Trắc nghiệm Hoá học 12 Bài 34 Crom và hợp chất của...
- Câu 1 : Nhận xét nào không đúng về Cr và hợp chất của Cr?
A. Màu dd K2Cr2O7 bị biến đổi khi cho thêm dd KOH vào.
B. Cr(OH)2 là hợp chất lưỡng tính.
C. Ancol etylic nguyên chất bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3 ở điều kiện thường.
D. Khi phản ứng với Cl2 trong dd KOH ion CrO2 đóng vai trò là chất khử.
- Câu 2 : Crom có điện tích hạt nhân Z = 24, cấu hình e ectron không đúng?
A. Cr: [Ar] 3d54s1
B. Cr: [Ar] 3d44s2
C. Cr2+: [Ar] 3d4
D. Cr3+: [Ar] 3d3
- Câu 3 : Cho phản ứng hóa học : 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3. Trong phản ứng trên xảy ra:
A. Sự oxi hóa Cr và sự oxi hóa O2
B. Sự khử Cr và sự oxi hóa O2
C. Sự khử Cr và Sự khử O2
D. Sự oxi hóa Cr và sự khử O2
- Câu 4 : Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch KOH loãng vào dung dịch K2Cr2O7 là:
A. Không có hiện tượng chuyển màu.
B. Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam.
C. Xuất hiện kết tủa trắng.
D. Dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu vàng.
- Câu 5 : Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại
B. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol.
C. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ.
D. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.
- Câu 6 : Cho phương tình hóa học của phản ứng : 2Cr + 3Sn2+ → 2Cr3+ + 3Sn.
Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?A. Cr là chất oxi hóa, Sn2+ là chất khử.
B. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hóa.
C. Cr là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa.
D. Cr3+ là chất khử, Sn2+ là chất oxi hóa.
- Câu 7 : Cho các chất sau: Cr, Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3, K2CrO4, CrSO4. Số chất tan trong dung dịch NaOH loãng, dư chỉ tạo ra dung dịch là:
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
- Câu 8 : Khi cho Kalidicromat vào dung dịch HCl dư đun nóng xảy ra phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → KCl + CrCl3 + Cl2 + H2ONếu dùng 5,88g K2Cr2O7 thì số mol HCl bị Oxi hóa là:
A. 0,14 mol.
B. 0,28 mol.
C. 0,12 mol.
D. 0,06 mol.
- Câu 9 : Cho dung dịch chứa 1 mol KOH vào dung dịch chứa 0,4 mol CrCl2 rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì lượng kết tủa cuối cùng thu được là bao nhiêu gam?
A. 41,2.
B. 34,4.
C. 20,6.
D. 17,2.
- Câu 10 : Trộn bột nhôm với m gam hỗn hợp X gồm CuO, MgO, Cr2O3 và FexOy (trong FexOy oxi chiếm 27,59% theo khối lượng) rồi đun nóng thì thu được 240 gam hỗn hợp Y.
- Để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y thì phải dùng hết 450ml dung dịch NaOH loãng 2M
- Lấy ½ hỗn hợp Y cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thì thu được 12,32 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Thành phần phần trăm của FexOy trong hỗn hợp X là:A. 32,27.
B. 20,01.
C. 58,34.
D. 64,53.
- Câu 11 : Khối lượng bột nhôm cần dùng để thu được 78 gam crom từ Cr2O3 bằng phản ứng nhiệt nhôm (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) là
A. 13,5 gam.
B. 27,0 gam.
C. 54,0 gam.
D. 40,5 gam.
- Câu 12 : Khối lượng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 moi FeSO4 trong môi trường dung dịch H2SO4 loãng là:
A. 29,4 gam
B. 59,2 gam.
C. 24,9 gam.
D. 29 6 gam
- Câu 13 : Nung nóng 1,0 mol CrO3 ở 420oC thì tạo thành oxit crom có mầu lục và O2. Biết rằng hiệu suất phản ứng đạt 80%, thể tích khí O2 (đktc) là
A. 11,20 lít
B. 16,80 lít
C. 26,88 lít
D. 13,44 lít
- Câu 14 : Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2 rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là:
A. 1,03 gam
B. 2,06 gam
C. 1,72 gam
D. 0,86 gam
- Câu 15 : Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm với một hỗn hợp gồm 8,1 gam Al và 15,2 gam Cr2O3, sau phản ứng thu được hẳn hợp X. Cho hỗn hợp X vào dung dịch NaOH dư, đun nóng thấy thoát ra 5,04 lít H2 (đktc). Khối lượng crom thu được là:
A. 5,2 gam
B. 10,4 gam
C. 8,32 gam
D. 7,8 gam.
- Câu 16 : Muốn điều chế 6,72 lít khí đo (đktc) thì khối lượng K2Cr2O7 tối thiều cần dùng đế tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư là
A. 29,4 gam.
B. 27,4 gam.
C. 24,9 gam.
D. 26,4 gam
- Câu 17 : Sục khí Cl2vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là
A. NaCrO2, NaCl, H2O.
B. Na2CrO4, NaClO, H2O.
C. NaCrO2, NaCl, NaClO, H2O.
D. Na2CrO4, NaCl, H2O.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein