Đề ôn tập chương 6 môn Hóa học 12 năm 2021 Trường...
- Câu 1 : Hòa tan Na và K vào nước được dung dịch A và bao nhiêu lít khí ở đktc. Để trung hòa hòa toàn dung dịch A phải dùng 75 ml dung dịch H2SO4 0,5M?
A. 0,56 lít
B. 0,672 lít
C. 0,84 lít
D. 1,12 lít
- Câu 2 : Cho dãy các chất sau: Al2O3; NaHCO3; (NH4)2CO3; KHSO4; Al(OH)3; NaAlO2. Số chất trong dãy vừa tác dụng được dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
- Câu 3 : Phèn chua có công thức là?
A. KAl(SO4)2.12H2O.
B. NaAl(SO4)2.12H2O.
C. LiAl(SO4)2.12H2O.
D. (NH4)Al(SO4)2.12H2O.
- Câu 4 : Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch NaOH loãng, vừa tác dụng với dung dịch HCl?
A. Cr2O3.
B. Fe2O3.
C. Na2CO3.
D. Al2O3.
- Câu 5 : Cho sơ đồ phản ứng: Al → X → Y → Z → Al. Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng trực tiếp, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?
A. NaAlO2 và Al(OH)3.
B. AlCl3 và NaAlO2.
C. Al2O3 và NaAlO2.
D. Al2(SO4)3 và Al2O3.
- Câu 6 : Cho dung dịch HCl lần lượt vào các dung dịch sau: NaOH; NaHCO3; Al2O3; AlCl3; NaAlO2. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
- Câu 7 : Hòa tan hết a mol Al vào dung dịch X vào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung dịch X. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Sục CO2 dư vào dung dịch X thu được a mol kết tủa.
B. Dung dịch X không phản ứng với dung dịch CuSO4.
C. Thêm 2a mol HCl vào dung dịch X thu được 2a/3 mol kết tủa.
D. Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
- Câu 8 : Kim loại nhôm không tan trong dung dịch?
A. HNO3 loãng.
B. NaOH đặc.
C. HCl đặc.
D. HNO3 đặc nguội.
- Câu 9 : Cho phản ứng sau: Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2. Phát biểu đúng là
A. NaOH là chất oxi hóa.
B. H2O là chất môi trường.
C. Al là chất oxi hóa.
D. H2O là chất oxi hóa.
- Câu 10 : Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X có pH là mấy?
A. 1,2
B. 1,0
C. 12,8
D. 13,0
- Câu 11 : Dung dịch nhận biết Al, Mg, Al2O3 trong 4 dung dịch sau?
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch HNO3.
C. Dung dịch CuCl2.
D. Dung dịch NaOH.
- Câu 12 : Hòa tan bao nhiêu gam bột Al vào HNO3 dư để được 8,96 lít (đktc) gồm hỗn hợp hai khí NO và N2O có tỉ lệ số mol là 1 : 3.
A. 32,4
B. 24,3
C. 15,3
D. 29,7
- Câu 13 : Hòa tan hết 0,81 gam Al vào 550ml HCl 0,2M thu được dung dịch A. Hãy tính thể tích NaOH 0,5M cần thêm vào dung dịch A để thu được lượng kết tủa lớn nhất?
A. 0,22l
B. 0.2l
C. 0,15l
D. 0,12l
- Câu 14 : Hòa tan 14,58 gam Al trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng thì có 2,0 mol HNO3, đã phản ứng, đồng thời có mấy lít khí N2 thoát ra (đktc).
A. 2,24
B. 2,80
C. 1,12
D. 1,68
- Câu 15 : Cho HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 tác dụng với NaHCO3 thì số phản ứng thu được là gì?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
- Câu 16 : Tìm tên kim loại biết khi ta hòa tan 2,9g hỗn hợp gồm kim loại và oxit của nó vào nước sẽ thu được 500ml dd chứa một chất tan có nồng độ 0,04M, và 0,224l khí H2 (đktc).
A. K
B. Na
C. Ba
D. Ca
- Câu 17 : Cho 6,2 gam hỗn hợp gồm Na và một kim loại kiềm nào dưới đây có tỉ lệ số mol là 1:1 tác dụng với 104 gam nước, người ta thu được 110 gam dung dịch có khối lượng riêng là 1,1 g/ml.
A. Li
B. K
C. Rb
D. Cs
- Câu 18 : Cho Ba(HCO3)2 vào CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl bao nhiêu trường hợp thu được kết tủa?
A. 4
B. 7
C. 5
D. 6
- Câu 19 : Trộn 0,81 gam bột Al với bột Fe2O3 và CuO rồi nung nóng thu được hỗn hợp X. Hòa tan X trong HNO3 loãng, nóng, thu được bao nhiêu lit khí NO (đktc)?
A. 0,224 lit
B. 2,24 lit.
C. 6,72 lit
D. 0,672 lit
- Câu 20 : Cho bao nhiêu gam X gồm Ba, BaO và Ba(OH)2 có tỉ lệ số mol tương ứng 1: 2 : 3 vào nước thì thu được a lít dung dịch Y và V lít khí H2 (đktc) biết khi hấp thụ 8V lít CO2 (đktc) vào a lít dung dịch Y đến phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 98,5 gam kết tủa.
A. 105,16.
B. 119,50.
C. 95,60.
D. 114,72.
- Câu 21 : Đốt X gồm Fe2O3 và bột Al trong môi trường không có không khí rồi cho chất còn lại sau phản ứng tác dụng với dung dịch NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2; còn nếu cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,4 mol H2. Vậy số mol Al trong hỗn hợp X là mấy?
A. 0,3
B. 0,4
C. 0,25
D. 0,6
- Câu 22 : Cho 19,02 gam Mg, Ca, MgO, CaO, MgCO3, CaCO3 tác dụng với bao nhiêu gam dung dịch HCl 10% thu được 4,704 lít hỗn hợp khí X (đktc). Biết khối lượng hỗn hợp khí X là 5,25 gam và dung dịch sau phản ứng chứa 19,98 gam CaCl2?
A. 229,95.
B. 153,30.
C. 237,25.
D. 232,25.
- Câu 23 : Cho 4,48 lít CO2 ở (đktc) vào 500 ml hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra mấy gam kết tủa.
A. 19,70
B. 17,73
C. 9,85
D. 11,82
- Câu 24 : Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là?
A. 1,0
B. 1,4
C. 1,2
D. 1,6
- Câu 25 : Trong 5 phát biểu sau, số phát biểu đúng là?(1) Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm thổ (từ Be đến Ba) có nhiệt độ nóng chảy giảm dần
A. (2), (5)
B. (2),(3), (4)
C. (2),(4)
D. (1),(2),(3),(4),(5)
- Câu 26 : Số phản ứng hóa học xảy ra khi nung cặp chất trong bình kín sau đây?(1) H2(k) + CuO(r)
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
- Câu 27 : Cho NaOH loãng vào chất nào NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl sẽ xảy ra phản ứng?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
- Câu 28 : Hiện tượng NaOH cho vào AlCl3 được xác định là gì?
A. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa ta.
B. Chỉ có kết tủa keo trắng.
C. Có kết tủa keo trắng và khí bay lên.
D. Không có kết tủa, có khí bay lên.
- Câu 29 : Nêu hiện tượng cho HCl vào NaAlO2 được trình bày dưới đây là đúng?
A. Có kết tủa trắng keo xuất hiện, kết tủa không tan.
B. Không có hiện tượng.
C. Có kết tủa trắng keo xuất hiện, sau đó kết tủa tan một phần.
D. Có kết tủa trắng keo xuất hiện, sau đó kết tủa tan hết.
- Câu 30 : Trộn 8,1 (g) bột Al với 48g bột Fe2O3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được mấy gam chất rắn?
A. 61,5 g
B. 56,1 g
C. 65,1 g
D. 51,6 g
- Câu 31 : Dãy cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là gì?
A. Na, K, Ba
B. Mg, Ca, Ba
C. Na, K , Ca
D. Li , Na, Mg
- Câu 32 : Dãy gồm hợp chất vừa tan trong HCl, vừa tan trong NaOH?
A. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2
B. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2
C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3
D. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2
- Câu 33 : Phản ứng nào trong 4 phản ứng sau vừa tạo kết tủa vừa có khi bay ra?
A. FeSO4 + HNO3
B. KOH + Ca(HCO3)2
C. MgS + H2O
D. BaO + NaHSO4
- Câu 34 : Dãy gồm các nguyên tố K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12) được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử?
A. N, Si, Mg, K.
B. Mg, K, Si, N.
C. K, Mg, N, Si.
D. K, Mg, Si, N.
- Câu 35 : Cho K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X , sục khí CO2 đến dư vào X thu được kết tủa nào?
A. K2CO3
B. Fe(OH)3
C. Al(OH)3
D. BaCO3
- Câu 36 : Quặng nào sau đây là nguyên liệu điều chế nhôm kim loại?
A. Quặng manhetit.
B. Quặng manhetit.
C. Quặng boxit.
D. Quặng pirit.
- Câu 37 : Chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl; vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
A. (NH4)2SO4.
B. Al
C. MgO
D. NaAlO2.
- Câu 38 : Nước chứa Na+ (0,02 mol), Mg2+ (0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl- (0,02 mol), HCO3- (0,10 mol) và SO42- (0,01 mol). Đun sôi thì ta sẽ thu được nước gì?
A. Có tính cứng hoàn toàn
B. Có tính cứng vĩnh cửu
C. Là nước mềm
D. Có tính cứng tạm thời
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein