lí thuyết crom, đồng và hợp chất
- Câu 1 : Phát biểu nào không đúng về đồng trong bảng tuần hoàn?
A đồng thuộc chu kì 4.
B đồng thuộc nhóm IA.
C đồng có số oxi hóa +1 và +2.
D đồng là nguyên tố nhóm IB
- Câu 2 : Trong các dãy chất sau đây, dãy nào là những chất lưỡng tính
A Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2
B Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2
C Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2
D Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2
- Câu 3 : Trong công nghiệp crom được điều chế bằng phương pháp
A nhiệt luyện.
B thủy luyện.
C điện phân dung dịch.
D điện phân nóng chảy
- Câu 4 : Dẫn khí H2S qua dung dịch Cu(NO3)2 thì có hiện tượng gì xảy ra?
A không có hiện tượng.
B có kết tủa màu đen.
C có kết tủa màu trắng.
D có kết tủa màu vàng.
- Câu 5 : Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là
A Dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh thẩm
B Có kết tủa màu xanh lam tạo thành
C Có kết tủa xanh lam tạo thành và có khí bay ra.
D Lúc đầu có kết tủa màu xanh nhạt, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch màu xanh thẫm
- Câu 6 : Để nhận biết ion nitrat, thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng đun nóng là vì
A Phản ứng tạo ra kết tủa màu vàng và dung dịch có màu xanh.
B Phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm.
C Phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh.
D Phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí
- Câu 7 : Cho phản ứng K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O . Tổng hệ số của phương trình là
A 31
B 19
C 28
D 24
- Câu 8 : Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau- Tính oxi hóa rất mạnh- Tan trong nước tạo thành hốn hợp dung dịch H2RO4 và H2R2O7- Tan trong dung dịch kìềm tạo anion RO42- có màu vàng. Oxit đó là
A SO3
B CrO3
C Cr2O3
D Mn2O7
- Câu 9 : Xét hai phản ứng:2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+2Cr3+ + 3Br2 + 16OH- → 2CrO42- + 6Br- + 8H2ONhận xét nào sau đây là đúng:
A Cr3+ chỉ có tính oxi hóa
B Cr3+ chỉ có tính khử
C Cr3 có+ tính khử mạnh hơn tính oxi hóa.
D Trong môi trường kiềm Cr3+ có tính khử và bị Br2 oxi hóa thành muối crom (VI)
- Câu 10 : Cho các phản ứng sau:(1) Cu2O + Cu2S \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) (2) CuO + HCl →(3) CuO + H2 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\) (4) CuO + NH3 \(\xrightarrow{{{t^o}}}\)Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là
A 3
B 4
C 2
D 1
- Câu 11 : Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 65Cu là
A 73%.
B 27%.
C 54%.
D 50%.
- Câu 12 : Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A 1,792
B 0,746
C 0,672
D 0,448
- Câu 13 : Nung một lượng muối Cu(NO3)2 một thời gian, sau đó cân lại thì khối lượng giảm đi 54 gam. Khối lượng Cu(NO3)2 bị phân hủy là
A 49,0 g
B 68,8 g
C 79,5 g
D 94,0 g
- Câu 14 : Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2, rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là:
A 0,86 gam
B 1,03 gam
C 1,72 gam
D 2,06 gam
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein