Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Hóa Học - Chuyên La...
- Câu 1 : Chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon thơm?
A. Etilen.
B. Axetilen.
C. Benzen.
D. Metan.
- Câu 2 : Mô tả ứng dụng của polime nào dưới đây là không đúng?
A. Poli(metyl metacrylat) làm kính máy bay, ô tô, đồ dân dụng, răng giả.
B. Cao su dùng để sản xuất lốp xe, chất dẻo, chất dẫn điện.
C. PE được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu cách điện.
D. PVC được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa...
- Câu 3 : Dãy các kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở điều kiện thường?
A. Ca, Mg, K.
B. Na, K, Ba.
C. Na, K, Be.
D. Cs, Mg, K.
- Câu 4 : Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra khí H2. Oxi của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiệt độ cao. Kim loại X là
A. Cu.
B. Al.
C. Mg.
D. Fe.
- Câu 5 : Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được chất nào sau đây?
A. HCOOH.
B. CH3OH.
C. CH3COOH.
D. CH3CH2OH.
- Câu 6 : Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là
A. oxi hóa các kim loại.
B. oxi hóa các ion kim loại.
C. khử các ion kim loại
D. khử các kim loại.
- Câu 7 : Anilin phản ứng với dung dịch chứa chất nào sau đây?
A. NaOH.
B. Na2CO3.
C. HCl.
D. NaCl.
- Câu 8 : Chất X có công thức phân tử là C4H6O2. Khi thủy phân X trong môi trường axit, thu được anđehit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3COOCH=CH2.
B. HCOOC(CH3)=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. CH3CH2COOCH=CH2.
- Câu 9 : Loại polime nào sau đây không chứa nguyên tử nitơ trong mạch polime?
A. Tơ olon.
B. Tơ lapsan.
C. Tơ nilon-6,6.
D. Protein.
- Câu 10 : Dung dịch X có [OH–] = 10–2 M. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 2
B. 11.
C. 3
D. 12
- Câu 11 : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, thoát ra 0,4 mol khí. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư, thu được 0,3 mol khí. Giá trị của m là:
A. 12,28.
B. 11,00.
C. 19,50.
D. 16,70.
- Câu 12 : Cho hơi nước đi qua m gam than nung đỏ đến khi thân phản ứng hết, thu được hỗn hợp khí X gồm CO, CO2, H2. Cho X qua CuO dư, nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn Y có khối lượng giảm 1,6 gam so với lượng CuO ban đầu. Giá trị của m là:
A. 0,6.
B. 1,2.
C. 2,4.
D. 0,3.
- Câu 13 : Chất nào sau đây làm mềm được nước có tính cứng toàn phần?
A. Ca(OH)2.
B. Na3PO4.
C. NaOH.
D. HCl.
- Câu 14 : Để sản xuất 10 lít C2H5OH 46o (d = 0,8 g/mL) cần bao nhiêu kg tinh bột biết hiệu suất của cả quá trình sản xuất đạt 80% ?
A. 16,200 kg.
B. 12,150 kg.
C. 5,184 kg.
D. 8,100 kg.
- Câu 15 : Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là:
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
- Câu 16 : Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hóa thì trong quá trình ăn mòn
A. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hóa.
B. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa.
C. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa.
D. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hóa.
- Câu 17 : Ancol etylic và phenol đều có phản ứng với
A. CH3COOH (H2SO4 đặc, đun nóng).
B. nước brom.
C. Na.
D. NaOH.
- Câu 18 : Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. thủy phân.
B. trùng ngưng.
C. hòa tan Cu(OH)2.
D. tráng gương.
- Câu 19 : Khi thủy phân triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic, axit stearic. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là:
A. 26,208 lít.
B. 15,680 lít.
C. 17,472 lít.
D. 20,9664 lít.
- Câu 20 : Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn M và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là:
A. AgNO3 và FeCl2.
B. Na2CO3 và BaCl2.
C. AgNO3 và Fe(NO3)2
D. AgNO3 và FeCl3.
- Câu 21 : Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước tạo dung dịch Y và 5,6 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu cần dùng để trung hòa dung dịch Y là:
A. 150 ml.
B. 250 ml.
C. 125 ml.
D. 100 ml.
- Câu 22 : Cho 4,12 gam α–amino axit X (phân tử có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2) phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 5,58 gam muối. Chất X là
A. H2NCH(CH3)COOH.
B. H2NCH(C2H5)COOH.
C. H2N[CH2]2COOH.
D. H2NCH2CH(CH3)COOH.
- Câu 23 : Cho 3 hiđrocacbon X, Y, Z lần lượt tác dụng với dung dịch kali pemanganat (KMnO4) thì được kết quả: – X chỉ làm mất màu dung dịch khi đun nóng;
A. toluen, stiren, benzen.
B. stiren, toluen, benzen.
C. axetilen, etilen, metan.
D. etilen, axitilen, metan.
- Câu 24 : Cho các dung dịch X, Y, Z thỏa mãn: – X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện;
A. FeCl3, Ca(OH)2, Na2CO3.
B. Ba(OH)2, Na2CO3, KHSO4.
C. KHCO3, Ba(OH)2, H2SO4.
D. Ba(HCO3)2, Na2CO3, KHSO4.
- Câu 25 : Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamyl axetat, phenylamino clorua, poli(vinyl axetat), glyxylvalin (Gly-Val), etylen glicol, triolein. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là:
A. 6
B. 4
C. 7.
D. 5
- Câu 26 : Cho các phát biểu sau:(1) Xenlulozơ bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
- Câu 27 : Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất Y (CH5O2N) và chất Z (C2H8O2N2). Đun nóng 16,08 gam X với 200 ml dung dịch NaOH 1M thì phản ứng vừa đủ, thu được khí T duy nhất có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh. Nếu lấy 16,08 gam X tác dụng với HCl loãng, dư, thu được dung dịch có chứa m gam muối hữu cơ. Giá trị của m là:
A. 17,06.
B. 8,92.
C. 13,38.
D. 15,42.
- Câu 28 : Cho các phát biểu sau:(1) Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố photpho dưới dạng P2O5.
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
- Câu 29 : Cho các phát biểu sau: (1) Các kim loại như Mg, Al, Fe, Cr là những kim loại nhẹ.
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3
- Câu 30 : Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng một thời gian để phản ứng xảy ra, thu được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho X phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được 2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được a gam muối khan. Giá trị của a là
A. 27,965.
B. 18,325.
C. 27,695.
D. 16,605.
- Câu 31 : Hòa tan hoàn toàn 3,92 gam hỗn hợp X gồm Al, Na và Al2O3 vào nước, thu được dung dịch Y và khí H2. CHo 0,06 mol HCl vào Y thì thu được m gam kết tủa. Nếu cho 0,13 mol HCl vào Y thì thu được (m – 0,78) gam kết tủa. Phần trăm theo khối lượng của Na có trong X là
A. 41,07%.
B. 35,27%.
C. 46,94%.
D. 44,01%.
- Câu 32 : Cho các chất: HCOONH4, NaHSO3, Al2O3, ClNH3CH2COOH, Al, (NH2)2CO. SỐ chất vừa phản ứng với dung dịch NaHSO4 vừa phản ứng với dung dịch NaOH là:
A. 6.
B. 3
C. 5
D. 4
- Câu 33 : Hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit no, đơn chức mạch hở Y, trong đó số mol metan gấp hai lần số mol glixerol. Đốt cháy hết m gam X thì cần 6,832 lít O2(đktc), thu được 6,944 lít CO2 (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 80 ml dung dịch NaOH 2,5M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là:
A. 10,88.
B. 14,72.
C. 12,48.
D. 13,12.
- Câu 34 : Hòa tan hết 27,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe3O4, Fe2O3 và Cu trong dung dịch chứa 0,9 mol HCl, thu được dung dịch Y chứa 13,0 gam FeCl3. Điện phân Y đến khi ở catot bắt đầu có khí thoát ra thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm 13,64 gam. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân, thấy khí NO thoát ra (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 116,85.
B. 118,64.
C. 117,39.
D. 116,31.
- Câu 35 : Cho hỗn hợp X gồm: C2H5OH, HCHO, CH3COOH, HCOOCH3, CH3COOC2H3, CH2(OH)CH(OH)CHO, CH2(OH)CH2COOH. Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam X thì cần 12,04 lít O2 (đktc), thu được CO2 và 9 gam nước. Phần trăm theo khối lượng của CH3COOC2H3 trong X là:
A. 17,68%.
B. 15,58%.
C. 19,24%.
D. 12,45%.
- Câu 36 : Peptit X có 16 mắt xích được tạo bởi các α -amino axit cùng dãy đồng đẳng với glyxin. Để đốt cháy m gam X thì cần dùng 45,696 lít O2 (đktc). Nếu cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH rồi cô cạn thì thu được hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy Y trong bình chứa 12,5 mol không khí (có 20% thể tích O2, còn lại là N2), làm ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Giá trị gần nhất với m là:
A. 46.
B. 41.
C. 38.
D. 43.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein