Đề thi thử THPT Quốc Gia môn hóa năm 2017, Đề 1 (C...
- Câu 1 : Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và rượu etylic. Công thức X là:
A CH3COOC2H5
B C2H5COOCH3
C C2H3COOC2H5
D CH3COOCH3
- Câu 2 : Câu nào sau đây sai?
A Chất béo ở điều kiện thường là chất rắn
B Chất béo nhẹ hơn nước.
C Chất béo không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ
D Chất béo có nhiều trong tự nhiên.
- Câu 3 : Đốt cháy một este no đơn chức thu được 1,8 g H2O. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là :
A 4,48 lít
B 2,24 lít
C 3,36 lít
D 1,12 lít
- Câu 4 : Cho 13,2 g este đơn chức no E tác dụng hết với 150 ml dung dịch NaOH 1M thu được 12,3 g muối . Xác định E.
A HCOOCH3
B CH3-COOC2H5
C HCOOC2H5
D CH3COOCH3
- Câu 5 : Trieste A mạch hở, tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức X,Y,Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu được b mol CO2 và d mol H2O. Biết b = d + 5a và a mol A phản ứng vừa đủ với 72 gam Br2(trong dung dịch), thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Cho a mol A phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được x gam muối. Giá trị của x GẦN NHẤT là:
A 48,49
B 49,49
C 47,49
D 50,49
- Câu 6 : Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được dung dịch saccarozơ và dung dịch glucozơ. .
A dung dịch H2SO4 loãng
B dung dịch NaOH
C dung dịch AgNO3 trong amoniac
D Cu(OH)2
- Câu 7 : Lên men rượu từ glucozơ sinh ra 2,24 lít CO2 ở đktc. Khối lượng Na cần lấy để tác dụng hết với lượng rượu sinh ra là :
A 23 g
B 2,3 g
C 3,2 g
D 4,6 g
- Câu 8 : Cho các chất sau: (X1) C6H5NH2; (X2) CH3NH2; ( X3) H2NCH2COOH; (X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH(X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh?
A X1, X5, X4
B X2, X3,X4
C X2, X5
D X1, X2, X5
- Câu 9 : Một α-amino axit no X chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 0,89 g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255 g muối. CTCT của X là
A H2N-CH2-COOH
B CH3-CH(NH2)-CH2-COOH
C H2N-CH2-CH2-COOH
D CH3-CH(H2N)-COOH
- Câu 10 : Cho 5,9 g propyl amin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A 100ml
B 150 ml
C 200 ml
D 250 ml
- Câu 11 : Thủy phân hoàn toàn một lượng peptit X thu được hỗn hợp sản phầm gồm 4,5 gam glyxin; 3,56 gam alanin và 2,34 gam valin . Thủy phân không hoàn toàn X thu được tripeptit Ala-Val-Gly và đipeptit Gly –Ala , không thu được đipeptit Ala-Gly. Công thức cấu tạo của X là
A Ala-Val-Gly- Ala- Ala –Gly.
B Gly- Ala- Gly-Val- Ala
C Gly- Ala-Val- Gly- Gly-Ala
D Gly- Ala-Val- Gly-Ala - Gly
- Câu 12 : Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng
A Polietilen
B Polivinyl clorua
C Caosubuna.
D Xenlulozơ
- Câu 13 : Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là:
A 178 và 1000
B 187 và 100
C 278 và 1000
D 178 và 2000
- Câu 14 : Đốt 1 lượng nhôm trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đkc). Khối lượng nhôm đã dùng là
A 8,1gam.
B 16,2gam.
C 18,4gam.
D 24,3gam.
- Câu 15 : Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau: Hai muối X, Y tương ứng là
A MgCO3, NaHCO3
B BaCO3, Na2CO3
C CaCO3, NaHCO3
D CaCO3, NaHSO4
- Câu 16 : Hòa tan hoàn toàn m gam NaOH rắn vào dung dịch NaHCO3 C (M) thu được 2 lit dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau:-Phần 1: cho tác dụng với BaCl2 thu được 11,82 g kết tủa-Phần 2: cho dung dịch CaCl2 dư và đun nóng sau phản ứng thu được 7,0 g kết tủa.Giá trị của C và m là:
A 0,14 và 2,4
B 0,07 và 3,2
C 0,04 và 4,8
D 0,08 và 4,8
- Câu 17 : Khi nhỏ từ từ dung dịch chứa x mol NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,8 mol HCl và 0,6 mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tính khối lượng kết tủa thu được tại thời điểm số mol NaOH tiêu tốn là 2,7 mol
A 35,1 gam.
B 39 gam.
C 46,8 gam.
D 23,4 gam.
- Câu 18 : Cho một ít bột Fe vào dd AgNO3 dư, kết thúc TN thu được dung dịch X gồm:
A Fe(NO3)2
B AgNO3,Fe(NO3)2
C AgNO3,Fe(NO3)3
D AgNO3,Fe(NO3)2,Fe(NO3)3
- Câu 19 : Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dd HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ?
A 4
B 2
C 3
D 1
- Câu 20 : Cho khí H2S lội chậm cho đến dư qua hỗn hợp gồm FeCl3,AlCl3,NH4Cl,CuCl2 thu được kết tủa X.thành phần của X là:
A FeS,CuS
B FeS, Al2S3, CuS
C CuS
D CuS, S
- Câu 21 : Trong phản ứng Cr2O72- + SO32- + H+ Cr3+ + X + H2O. X là
A SO2
B S
C H2S
D SO42-
- Câu 22 : Trên thế giới, rất nhiều người mắc các bệnh về phổi bởi chứng nghiện thuốc lá. Nguyên nhân chính là do trong khói thuốc lá có chứa chất
A nicotin.
B aspirin.
C cafein.
D moocphin.
- Câu 23 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:
A
B
C
D CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2
- Câu 24 : Cho các phản ứng hóa học sau:(1) Ca(OH)2 + dung dịch NaHCO3 →(2) FeCl3 + dung dịch Na2S →(3) Ba(OH)2 + dung dịch (NH4)2SO4 →(4) H2S + dung dịch ZnCl2 →(5) CO2 + dung dịch Na[Al(OH)4] ( hay NaAlO2) →(6) NH3 + dung dich AlCl3 →Số trường hợp có kết tủa xuất hiện là
A 3
B 5
C 6
D 4
- Câu 25 : Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X nitơ chiếm 19,18% về khối lượng. Cho X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO2 và HCl thu được ancol Y. Oxi hóa không hoàn toàn Y thu được xeton Z. Phát biểu nào sau đây đúng?
A Trong phân tử X có một liên kết .
B Tách nước Y chỉ thu được một anken duy nhất.
C Tên thay thế của Y là propan-2-ol.
D Phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh.
- Câu 26 : Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm -COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2. Phát biểu nào sau đây sai?
A X có đồng phân hình học
B Y tham gia được phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2.
C Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8
D Y không có phản ứng tráng bạc
- Câu 27 : Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C10H8O4 trong phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức. Cho 1 mol X phản ứng vừa đủ với 3 mol NaOH tạo thành dung dịch Y gồm 2 muối (trong đó có 1 muối có M<100), 1 anđehit (thuộc dãy đồng đẳng của metanal) và nước. Cho dung dịch Y phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được gần nhất là:
A 161.19 gam
B 431,19 gam
C 162 gam
D 108,19 gam
- Câu 28 : Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin và 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 78,28 gam. Giá trị m gần nhất với
A 50
B 40
C 45
D 35
- Câu 29 : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm K, K2O, KOH, KHCO3, K2CO3 trong lượng vừa đủ dung dịch HCl 14,6%, thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai khí có tỉ khối so với H2 là 15 và dung dịch Y có nồng độ 25,0841%. Cô cạn dung dịch Y, thu được 59,6 gam muối khan. Giá trị của m là
A 46,6.
B 37,6.
C 18,2.
D 36,4.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein