Đề thi giữa HK2 môn Toán 6 năm 2021
- Câu 1 : Cho A = a + b - 5; B = - b - c + 1; C = b - c - 4; D = - b + a . Chọn câu đúng
A. A+B=C+D
B. A+B>C+D
C. A+B≠C+D
D. Cả A, B, C đều đúng.
- Câu 2 : Gọi A là tập hợp các giá trị của x thỏa mãn \(\left| {x + 5} \right| - ( - 17) = 20\) . Tổng các giá trị của A là:
A. -12
B. -10
C. -16
D. -6
- Câu 3 : Giá trị nào dưới đây của xx thỏa mãn \(4x + 5\dfrac{1}{5}x = \dfrac{{27}}{{25}}?\)
A. \(\dfrac{{27}}{{230}} \)
B. \(\dfrac{{27}}{{23}} \)
C. \(\dfrac{{27}}{{46}} \)
D. \(\dfrac{{27}}{{30}} \)
- Câu 4 : Kết quả của phép tính \({{ - 12} \over {18}} + {{ - 21} \over {35}}\) bằng:
A. \({{ - 16} \over {15}}. \)
B. \({{ - 19} \over {15}}. \)
C. \({{ - 17} \over {15}}. \)
D. \({{ - 18} \over {15}}. \)
- Câu 5 : Cho hai góc \(\widehat {xOy}\) và \(\widehat {yOz}\) là hai góc kề bù. Biết \(\widehat {xOy} = 76^\circ\) . Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Số đo của góc xOm là bằng bao nhiêu?
A. 128∘
B. 120∘
C. 130∘
D. 133∘
- Câu 6 : Cho \(\widehat {BOC} = 96^\circ\) , A là một điểm nằm trong góc BOC. Biết \(\widehat {BOA} = 40^\circ\). Vẽ tia OD là tia đối của tia OA. Tính số đo góc \(\widehat {COD}\)
A. 123∘
B. 125∘
C. 134∘
D. 124∘
- Câu 7 : Cho hai góc kề \(\widehat {xOy}\) và \(\widehat {yOz}\), Om và On lần lượt là các tia phân giác của \(\widehat {xOy}\) và \(\widehat {yOz}\). Tính số đo góc mOn biết rằng tổng số đo của hai góc xOy và yOz là 140∘
A. 50∘
B. 70∘
C. 60∘
D. 100∘
- Câu 8 : Cho hai tia Ox và Oy đối nhau, trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy vẽ các tia Oz;Ot sao cho \(\widehat {xOz} = 160^\circ ;\widehat {yOt} = 120^\circ .\). Tia Om là tia phân giác của góc tOz. Tính số đo góc mOz.
A. 70∘
B. 60∘
C. 50∘
D. 100∘
- Câu 9 : Cho \(\widehat {xOy}\) và \(\widehat {yOz}\) là hai góc kề bù. Biết \(\widehat {xOy} = {112^o}\) và tia Ot là tia phân giác của \(\widehat {yOz}\). Tính số đo góc \(\widehat {xOt}\)
A. 1360
B. 1460
C. 1680
D. 1120
- Câu 10 : Cho góc AOC và tia phân giác OB của góc đó. Vẽ tia phân giác OM của góc BOC. Biết \(\widehat {BOM} = {25^o}\). Tính số đo góc AOM.
A. 750
B. 1000
C. 500
D. 1200
- Câu 11 : Cho hình vẽ sau biết hai tia AM và AN đối nhau, \(\widehat {MAP} = {30^0},\widehat {NAQ} = {60^0}\), tia AQ nằm giữa hai tia AN và AP. Hãy tính số đo góc \(\widehat {PAQ}\) .
A. 145°
B. 120°
C. 85°
D. 65°
- Câu 12 : Cho hình vẽ sau, biết tia OI nằm giữa hai tia OA, OB, \(\widehat {AOB} = {60^0},\widehat {BOI} = \frac{1}{4}\widehat {AOB}\). Số đo góc \(\widehat {AOI}\)?
A. \(\widehat {AOI} = {15^0}\)
B. \(\widehat {AOI} = {45^0}\)
C. \(\widehat {AOI} = {75^0}\)
D. \(\widehat {AOI} = {80^0}\)
- Câu 13 : Tính giá trị của \(P = 104 - \left( { - 2024} \right) - x + \left( { - \left| y \right|} \right)\) với x = 64;y = - 250.
A. - 1418
B. −1841
C. 2019
D. 1814
- Câu 14 : Hãy tìm hiệu giá trị nguyên lớn nhất và nhỏ nhất của n sao cho 1993<∣n−3∣<2020.
A. 4029
B. 4039
C. 4093
D. 4009
- Câu 15 : Cho x
A. x−y=1000
B. x−y= −1000
C. Cả A,B đều đúng
D. x=y
- Câu 16 : Có bao nhiêu số nguyên x biết: x chia hết cho 7 và \( \left| x \right| < 45\)
A. 12
B. 13
C. 11
D. 10
- Câu 17 : Có bao nhiêu số nguyên x biết: x chia hết cho 5 và \( \left| x \right| < 30\)
A. 12
B. 11
C. 13
D. 10
- Câu 18 : Tìm x, biết: (- 15) chia hết cho x và x > 3
A. {−1}
B. {−3;−5;−15}
C. {−3;−1;1;3;5}
D. {5;15}
- Câu 19 : Tìm x, biết: 12 chia hết cho x và x < - 2
A. {−1}
B. {−3;−4;−6;−12}
C. {−2;−1}
D. {−2;−1;1;2;3;4;6;12}
- Câu 20 : Tìm x biết: \(\frac{x}{5} = \frac{2}{5}\)
A. x = 1
B. x = 2
C. x = 3
D. x = 4
- Câu 21 : Tìm x biết \(1\dfrac{x}{4} = \dfrac{{28}}{{16}}\)
A. x=3
B. x=1
C. x=4
D. x=2
- Câu 22 : Tính: \(\dfrac{{ - 4}}{7} + \dfrac{3}{{ - 7}} \)
A. 0
B. -1
C. 1
D. -2
- Câu 23 : Tính: \({{ - 18} \over {24}} + {{15} \over {-21}}\)
A. \( {{ - 43} \over {28}}.\)
B. \( {{ - 42} \over {28}}.\)
C. \( {{ - 40} \over {28}}.\)
D. \( {{ - 41} \over {28}}.\)
- Câu 24 : Kết quả của phép tính \({{ - 3} \over {21}} + {6 \over {42}}\) bằng giá trị nào dưới đây?
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
- Câu 25 : Cho ba điểm M;N;P không thẳng hàng nằm ngoài đường thẳng d. Biết rằng đường thằng d cắt đoạn MN nhưng không cắt đoạn MP. Kết luận nào sau đây đúng nhất?
A. Hai điểm M;P nằm cùng phía đối với đường thẳng d.
B. Hai điểm M;N nằm khác phía đối với đường thẳng d
C. Điểm N và P thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ d
D. Cả A, B, C đều đúng.
- Câu 26 : Biết \(\widehat {xOy};\widehat {yOz}\) là hai góc phụ nhau và \(\widehat {yOz} = 20^\circ\). Tính số đo góc \(\widehat {xOy}\)
A. 50∘
B. 60∘
C. 40∘
D. 70∘
- Câu 27 : Cho \(\widehat {aOc} = 35^\circ ;\,\widehat {bOc} = 130^\circ\) . Biết tia Oa nằm giữa hai tia Ob và Oc. Tính số đo góc \(\widehat {aOb}\)
A. 95∘
B. 90∘
C. 85∘
D. 165∘
- Câu 28 : Cho hình vẽ. Biết tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox. Tính số đo góc \(\widehat {xOz}\)
A. 10∘
B. 70∘
C. 85∘
D. 140∘
- Câu 29 : Cho On là tia phân giác của \(\widehat {mOt}\). Biết \(\widehat {mOn} = {45^0}\), số đo của \(\widehat {mOt}\) là bằng bao nhiêu?
A. 800
B. 450
C. 22,50
D. 900
- Câu 30 : Cho hình vẽ, biết tia AC nằm giữa hai tia AB và AD.
A. 480
B. 1000
C. 1020
D. 1120
- Câu 31 : Cho \(\widehat {AOB} = 100^\circ\). Vẽ tia OC sao cho tia OB nằm giữa hai tia OA và OC đồng thời \(\widehat {COB} = {30^0}\). Tính số đo \(\widehat {AOC}\)
A. 700
B. 1300
C. 1000
D. 300
- Câu 32 : Cho \(\widehat {AOC} = {136^0}\) và \(\widehat {AOB} = {68^0}\) sao cho \(\widehat {AOB}\) và \(\widehat {AOC}\) không kề nhau. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
B. Tia OB là tia phân giác của \(\widehat {AOC}\)
C. \(\widehat {BOC} = {70^o}\)
D. \(\widehat {BOC} = {68^o}\)
- Câu 33 : Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA=a; OB=b(a
A. \(OM = \dfrac{{a - b}}{2} \)
B. \(OM = \dfrac{{a + b}}{2} \)
C. OM = a - b
D. \(OM = \dfrac{2}{3}\left( {a + b} \right) \)
- Câu 34 : So sánh các phân số \(\frac{{25}}{{53}};\frac{{2525}}{{5353}};\frac{{252525}}{{535353}}\)
A. \(\frac{{25}}{{53}}>\frac{{2525}}{{5353}}=\frac{{252525}}{{535353}}\)
B. \(\frac{{25}}{{53}}=\frac{{2525}}{{5353}}=\frac{{252525}}{{535353}}\)
C. \(\frac{{25}}{{53}}<\frac{{2525}}{{5353}}=\frac{{252525}}{{535353}}\)
D. \(\frac{{25}}{{53}}=\frac{{2525}}{{5353}}>\frac{{252525}}{{535353}}\)
- Câu 35 : Tìm x biết \(\frac{x}{{ - 2}} = \frac{{ - 8}}{x}\)
A. x = 4
B. x = -4
C. x = 5
D. x = 4 và x = -4
- Câu 36 : Tìm x biết \(\frac{3}{{x - 5}} = \frac{{ - 4}}{{x + 2}}\)
A. x = 1
B. x = 2
C. x = 3
D. x = 4
- Câu 37 : So sánh A và B, biết rằng :
A. A > B
B. A = B
C. A < B
D. Đáp án khác
- Câu 38 : Tìm x biết \({{ - 8} \over {15}} < {x \over {40}} < {{ - 7} \over {15}}\)
A. \(x \in \left\{ { - 21; - 20; - 19} \right\}\)
B. \(x \in \left\{ { 21; - 20; - 19} \right\}\)
C. \(x \in \left\{ { - 21; 20; - 19} \right\}\)
D. \(x \in \left\{ { - 21; - 20; 19} \right\}\)
- Câu 39 : Cho \(1 < a < b < 7\). So sánh : \({1 \over 7} ; {a \over b} \) và 1
A. \({1 \over 7} > {a \over b} > 1.\)
B. \({1 \over 7} < {a \over b} = 1.\)
C. \({1 \over 7} > {a \over b} = 1.\)
D. \({1 \over 7} < {a \over b} < 1.\)
- Câu 40 : Tìm x biết \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{-19}{30}\)
A. x = 2
B. x = 3
C. x = 1
D. x = 4
- Câu 41 : Tìm x, biết: \(x=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{3}{4}\)
A. \(\dfrac{1}{4}\)
B. \(\dfrac{1}{3}\)
C. \(\dfrac{1}{2}\)
D. 1
- Câu 42 : Tính: \(\dfrac{1}{{14}} + \dfrac{{ - 4}}{7}\)
A. \( \dfrac{{ - 7}}{{16}}\)
B. \( \dfrac{{ - 7}}{{15}}\)
C. \( \dfrac{{ - 7}}{{14}}\)
D. \( \dfrac{{ - 7}}{{13}}\)
- Câu 43 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Om, vẽ \(\widehat {mOt} = {37^0},\widehat {\;mOn} = {80^0}\). Tính số đo góc \(\widehat {nOt}\)
A. 420
B. 440
C. 460
D. 430
- Câu 44 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ \(\widehat {xOy} = {30^0},\widehat {xOz} = {50^0}\), em hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.
B. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox.
C. Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.
D. Chưa thể kết luận được tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
- Câu 45 : Cho hình vẽ sau. Hãy chọn câu sai trong các câu sau đây:
A. Điểm C và D thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
B. Điểm D và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.
C. Điểm C và B thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
D. Điểm B;C;D thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.
- Câu 46 : Cho các góc có số đo là: \(35^0;105^0;90^0;60^0;152^0;45^0;89^0\) Có bao nhiêu góc là góc nhọn?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 47 : Cho \(\widehat {xOm} = {45^0}\) và góc xOm bằng góc yAn. Khi đó góc yAn bằng:
A. 50°
B. 40°
C. 45°
D. 30°
- Câu 48 : Gọi x1 là giá trị thỏa mãn x - 48 = 19 - 128 và x2 là giá trị thỏa mãn (−25)−x=254−186. Tính x1−x2
A. 32
B. -32
C. -154
D. 54
- Câu 49 : Tìm x biết: \(\frac{4}{x} = \frac{8}{6}\)
A. x = 2
B. x = 1
C. x = 3
D. x = 4
- Câu 50 : Tìm x biết: \(\frac{1}{9} = \frac{x}{{27}}\)
A. x = 2
B. x = 3
C. x = 4
D. x = 1
- Câu 51 : Tìm x biết: \(\frac{3}{8} = \frac{6}{x}\)
A. x = 4
B. x = 8
C. x = 12
D. x = 16
- Câu 52 : Cho \({a \over b} > {c \over d}\) ( với \(a,b,c,d \in {\rm Z},b > 0,d > 0\)). So sánh ad và bc.
A. ad < bc
B. ad > bc
C. ad = bc
D. Đáp án khác
- Câu 53 : Tính: \(\dfrac{1}{6} + \dfrac{{ - 3}}{4}\)
A. \(\dfrac{{ - 5}}{{12}}\)
B. \(\dfrac{{ - 7}}{{12}}\)
C. \(\dfrac{{ - 11}}{{12}}\)
D. \(\dfrac{{ - 13}}{{12}}\)
- Câu 54 : Tính: \(\dfrac{2}{3} + \dfrac{{ - 1}}{5}\)
A. \(\dfrac{4}{{15}}\)
B. \(\dfrac{5}{{15}}\)
C. \(\dfrac{6}{{15}}\)
D. \(\dfrac{7}{{15}}\)
- Câu 55 : Tính: \(\dfrac{{ - 15}}{{22}} + \dfrac{{ - 3}}{{22}}\)
A. \(\dfrac{{ -8}}{{11}}\)
B. \(\dfrac{{ - 9}}{{11}}\)
C. \(\dfrac{{ - 6}}{{11}}\)
D. \(\dfrac{{ -7}}{{11}}\)
- Câu 56 : Cho đường thẳng d, điểm O thuộc d và điểm M không thuộc d. Gọi N là điểm bất kì thuộc tia OM (N khác O). Chọn câu đúng.
A. M;N nằm cùng phía so với đường thẳng d.
B. M;N nằm khác phía so với đường thẳng d.
C. Đoạn thẳng MN cắt đường thẳng d.
D. Cả A, B, C đều đúng.
- Câu 57 : Trên đường thẳng a lấy bốn điểm lần lượt theo thứ tự là: A, B, C, D. Từ điểm O nằm ngoài đường thẳng a nối với các điểm A, B, C, D. Hãy chỉ ra đáp án đúng nhất?
A. Tia OC nằm giữa hai tia OA và OD
B. Tia OC nằm giữa hai tia OB và OD.
C. Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
D. Cả A, B, C đều đúng.
- Câu 58 : Cho tia Oz nằm giữa hai tia (Ox;Oy ). Tia Ox nằm giữa hai tia Oz;Ot. Chọn kết luận đúng.
A. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox;Ot.
B. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox;Ot.
C. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy;Ot
D. Cả A, B, C đều sai.
- Câu 59 : Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng nằm ngoài đường thẳng a. Biết rằng đường thằng a cắt đoạn AB nhưng không cắt đoạn AC. Kết luận nào sau đây sai?
A. Hai điểm A;B nằm khác phía đối với đường thẳng a
B. Hai điểm B;C nằm khác phía đối với đường thẳng a
C. Điểm A và C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a
D. Hai điểm B;C thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.
- Câu 60 : Cho \( A = \dfrac{{n - 5}}{{n + 1}} \). Cho biết có bao nhiêu giá trị nguyên của n để A có giá trị nguyên.
A. 10
B. 8
C. 6
D. 4
- Câu 61 : Cho a,b∈Z và \(b \ne 0\). Nếu a là ước của b thì có số nguyên q sao cho:
A. \(b = \dfrac{a}{q} \)
B. b=a.q
C. a = bq
D. không tồn tại q
- Câu 62 : Biết \(\widehat {xOy};\widehat {yOz}\) là hai góc bù nhau và \(\widehat {yOz} = 140^\circ\)∘ . Tính số đo góc \(\widehat {xOy}\)
A. 50∘
B. 60∘
C. 40∘
D. 140∘
- Câu 63 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox có \(\widehat {xOy} = {100^0},\widehat {xOz} = {75^0}\), em hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu đã cho bên dưới đây:
A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz.
B. Tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ox.
C. Tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox.
D. Chưa thể kết luận được tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
- Câu 64 : Cho \(\widehat {xOy}\) và \(\widehat {yOy'}\) là hai góc kề bù. Biết \({xOy} = {105^0}\), số đo của \(\widehat {yOy'}\) là bằng bao nhiêu?
A. 1000
B. 750
C. 700
D. 600
- Câu 65 : Biết \(\widehat {aOb}\; = \;{135^0},\;\widehat {mOn}\; = \;{45^0}\). Vậy hai góc aOb và mOn là hai góc:
A. Phụ nhau
B. Kề nhau
C. Kề bù
D. Bù nhau
- Câu 66 : Cho 100 tia gồm \(O{x_2},O{x_3},-,O{x_{99}}\) nằm giữa hai tia \(O{x_1}\) và \(O{x_{100}}\). Hỏi có bao nhiêu góc được tạo thành?
A. 9702 góc
B. 4553 góc
C. 4950 góc
D. 4851 góc
- Câu 67 : Cho hình vẽ. Tính số đo góc \(\widehat {yOz}\)
A. 50∘
B. 60∘
C. 150∘
D. 70∘
- Câu 68 : Biết \(\widehat {xOy};\widehat {yOz}\) là hai góc bù nhau và \(\widehat {yOz} = 140^\circ\) . Tính số đo góc \(\widehat {xOy}\)
A. 50∘
B. 60∘
C. 40∘
D. 140∘
- Câu 69 : Giá trị nhỏ nhất của biểu thức 3(x + 1)2 + 7 là
A. 0
B. 7
C. 10
D. -7
- Câu 70 : Số giá trị x thuộc Z để (x2 - 5)(x2 - 25) < 0 là:
A. 8
B. 2
C. 0
D. Một kết quả khác
- Câu 71 : Cho \(A = (135 - 35).( - 47) + 53.( - 48 - 52) \) và \(B = 25.(75 - 49) + 75.| 25 - 49|. \) Chọn câu đúng.
A. A và B trái dấu
B. A và B bằng nhau
C. A và B đối nhau
D. A và B cùng dấu
- Câu 72 : Tìm x biết: \(\left( {256 - 75} \right) + \left( { - 234 + 342} \right)x = - 35\)
A. x = -3
B. x = -2
C. x = -4
D. x = -5
- Câu 73 : Tìm x biết: \(\left( {525 - 725} \right)x = 645 + \left( { - 15 - 30} \right) + 200\)
A. x = -2
B. x = -3
C. x = -4
D. x = -5
- Câu 74 : Tính: \(\left( {58 - 25} \right).203 - 35.89 + 33.\left( { - 103} \right) - 35.11\)
A. 200
B. 100
C. -200
D. -100
- Câu 75 : Tìm giá trị của x, biết: (−15)⋮x và x>3
A. {−1}
B. {−3;−5;−15}
C. {5;15}
D. {−3;−1;1;3;5}
- Câu 76 : Có bao nhiêu số nguyên x biết: x⋮7 và ∣x∣<45?
A. 12
B. 13
C. 11
D. 10
- Câu 77 : Cho đường thẳng d, điểm O thuộc d và điểm M không thuộc d. Gọi N là điểm bất kì thuộc tia OM (N khác O). Chọn câu đúng.
A. M;N nằm cùng phía so với đường thẳng d.
B. M;N nằm khác phía so với đường thẳng d.
C. Đoạn thẳng MN cắt đường thẳng d.
D. Cả A, B, C đều đúng.
- Câu 78 : Trên đường thẳng d lấy bốn điểm lần lượt theo thứ tự là: M, N, P, Q. Từ điểm O nằm ngoài đường thẳng d nối với các điểm M, N, P, Q. Hãy chỉ ra đáp án sai.
A. Tia ON nằm giữa hai tia OM và OP.
B. Tia OP nằm giữa hai tia OM và OQ
C. Tia OP nằm giữa hai tia ON và OQ.
D. Tia OM nằm giữa hai tia ON và OQ
- Câu 79 : Cho các góc có số đo là: \({35^0};{105^0};{90^0};{60^0};{152^0};{45^0};{89^0}\). Có bao nhiêu góc là góc nhọn?
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
- Câu 80 : Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng trong các đáp án sau:
A. \(\widehat {BCA}\), đỉnh A, cạnh AB và AC.
B. \(\widehat {BAC}\), đỉnh A, cạnh AB và AC.
C. \(\widehat {ABC}\), đỉnh B, cạnh AB và AC.
D. \(\widehat {BAC}\), đỉnh C, cạnh AB và AC.
- Câu 81 : Kể tên tất cả các góc có một cạnh là AB có trên hình vẽ sau:
A. \(\widehat {BAC};\widehat {BAE}\)
B. \(\widehat {BAC};\widehat {CAE};\widehat {EAD}\)
C. \(\widehat {BAC};\widehat {BAE};\widehat {CAE};\widehat {BAD}\)
D. \(\widehat {BAC};\widehat {BAE};\widehat {BAD}\)
- Câu 82 : Cho \(\widehat {BOC} = 96^\circ\) . A là một điểm nằm trong góc BOC. Biết \(\widehat {BOA} = 40^\circ\). Vẽ tia OD là tia đối của tia OA. Tính số đo góc \(\widehat {COD}\)
A. 123∘
B. 125∘
C. 134∘
D. 124∘
- Câu 83 : Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn \( \left| {x + 27} \right| = 59\)
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 84 : Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn \( \left| {x - 5} \right| = 7\)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 0
- Câu 85 : Tìm số nguyên a biết \(\left| a \right| = 16\)
A. a=16
B. a=−16
C. a=16 hoặc a=−16
D. Không có a thỏa mãn
- Câu 86 : Cho biết –12 . x < 0. Số thích hợp với x có thể là:
A. x = -2
B. x = -1
C. x = 0
D. x = 3
- Câu 87 : Giá trị của x thỏa mãn -2(x - 5) < 0 là:
A. x = 3
B. x = 4
C. x = 5
D. x = 6
- Câu 88 : Cho \(P = \left( { - 13} \right)\left( {153 - 45} \right) + 153.\left( {13 - 45} \right) + 125.{\left( { - 2} \right)^3}.{\left( { - 1} \right)^{2n}}\,\,\,\left( {n \in {N^*}} \right)\), chọn câu đúng trong các câu sau:
A. −1700
B. 1750
C. 7300
D. −7300
- Câu 89 : Hãy cho biết có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (6−2x)∣7+x∣.(2x2+1)=0
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
- Câu 90 : Hãy cho biết có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn(x−7)(x+5)<0?
A. 11
B. 4
C. 5
D. Không tồn tại x
- Câu 91 : Góc trên hình có số đo bao nhiêu độ
A. 500
B. 400
C. 600
D. 1300
- Câu 92 : Giá trị của x thỏa mãn 2(x - 5) < 0 là:
A. x = 4
B. x = 5
C. x = 6
D. x = 7
- Câu 93 : Cho góc xOz và tia Oy nằm giữa hai tia Ox;Oz. Tia Ot nằm giữa hai tia Oy và Oz. Biết \(\widehat {xOy} = 40^\circ ;\,\widehat {yOt} = 50^\circ ;\widehat {xOz} = 140^\circ\). Tính số đo góc \(\widehat {tOz}\) bằng bao nhiêu?
A. 600
B. 500
C. 400
D. 900
- Câu 94 : Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn \( \left| {500 - x} \right| - \left| { - 3535} \right| = - \left| {235} \right|\)?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
- Câu 95 : Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn \( \left| {250 - x} \right| - \left| { - 30} \right| = \left| { - 800} \right|\) ?
A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
- Câu 96 : Tổng các số nguyên x thỏa mãn \( 35 - \left| {2x - 1} \right| = 14\) là
A. 1
B. 0
C. 15
D. 21
- Câu 97 : Tổng các số nguyên x thỏa mãn \( \left| {7 - x} \right| + ( - 31) = - 21\) là
A. 14
B. -3
C. 17
D. 20
- Câu 98 : Cho \(M = x^3 + y^3\) và \(N = (x + y)(x^2 - xy + y^2 )\). Khi x = - 4; y = - 2, hãy so sánh M và N.
A. M>N
B. M=N
C. M
D. \(M \ne N\)
- Câu 99 : Cho \(B = ( - 8 ).25.( - 3)^2 \) và \(C = ( - 30) ( - 2) ^3 (5^3)\) . Chọn câu đúng.
A. 3.B=50.C
B. B60=−C
C. B.50=C.(−3)
D. C=−B
- Câu 100 : Tính hợp lý \(B = - 55.78 + 13.( - 78) - 78.( - 65) \)
A. 1
B. 234
C. -234
D. 130
- Câu 101 : Tính hợp lý \(A = - 43.18 - 82.43 - 43.100 \)
A. -8600
B. 0
C. -86000
D. -4300
- Câu 102 : Cho \(Q = - 135.17 - 121.17 - 256.( - 17)\), chọn câu đúng.
A. 17
B. 0
C. 1700
D. -1700
- Câu 103 : Tính giá trị biểu thức \( P = a^2 - 2ab + b^2\) khi a = - 5;b = - 8.
A. 9
B. -9
C. 6
D. -6
- Câu 104 : Tìm x thuộc bội của 8 và x<56.
A. x∈{8;16;24;32;40;48}
B. x∈{0;8;16;24;32;48}
C. x∈{8;16;24;32;40;48;56}
D. x∈{0;8;16;24;32;40;48}
- Câu 105 : Tìm x thuộc ước của 48 và x>12.
A. x∈{16;24;48}
B. x∈{24;48}
C. x∈{16;24}
D. x∈{12;16;24;48}
- Câu 106 : Tìm các số tự nhiên x sao cho x∈Ư(45) và x>7
A. 45
B. 15; 45
C. 9; 15; 45
D. 15
- Câu 107 : Cho hình vẽ sau. Chọn câu sai.
A. Điểm C và D thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
B. Điểm D và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.
C. Điểm C và B thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a.
D. Điểm B;C;D thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.
- Câu 108 : Giả sử có \(n\ge2\) đường thẳng đồng qui tại O thì số góc tạo thành là
A. \(2 n ( n − 1 ) \)
B. \(n( 2 n − 1 )\)
C. \( \frac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)
D. \(2 n ( 2 n − 1 ) \)
- Câu 109 : Cho \(n(n\ge2)\) tia chung gốc, trong đó không có hai tia nào trùng nhau. Nếu có 28 góc tạo thành thì n bằng bao nhiêu?
A. 8
B. 7
C. 6
D. 5
- Câu 110 : Cho hình vẽ sau với Oz và Ox là hai tia đối nhau. Chọn câu sai.
A. Hai góc \(\widehat {xOy};\,\widehat {yOz}\) là hai góc kề bù
B. Hai góc \(\widehat {xOy};\,\widehat {tOz}\) là hai góc kề nhau
C. Hai góc \(\widehat {tOy}; \widehat {yOx} \) là hai góc kề nhau
D. Hai góc \(\widehat {tOz}; \widehat {tOx}\) là hai góc kề bù
- Câu 111 : Cho tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy, \(\widehat {xOy} = {135^0},\widehat {xOt} = 4\widehat {tOy}\). Tính số đo của \(\widehat {xOt},\widehat {tOy}\).
A. \(\widehat {tOy} = {35^o};\widehat {xOt} = {100^o}.\)
B. \(\widehat {tOy} = {45^o};\widehat {xOt} = {90^o}.\)
C. \(\widehat {tOy} = {108^o};\widehat {xOt} = {27^o}.\)
D. \(\widehat {tOy} = {27^o};\widehat {xOt} = {108^o}.\)
- Câu 112 : Cho \(\widehat A\) và \(\widehat B\) là hai góc phụ nhau và \(\widehat A - \widehat B = {20^o}\). Tính số đo của \(\widehat A;\,\widehat B\).
A. \(\widehat A = {50^o};\widehat B = {40^o}\)
B. \(\widehat A = {55^o};\widehat B = {35^o}\)
C. \(\widehat A = {35^o};\widehat B = {55^o}\)
D. \(\widehat A = {65^o};\widehat B = {25^o}\)
- Câu 113 : Cho hình vẽ dưới đây. Tính góc yOt
A. \(\widehat {yOt} = {80^o}\)
B. \(\widehat {yOt} = {95^o}\)
C. \(\widehat {yOt} = {90^o}\)
D. \(\widehat {yOt} = {100^o}\)
- Câu 114 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox, vẽ Om là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy. Biết \(\widehat {mOy} = {m^0},\widehat {xOm} = {n^0}\left( {{m^0} > {n^0}} \right)\), khi đó số đo của \(\widehat {xOy}\) là bằng bao nhiêu?
A. m0+n0
B. m0−n0
C. n0−m0
D. m0
- Câu 115 : Không thực hiện phép tính. Hãy so sánh: \(A = \left( { - 2019} \right).\left( { + 2020} \right).\left( { - 2018} \right).\left( { - 2017} \right)\)\(B = \left( { - 2} \right).\left( { - 9} \right).\left( { - 20} \right).\left( { - 7} \right)\) và \(C = {\left( {3490} \right)^2}.\left( { - 1993} \right).\left( { - 2} \right){.0.7^7}\)
A. A
B. A>C
C. A>C>B
D. A=B=C
- Câu 116 : Tính \(B = - 55.78 + 13.\left( { - 78} \right) - 78.\left( { - 65} \right)\) bằng bao nhiêu?
A. 1
B. 234
C. -234
D. 130
- Câu 117 : Tính giá trị biểu thức \(P = {a^2} - 2ab + {b^2}\) khi a = - 5;b = - 8.
A. 9
B. -9
C. -6
D. 6
- Câu 118 : Cho \(M = {x^3} + {y^3}\) và \(N = \left( {x + y} \right)\left( {{x^2} - xy + {y^2}} \right)\). Khi x = - 4;y = - 2 hãy so sánh M và N.
A. M < N
B. M=N
C. M>N
D. \(M \ne N\)
- Câu 119 : Tìm số nguyên x thỏa mãn 112.x = (- 10)5 + 21x
A. 200
B. -200
C. 1000
D. -1000
- Câu 120 : Có bao nhiêu số nguyên a < 5 biết: 10 là bội của (2a + 5)
A. 5
B. 4
C. 8
D. 6
- Câu 121 : Kể tên các góc có trên hình vẽ.
A. \(\widehat {BAC}\)
B. \(\widehat {BAC};\widehat {CAD};\widehat {BAD}\)
C. \(\widehat {BAC};\widehat {CAD}\)
D. \(\widehat {CAD};\widehat {BAD}\)
- Câu 122 : Kể tên các góc có trên hình vẽ
A. \(\widehat {MON}\)
B. \( \widehat {MON};\widehat {NOP};{\mkern 1mu} \widehat {MOP}\)
C. \(\widehat {MON};\widehat {NOP}\)
D. \(\widehat {NOP};{\mkern 1mu} \widehat {MOP}\)
- Câu 123 : Cho hình vẽ sau Chọn câu đúng.
A. \(\widehat {xOy}\) đỉnh O , cạnh Ox và Oy
B. \(\widehat {xyO}\) đỉnh O , cạnh Ox và Oy .
C. \(\widehat {Oxy}\) đỉnh O , cạnh Ox và Oy .
D. \(\widehat {xOy}\) đỉnh y , cạnh Ox và Oy .
- Câu 124 : Cho tia On là tia phân giác của \(\widehat {mOt}\). Biết \(\widehat {mOn} = {55^0}\), số đo của \(\widehat {mOt}\) là bao nhiêu độ?
A. 1400
B. 1200
C. 1100
D. 550
- Câu 125 : Cho \(\widehat {AOB} = 45^\circ\) và tia OB là tia phân giác của góc AOC. Khi đó góc AOC là góc gì?
A. Góc vuông
B. Góc nhọn
C. Góc tù
D. Góc bẹt
- Câu 126 : Cho \(\widehat {AOC} = {75^0}\). Vẽ tia OB sao cho OA là tia phân giác của \(\widehat {BOC}\). Tính số đo của \(\widehat {AOB}\) và \(\widehat {BOC}\)
A. \(\widehat {AOB} = {35^o};\,\widehat {BOC} = {110^o}\)
B. \(\widehat {AOB} = {35^o};\,\widehat {BOC} = {35^o}\)
C. \(\widehat {AOB} = {150^o};\,\widehat {BOC} = {75^o}\)
D. \(\widehat {AOB} = {75^o};\,\widehat {BOC} = {150^o}\)
- Câu 127 : Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn \( \left| {17 + (x - 15) < 4} \right|\)
A. 7
B. 13
C. 5
D. 0
- Câu 128 : Tìm số nguyên p biết \( 27 - (5 - \left| {p + 1} \right|) = 31\)
A. p=8
B. p=−10
C. Không có giá trị thỏa mãn
D. p=8 hoặc p=−10
- Câu 129 : Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn \( \left| {x + 2} \right| + \left| {x + 8} \right| = x\)
A. 1
B. 3
C. 0
D. 2
- Câu 130 : Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn \( \left( {6 - 2x} \right)\left| {7 + x} \right|\left( {2{x^2} + 1} \right) = 0\)
A. 0
B. 3
C. 2
D. 1
- Câu 131 : Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn (x - 6)(x2 + 2) = 0?
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
- Câu 132 : Cho \(P = ( - 13) (153 - 45) + 153.( 13 - 45) + 125.( - 2)^3. ( - 1)^{2n} , (n \in N^*)\), chọn câu đúng.
A. −1700
B. −7300
C. 1750
D. 7300
- Câu 133 : Tìm x biết: \(147 - \left( {456 - 39} \right)x = 17 - \left( {52 - 15} \right) - 250\)
A. x = 0
B. x = 1
C. x = 2
D. x = 3
- Câu 134 : Tìm x biết: \(\left( {13 - 33} \right)x = 78 - 118\)
A. x = 1
B. x = 2
C. x = 3
D. x = 4
- Câu 135 : Tính: \(245.\left( { - 1004 + 247} \right) - 247.\left( {245 - 1004} \right)\)
A. 2006
B. 2007
C. 2008
D. 2009
- Câu 136 : Tính: \(\left( { - 50} \right).3 + 100.50 - 98.\left( {288 - 238} \right)\)
A. 50
B. -50
C. 40
D. -40
- Câu 137 : Thực hiện phép tính: \(\left( { - 256} \right).3 - 4.256 + 8.256\)
A. 265
B. 275
C. 257
D. 256
- Câu 138 : Gọi A là tập hợp các giá trị n∈Z để (n2+2) là bội của (n+2). Số các phần tử của A là bằng bao nhiêu?
A. 12
B. 10
C. 0
D. 8
- Câu 139 : Cho tia Oz nằm giữa hai tia (Ox;Oy ). Tia Ot nằm giữa hai tia (Oz;Oy ). Chọn kết luận đúng.
A. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox;Oz.
B. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox;Ot.
C. Tia Ox nằm giữa hai tia Oz;Ot
D. Cả A, B, C đều sai.
- Câu 140 : Cho góc xOy khác góc bẹt, tia Oz nằm giữa hai tia Ox;Oy. Tia Ot nằm giữa hai tia Ox;Oz. Lấy điểm (A thuộc Ox; ,B thuộc Oy ), đường thẳng AB cắt tia Oz;Ot theo thứ tự tại M;N . Chọn câu sai.
A. Điểm A nằm trong góc tOz.
B. Điểm N nằm trong góc xOz.
C. Điểm M nằm trong góc yOt
D. Cả A, B đều đúng.
- Câu 141 : Cho hai tia Ox và Oy đối nhau, trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy vẽ các tia Oz;Ot sao cho \(\widehat {xOz} = 160^\circ ;\widehat {yOt} = 120^\circ .\) Tia Om là tia phân giác của góc tOz. Tính số đo góc mOz.
A. 70∘
B. 60∘
C. 100∘
D. 50∘
- Câu 142 : Cho hai góc kề bù \(\widehat {aOb}\) và \(\widehat {bOc}\) trong đó \(\widehat {aOb} = 3.\widehat {bOc}\) . Trên nửa mặt phẳng bờ aOc chứa tia Ob, vẽ tia Od sao cho \(\widehat {aOd} = \widehat {bOc}\). Chọn câu đúng về \(\widehat {bOc}\) và \(\widehat {bOd}\)
A. \(\widehat {bOd} = 2\widehat {bOc} \)
B. \(\widehat {bOd} = 3\widehat {bOc} \)
C. \(2\widehat {bOd} = \widehat {bOc} \)
D. \(\widehat {bOd} = \widehat {bOc} \)
- Câu 143 : Cho \(\widehat {xOm} = {120^o}\) và góc xOm bằng góc BAC. Khi đó số đo góc BAC bằng bao nhiêu?
A. 600
B. 900
C. 1000
D. 1200
- Câu 144 : Tính góc yOz trên hình vẽ sau biết Oy nằm giữa hai tia Ox;Oz và \(\widehat {xOy} = {45^0};\,\widehat {xOz} = {122^0}\)
A. 660
B. 770
C. 450
D. 1000
- Câu 145 : Cho \(\widehat A\) và \(\widehat B\) là hai góc phụ nhau và \(\widehat A = 2\widehat B\). Số đo của mỗi góc là bao nhiêu?
A. \(\widehat A = {30^o};\widehat B = {60^o}\)
B. \(\widehat A = {60^o};\widehat B = {120^o}\)
C. \(\widehat A = {60^o};\widehat B = {30^o}\)
D. \(\widehat A = {120^o};\widehat B = {60^o}\)
- Câu 146 : Tìm x biết \(x - 35 = - 90 - \left| { - 78} \right|\)
A. x=−203
B. x=−133
C. x=−23
D. x=23
- Câu 147 : Tính nhanh ( - 4)2(.32).( - 5)3 ta được kết quả là:
A. -1800
B. 1800
C. 2000
D. -2000
- Câu 148 : Không thực hiện phép tính. Hãy so sánh: \(A = ( - 2019).( + 2020) .( - 2018).( - 2017 ) ;B = ( - 2). (- 9).(- 20 ).( - 7 ) ; C = (3490)^2.( - 1993) .( - 2)(.0.7^7).\)
A. A < C < B
B. B < C < A
C. A < B < C
D. A = B = C
- Câu 149 : Tính giá trị biểu thức \(P = ( - 5) ^2 ( - 3) ^3.2^3\) ta có:
A. -3000
B. 3000
C. 5400
D. -5400
- Câu 150 : Tính giá trị biểu thức P = (- 13)2.(- 9) ta có
A. 117
B. -117
C. -1521
D. 1521
- Câu 151 : Giá trị biểu thức \(M = ( - 192873)( - 2345).( - 4)^5.0 \) là
A. -192873
B. 1
C. 0
D. \( \left( { - 192873} \right).\left( { - 2345} \right).{\left( { - 4} \right)^5}\)
- Câu 152 : Tính nhanh \({( - 4)^2}{.3^2}.{\left( { - 5} \right)^3}\) ta được kết quả là bằng bao nhiêu?
A. −18000
B. 18000
C. - 20000
D. 20000
- Câu 153 : Giá trị biểu thức \(Q = {\left( { - 5} \right)^5}.{\left( { - 23} \right)^2}.0.{\left( {2020} \right)^{2020}}\) là bằng bao nhiêu?
A. −34792
B. 1
C. 0
D. 100000
- Câu 154 : Tính giá trị biểu thức \(P = {\left( { - 5} \right)^2}.{\left( { - 3} \right)^3}{.2^3}\) ta có kết quả nào sau đây?
A. - 3000
B. 3000
C. 5400
D. -5400
- Câu 155 : Gọi A là tập hợp các giá trị n thuộc Z để (n2 - 7) là bội của (n + 3). Tổng các phần tử của A bằng:
A. -10
B. 0
C. -8
D. -12
- Câu 156 : Cho hình vẽ sau, chọn câu đúng.
A. A và B thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a
B. A và B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ a.
C. A nằm trên đường thẳng a
D. A và B cùng nằm trên đường thẳng a.
- Câu 157 : Cho các góc sau \( \widehat A = {30^0};\widehat B = {60^0};\widehat C = {110^0};\widehat D = {90^0}\) Chọn câu sai.
A. \(\hat B < \hat D\)
B. \(\hat C< \hat D\)
C. \(\hat A< \hat B\)
D. \(\hat B< \hat C\)
- Câu 158 : Cho \( \widehat {xOm} = {45^0}\) và \(\widehat {xOm} = \widehat {yAn}\). Khi đó số đo \( \widehat {yAn} \) bằng
A. 500
B. 400
C. 450
D. 300
- Câu 159 : Kể tên tất cả các góc có một cạnh là (AB ) có trên hình vẽ sau:
A. \(\widehat {BAC};\widehat {BAE}\)
B. \(\widehat {BAC};\widehat {CAE};\widehat {EAD}\)
C. \(\widehat {BAC};\widehat {BAE};\widehat {CAE};\widehat {BAD}\)
D. \(\widehat {BAC};\widehat {BAE};\widehat {BAD}\)
- Câu 160 : Kể tên tất cả các góc có một cạnh là (Om ) có trên hình vẽ sau
A. \( \widehat {xOm};{\mkern 1mu} \widehat {mOn}\)
B. \({\mkern 1mu} \widehat {mOn}\)
C. \( \widehat {xOm};{\mkern 1mu} \widehat {mOn};\widehat {mOy}\)
D. \( \widehat {xOm};{\mkern 1mu} \widehat {mOn};\widehat {mOy};\widehat {xOy}\)
- Câu 161 : Cho \(\widehat {AOB} = {55^0}\) và \(\widehat {BOC} = {120^0}\) sao cho \(\widehat {AOB}\) và \(\widehat {BOC}\) kề nhau. Tính số đo \(\widehat {AOC}\).
A. 650
B. 1750
C. 120
D. 1550
- Câu 162 : Cho Ot là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\). Biết \(\widehat {xOy} = {80^0}\), số đo của \(\widehat {xOt}\) là bao nhiêu độ?
A. 400
B. 600
C. 800
D. 1600
- Câu 163 : Cho \(\widehat {xOy}\) là góc bẹt có tia On là phân giác, số đo của \(\widehat {xOn}\) là bao nhiêu độ?
A. 400
B. 900
C. 450
D. 1800
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Mở rộng khái niệm về phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Phân số bằng nhau
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3 Tính chất cơ bản của phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 4 Rút gọn phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Quy đồng mẫu số nhiều phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6 So sánh phân số
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 1 Tập hợp và phần tử của tập hợp
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 5 Phép cộng và phép nhân
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 2 Tập hợp các số tự nhiên
- - Trắc nghiệm Toán 6 Bài 8 Chia hai lũy thừa cùng cơ số