20 Câu trắc nghiệm Crom, sắt, đồng và kim loại khá...
- Câu 1 : Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?
A. Pirit sắt.
B. Hematit đỏ.
C. Manhetit.
D. Xiđerit.
- Câu 2 : Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe3O4 + dung dịch HI (dư) → X + Y + H2OBiết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa . Các chất X và Y là
A. Fe và I2.
B. FeI3 và FeI2.
C. FeI2 và I2.
D. FeI3 và I2
- Câu 3 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau: A + HCl → B + C B + Cl2 → F
A. Cu, CuOH và Cu(OH)2
B. Fe, Fe(OH)2, Fe(OH)3
C. Pb, PbCl2 và Pb(OH)4
D. Cu, Cu(OH)2 và CuOH
- Câu 4 : Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 8.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
- Câu 5 : Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dung dịch B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A . Dung dịch B chứa chất nào sau đây?
A. Cu(NO3)2
B. FeSO4
C. Fe2(SO4)3
D. AgNO3
- Câu 6 : Có bao nhiêu phản ứng xảy ra khi cho khi cho các chất tác dụng với nhau từng đôi một. Fe, Cu, Cl2, FeCl2, FeCl3, HCl.
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
- Câu 7 : Có các dung dịch: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết?
A. Cu
B. dung dịch H2SO4
C. dung dịch BaCl2
D. dung dịch Ca(OH)2
- Câu 8 : Các hợp chất trong dãy chất nào dưới dây đều có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.
B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.
D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.
- Câu 9 : Cho sơ đồ phản ứng: Cr\(\overset{Cl_{2}, du}{\rightarrow}\) X \(\overset{+KOH,+Cl_{2}}{\rightarrow}\) YBiết Y là hợp chất của crom. Hai chất X và Y lần lượt là
A. CrCl2 và K2CrO4.
B. CrCl3 và K2Cr2O7
C. CrCl3 và K2CrO4
D. CrCl2 và Cr(OH)3
- Câu 10 : Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được V lít khí H2 (đktc). Mặt khác cũng m gam bột crom trên phản ứng hoàn toàn với khí O2 (dư) thu được 15,2 gam oxit duy nhất. Giá trị của V là
A. 2,24
B. 4,48
C. 3,36
D. 6,72
- Câu 11 : Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm. Chất X là
A. FeO
B. Fe
C. CuO
D. Cu
- Câu 12 : Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
- Câu 13 : Nung hỗn hợp bột gồm 22,8 gam Cr2O3 và m gam Al ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 34,95 gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng với axit HCl (dư) thoát ra V lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 8,4
B. 11,2
C. 15,12
D. 11,76
- Câu 14 : Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 1) tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,8.
B. 19,2.
C. 9,6.
D. 6,4
- Câu 15 : Để luyện được 800 tấn gang có hàm lượng sắt 95% , cần dùng x tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng lượng sắt bị hao hụt trong quá trình sản xuất là 1%. Giá trị của x là:
A. 959,59
B. 1311,90
C. 1394,90
D. 1325,16
- Câu 16 : Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp bột gồm Fe3O4 và FeCO3 trong dung dịch HNO3 dư, nóng thu được 3,36 lít hỗn hợp A gồm hai khí (đktc) và dung dịch B . Biết tỉ khối hơi của A so với hiđro bằng 22,6. Xác định m, theo các kết quả sau:
A. 14,7 g
B. 15,2 g
C. 13,8 g
D. 13,92 g
- Câu 17 : Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn X và khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa . Chất rắn X phản ứng với dung dịch HNO3 dư thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24
B. 4,48
C. 6,72
D. 3,36
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein