. MO
D.
- Câu 39 : Kali nitrat được dùng làm phân bón và chế tạo thuốc nổ. Công thức của kali nitrat là?
A.
B.
C.
D.
- Câu 40 : Thành phần chính của loại quặng nào sau đây chứa hợp chất của nguyên tố canxi, magie?
A. Manhetit
B. Boxit
C. Xinvinit
D. Dolomit
- Câu 41 : Dung dịch phản ứng với chất nào sau đây thu được kết tủa trắng?
A. Ba(OH)2
B.
C. NaOH
D. KCl
- Câu 42 : Cho 1,82 g một kim loại kiềm tác dụng hết với 48,44 gam nước, sau phản ứng thu được 2,912 lít khí (đktc) và dung dịch X. Kim loại kiềm và nồng độ phần trăm dung dịch X là
A. Li; 44%
B. Na; 31,65 %
C. Li; 12,48 %
D. Na; 44%
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein