các loại vật liệu polime, bài tập điều chế polime
- Câu 1 : Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy gồm các polime tổng hợp là
A polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6
B polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6
C polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6
D polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6
- Câu 2 : Cấu tạo của monome tham gia được phản ứng trùng ngưng là
A trong phân tử phải có liên kết chưa no hoặc vòng không bền.
B thỏa điều kiện về nhiệt độ, áp suất, xúc tác thích hợp.
C có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng.
D các nhóm chức trong phân tử đều có chứa liên kết đôi.
- Câu 3 : Nhựa rezit (nhựa bakelit)được điều chế bằng cách
A Đun nóng nhựa rezol ở 150oC để tạo mạng không gian.
B Đunnóngnhựanovolac ở 150oC để tạo mạngkhônggian.
C Đun nóng nhựanovolacvới lưu huỳnh ở150oC để tạo mạng không gian.
D Đun nóng nhựa rezol với lưu huỳnh ở 150oC để tạo mạng không gian
- Câu 4 : Loại tơ thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét là
A tơ capron
B tơ nilon-6,6
C tơ nilon 7
D tơ nitron.
- Câu 5 : Đun nóng poli (vinyl axetat) với kiềm ở điều kiện thích hợp ta thu được sản phẩm trong đó có
A ancol vinylic.
B ancol etylic
C poli(vinyl ancol).
D axeton.
- Câu 6 : Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế theo sơ đồ: X → Y → Z → Polivinylclorua. Chất X là:
A etan
B butan
C metan
D propan
- Câu 7 : Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit là
A Amilozơ
B Glicogen
C Cao su lưuhóa
D Xenlulozơ.
- Câu 8 : Chocácpolime :polietilen,xenlulozơ,amilozơ,amilopectin,poli(vnylclorua), tơ nilon-6,6; poli(vinyl axetat). Các polime thiên nhiên là
A xenlulozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua),poli(vinylaxetat)
B amilopectin, PVC, tơ nilon - 6,6; poli(vinyl axetat)
C amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat)
D xenlulozơ,amilozơ,amilopectin
- Câu 9 : Cho các polime sau đây:(1) tơ tằm; (2)sợi bông; (3)sợi đay; (4)tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon–6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là
A (1), (2), (6).
B (2), (3), (5), (7).
C (2), (3), (6).
D (5), (6), (7).
- Câu 10 : Polime dùng để điều chế thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là
A CH2=C(CH3)COOCH3.
B CH2 =CHCOOCH3.
C C6H5CH=CH2
D CH3COOCH=CH2.
- Câu 11 : Nhựa novolac (PPF) được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với
A HCHO trong môi trường bazơ.
B CH3CHO trong môi trường bazơ.
C HCHO trong môi trường axit.
D HCOOH trong môi trường axit.
- Câu 12 : Từ 100ml dd ancol etylic 33,34% (D = 0,69g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu g PE (hiệu suất 100%)
A 23
B 14
C 18
D Kết quả khác
- Câu 13 : Khi trùng ngưng 30 gam glixin, thu được m gam polime và 2,88 gam nước. Giá trị của m là:
A 12 g
B 11,12 g
C 9,12 g
D 27,12 g
- Câu 14 : Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2→C2H3Cl→PVC. Để tổng hợp 250kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là: (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình la 50%)
A 358,4
B 286,7
C 448
D 224
- Câu 15 : Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là:
A 3
B 4
C 5
D 6
- Câu 16 : Trùng ngưng axit ε–aminocaproic thu được m kg polime và 12,6 kg H2O với hiệu suất phản ứng 90%. Giá trị của m là
A 71,19
B 79,1
C 91,7.
D 90,4.
- Câu 17 : Cho sơ đồ chuyển hoá:Glucozơ X Y Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là
A CH3CH2OH và CH3CHO.
B CH3CH2OH và CH2=CH2.
C CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3.
D CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.
- Câu 18 : Để điều chế cao su buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau:C2H5OH buta-1,3-đien cao su bunaTính khối lượng ancol etylic cần lấy để có thể điều chế được 54 gam cao su buna theo sơ đồ trên?
A 92 gam
B 184 gam
C 115 gam
D 230 gam
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein