Bài tập Polime có lời giải chi tiết (mức độ nhận b...
- Câu 1 : Phát biểu đúng là :
A. Tơ olon thuộc loại tơ tổng hợp
B. Tơ olon thuộc loại tơ poliamid
C. Tơ olon thuộc loại tơ nhân tạo
D. Tơ olon thuộc tơ thiên nhiên
- Câu 2 : Polime nào sau đây được sử dụng làm chất dẻo?
A. Nilon 6
B. Nilon-6,6.
C. Amilozơ.
D. Polietilen.
- Câu 3 : Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa 3 nguyên tố C, H, N trong phân tử?
A. Polietilen
B. Poli(vinyl axetat)
C. Poli(ure-focmanđehit)
D. Poliacrilonnitrin
- Câu 4 : Polime nào sau đây được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng?
A. Poli( etilen terephtalat)
B. Polipropilen.
C. Polibutađien
D. Poli (metyl metacrylat)
- Câu 5 : Có các chất sau: protein; sợi bông, amoni axetat; nhựa novolac; keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon- 6,6. Trong các chất trên có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm –NH-CO- ?
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
- Câu 6 : Trong các phản ứng giữa các cặp chất dưới đây, phản ứng nào làm giảm mạch polime?
A.Poli (vinyl clorua) + Cl2
B. Cao su thiên nhiên + HCl
C. Amilozo + H2O
D. Poli(vinyl axetat)
- Câu 7 : Dãy polime đều được điều chế từ phản ứng trùng ngưng là
A. Teflon, polietilen, PVC
B. Cao su buna, Nilon-7, tơ axetat
C. nilon-6, poli vinyl ancol, thủy tinh Plexiglas
D. Nhựa rezol, nilon -7, tơ lapsan
- Câu 8 : Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo
A. Tơ nitron
B. Tơ tằm
C. Tơ axetat
D. Tơ lapsan
- Câu 9 : Cho các polime: polietien, xenlulozơ, protein, tinh bột, nilon-6, nilon -6,6, polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là:
A. Polietien, polibutađien, nilon-6, nilon -6,6
B. Polietien, xenlulozơ, nilon-6, nilon -6,6
C. Polietien, tinh bột, nilon-6, nilon -6,6
D. Polietien, nilon-6, nilon -6,6, xenlulozơ.
- Câu 10 : Cho các polime sau: (1) polietilen (PF); (2) poli ( vinyl clorua) ( PVC); (3) cao su lưu hóa; (4) polistiren (PS); (5) amilozơ; (6) amilozơpectin; (7) xenlulozơ. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là:
A. 7
B. 5
C. 4
D. 6
- Câu 11 : Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Polietilen.
B. Poli(etylen-terephtalat).
C. Polistiren.
D. Poli(vinyl clorua).
- Câu 12 : Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt lên được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là
A. Polietilen.
B. Poli(metyl metacrylat).
C. Poliacrilonitrin.
D. Poli(vinyl clorua).
- Câu 13 : Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. polipeptit.
B. polipropilen.
C. poli(metyl metacrylat).
D. poliacrilonitrin.
- Câu 14 : Monome được dùng để điều chế polistiren (PS) là
A. C6H5CH=CH2.
B. CH2=CH-CH=CH2.
C. CH2=CH2.
D. CH2=CH-CH3.
- Câu 15 : Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng ?
A. Poliacrilonitrin
B. Poli(metyl metacrylat)
C. Nilon – 6,6
D. Poli(vinyl clorua)
- Câu 16 : Thủy tinh hữu cơ plexiglas là loại chất béo rất bền, trong suốt, có thể cho gần 90% ánh sáng truyền qua nên được sử dụng làm kính ô tô, máy bay, kính xây dựng, kính bảo hiểm, …Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ có tên gọi là
A. poli(metyl metacrylat).
B. poli acrilonitrin.
C. poli(etylen terephtalat).
D. poli(hexametylen ađipamit).
- Câu 17 : Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Axit - aminocaproic.
B. Caprolactam.
C. Buta- 1,3- đien.
D. Metyl metacrylat.
- Câu 18 : Monome được dùng để điều chế polietilen bằng một phản ứng trùng hợp?
A. CH2=CH- CH3
B. CHCH
C. CH2=CH-CH=CH2
D. CH2=CH2
- Câu 19 : Chất nào sau đây có cấu trúc mạch polime phân nhánh?
A. Amilopectin.
B. Poli isopren.
C. Poli (metyl metacrylat).
D. poli (vinyl clorua).
- Câu 20 : Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Polietilen.
B. Tơ olon.
C. Tơ tằm.
D. Tơ axetat.
- Câu 21 : Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Amilozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Amilopectin.
D. Polietilen.
- Câu 22 : Polime X được sinh ra bằng cách trùng hợp CH2=CH2. Tên gọi của X là
A. tơ olon.
B. poli( vinyl clorua).
C. polietilen.
D. tơ nilon- 6.
- Câu 23 : Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. Polietilen.
B. nilon-6,6.
C. polisaccarit.
D. protein.
- Câu 24 : Quá trình kết hợp nhiều phân tử (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác ( thí dụ H2O) được gọi phản ứng
A. Trùng hợp
B. Xà phòng hóa
C. Trùng ngưng
D. Thủy phân
- Câu 25 : Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là :
A. PVC
B. Teflon
C. Thủy tinh hữu cơ
D. Tơ nilon -6,6
- Câu 26 : Polime nào sau đây chứa nguyên tố nito :
A. Sợi bông
B. PVC
C. PE
D. Nilon – 6
- Câu 27 : Loại tơ nào thường dùng để dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét ?
A. Tơ nitron.
B. Tơ capron.
C. Tơ nilon – 6,6.
D. Tơ lapsan.
- Câu 28 : Để tạo thành thủy tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp:
A. CH3-COO-C(CH3)=CH2.
B. CH2=CH-CH=CH2.
C. CH3-COO-CH=CH2.
D. H2=C(CH3)-COOCH3.
- Câu 29 : Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là:
A. Polietilen
B. Poli(vinyl clorua)
C. Amilopectin
D. Nhựa bakelit
- Câu 30 : Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phenol và fomandehi
B. Buta-1,3-đien và striren
C. Axit ađipic và hexametylen điamin
D. Axitterephtalic và etylen glicol
- Câu 31 : Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng hiđro ?
A. Polivinylclorua.
B. Cao su buna.
C. Polipropen.
D. nilon -6,6
- Câu 32 : Polime nào sau đây được tạo ra bằng phản ứng trùng ngưng ?
A. Sợi olon
B. Sợi lapsan
C. Nhựa poli(vinyl – clorua)
D. cao su buna
- Câu 33 : Polime nào sau đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit?
A. Glicogen
B. Amilozo
C. Cao su lưu hóa
D. Xenlulozo
- Câu 34 : Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC?
A. CHCl=CHCl
B. CH2=CH2
C. CH2=CHCl
D. . CH≡CH
- Câu 35 : Cho các polime sau: thủy tinh hữu cơ, tơ olon, tơ lapsan, poli (vinyl axetat), poli etilen, tơ capron, cao su buna – S, tơ nilon 6,6. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp (hoặc đồng trùng hợp) là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
- Câu 36 : Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp?
A. Nilon-6,6
B. Cao su buna-S
C. PVC
D. PE
- Câu 37 : Polime nào say đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nitron
B. Poli (etylen-terephtalat)
C. Tơ nilon -7
D. Tơ nilon - 6,6
- Câu 38 : Loại polime nào sau đây khí đốt cháy hoàn toàn chỉ thu được CO2 và H2O?
A. Polietilen.
B. Tơ olon.
C. Nilon-6,6
D. Tơ tằm.
- Câu 39 : Tơ lapsan là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa :
A. axit terephalic và etilen glicol
B. axit terephalic và hexametylen diamin
C. axit caproic và vinyl xianua
D. axit adipic và etilen glicol
- Câu 40 : Tơ nitrin dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ẩm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron?
A. CH2=CH-CN.
B. CH2=CH-CH3.
C. H2N- [CH2]5-COOH.
D. H2N- [CH2]6-NH2.
- Câu 41 : Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?
A. Tơ visco.
B. Tơ xenlulozơ axetat.
C. Sợi bông.
D. Tơ nilon- 6,6.
- Câu 42 : Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?
A. Cao su isopren
B. Nilon-6,6
C. Cao su buna
D. Amilozo
- Câu 43 : Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp?
A. Tơ visco.
B. Tơ tằm.
C. Tơ lapsan.
D. Tơ nilon-6,6.
- Câu 44 : Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là
A. polietilen.
B. Polistiren
C. polimetyl metacrylat.
D. polivinyl clorua.
- Câu 45 : Polime nào sau đây có cấu trúc mạng lưới không gian?
A. Amilopectin.
B. Cao su lưu hóa.
C. Xenlulozo.
D. Amilozo.
- Câu 46 : Polime không phải thành phần chính của chất dẻo là:
A. Polietilen
B. Poli(metyl metacrylat)
C. Polistiren
D. Poliacrilonitrin
- Câu 47 : Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Poli(hexanmetylen-ađipamit).
B. Amilozo.
C. Polisitren.
D. Poli(etylen-terephtalat).
- Câu 48 : Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Polistiren.
B. Polietilen.
C. Nilon-6.
D. Poli(metyl metacrylat).
- Câu 49 : Chất nào sau đây là polime tổng hợp
A. Tơ visco
B. Sợi bông
C. Nilon - 6
D. Tơ tằm
- Câu 50 : Polime nào sau đây có mạch phân nhánh?
A. Amilozo.
B. Polietilen.
C. Amilopectin.
D. Poli(vinyl clorua).
- Câu 51 : Polime nào sau đây không có nguồn gốc tự nhiên?
A. Polietilen
B. Amilozo
C. Xenlulozo
D. Amilopectin
- Câu 52 : Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là
A. tơ visco.
B. tơ nitron.
C. tơ tằm.
D. tơ nilon-6,6.
- Câu 53 : Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là
A. polietilen.
B. poliacrilonitrin.
C. poli(vinyl clorua).
D. poli(metyl metacrylat).
- Câu 54 : Loại polime có chứa nguyên tố halogen là:
A. PE.
B. PVC.
C. cao su buna.
D. tơ olon.
- Câu 55 : Phân tử polime nào sau đây chứa ba nguyên tố C, H và O ?
A. Xenlulozơ.
B. Polistiren.
C. Polietilen.
D. Poli (vinyl clorua).
- Câu 56 : Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được trùng hợp từ monome có tên gọi là:
A. axit acrylic.
B. metyl acrylat.
C. metyl metacrylat.
D. axit metacrylic.
- Câu 57 : Polime nào sau đây trong thành phần hóa học chỉ có hai nguyên tố C và H?
A. Poliacrilonitrin.
B. Polistiren.
C. Poli(metyl metacrylat).
D. Poli(vinylclorua).
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein