Top 10 Đề thi Giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 4 có đá...
- Câu 1 : Vì lí do nào, Dũng xin được học cùng Minh?
A. Vì mẹ Dũng muốn Dũng giúp đỡ Minh.
B. Vì Dũng nghĩ giúp Minh sẽ được cùng bạn chơi cờ vua.
C. Vì Dũng nghĩ rằng chậm chưa hẳn là không tốt; bạn chậm thì mình phải giúp đỡ bạn tiến bộ.
- Câu 2 : Dũng giải thích với cô và các bạn vì sao mình chọn học cùng Minh?
A. Nhà của Minh và Dũng gần nhau.
B. Minh và Dũng rất thân nhau.
C. Dũng mong được Minh giúp Dũng chậm lại.
- Câu 3 : Em hãy đọc thầm bài văn sau:
A. Làm nghề bán báo.
B. Làm nghề đánh giày.
C. Làm nghề bán diêm.
- Câu 4 : Vì sao Rô-be không quay lại ngay để trả tiền thừa cho người mua diêm?
A. Vì Rô-be không đổi được tiền lẻ.
B. Vì Rô-be không muốn trả lại tiền.
C. Vì Rô-be bị xe tông, gãy chân.
- Câu 5 : VỀ THĂM BÀ
A. Ồn ào.
B. Nhộn nhịp.
C. Yên lặng.
D. Mát mẻ.
- Câu 6 : Dòng nào dưới đây cho thấy bà của Thanh đã già ?
A. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.
B. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.
C. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.
D. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, miệng nhai trầu.
- Câu 7 : Trong từ bình yên, tiếng yên gồm những bộ phận nào cấu tạo thành ?
A. Âm đầu và vần.
B. Âm đầu và thanh.
C. Vần và thanh.
D. Âm đầu và âm cuối.
- Câu 8 : Dòng nào sau đây chỉ có từ láy ?
A. che chở, thanh thản, dẻo dai, sẵn sàng.
B. tóc trắng, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.
C. che chở,thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.
D. che chở, bờ bãi, âu yếm, sẵn sàng.
- Câu 9 : Trong câu “Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt.”
A. Có 1 động từ (đó là……………………………………….)
B. Có 2 động từ (đó là……………………………………….)
C. Có 3 động từ (đó là……………………………………….)
D. Có 4 động từ (đó là……………………………………….)
- Câu 10 : Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
A. Vì sồi thấy mình vĩ đại.
B. Vì sồi cậy mình cao to còn sậy nhỏ bé, yếu ớt.
C. Vì sồi trên bờ còn sậy dưới nước.
D. Vì sồi thấy mình quan trọng hơn sậy.
- Câu 11 : Tại sao cây sồi ngậm ngùi xấu hổ, không dám coi thường cây sậy nữa?
A. Vì cây sồi bị bão thổi đổ xuống sông, trôi theo dòng nước.
B. Vì cây sậy không bị mưa bão thổi đổ cuốn trôi.
C. Vì sồi hiểu được sức mạnh đoàn kết của những cây sậy bé nhỏ.
D. Vì sồi thấy sậy không kiêng nể mình.
- Câu 12 : Dòng nào dưới đây gồm các từ láy?
A. sừng sững, khinh khỉnh, ngậm ngùi
B. dữ dội, đảo điên, yếu ớt
C. đảo điên, bé nhỏ, luôn luôn
D. tươi xanh, đảo điên, luôn luôn.
- Câu 13 : Các dấu hai chấm trong câu chuyện trên có tác dụng gì?
A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích
B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là phần trích dẫn.
C. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật
D. Báo hiệu việc liệt kê sau nó.
- Câu 14 : Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:
A. 5 loại chim.
B. 6 loại chim.
C. 7 loại chim
- Câu 15 : Hoạt động của chim piêu là?
A. Hót lanh lảnh.
B. Nhào lộn trên cành cây.
C. Cất tiếng hót gọi đàn.
- Câu 16 : Nhận xét về loại chim ở Tây Nguyên ?
A. Có nhiều loại chim, có màu sắc khác nhau.
B. Chim ở Tây Nguyên rất nhiều.
C. Chim ở Tây Nguyên thường hót rất hay.
- Câu 17 : Câu Tôi nói: “Đồng bào có nghe rõ không?” Dấu hai chấm trong câu có tác dụng gì?
A. Là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
B. Báo hiệu bộ phận đứng trước nó là lời nói của một nhân vật.
C. Là lời nói của Bác Hồ.
- Câu 18 : Tiếng “ đang” gồm những bộ phận cấu tạo nào?
A. Chỉ có vần.
B. Có âm đầu, vần, thanh.
C. Chỉ có âm đầu và vần.
- Câu 19 : Bài văn trên có 3 từ láy. Theo em, tập hợp nào dưới đây thống kê đủ 3 từ láy đó?
A. Mênh mông, ríu rít, mỏ đỏ.
B. Thanh mảnh, lanh lảnh, thể thao.
C. Mênh mông, lanh lảnh, ríu rít.
- Câu 20 : Bài văn trên có mấy danh từ riêng?
A. Có 1 danh từ riêng. Đólà:.......
B .Có 2 danh từ riêng. Đó là:....
C .Có 3 danh từ riêng. Đó là:....
- Câu 21 : Khi Thỏ bị trượt chân ngã, Sóc đã làm gì?
A. Vội vàng ngăn Thỏ.
B. Túm lấy áo Thỏ và cương quyết không bỏ rơi bạn
C. Cùng với Thỏ túm lấy cành cây nhỏ.
D. Sóc tự lo bản thân mình để mặc kệ Thỏ.
- Câu 22 : Thỏ đã nói với Sóc như thế nào khi mình gặp nạn?
A. Tiếng răng rắc trên cành cây càng kêu to hơn.
B. Cậu bỏ tớ ra đi kẻo cậu cũng bị rơi theo đấy.
C. Cái cây cong hẳn lại sắp gãy rồi.
D. Nhờ bác Voi cao lớn đang làm việc gần đấy chạy tới cứu giúp.
- Câu 23 : Việc làm nói trên của Sóc thể hiện điều gì?
A. Sóc là người bạn rất khỏe.
B. Sóc là người thật thà và dũng cảm.
C. Sóc là người bạn chăm chỉ và siêng năng.
D. Sóc là người sẵn sàng quên bản thân mình để cứu bạn.
- Câu 24 : Câu văn: "Đoàn kết là truyền thống quý báu của nhân dân ta". Có mấy từ đơn?
A. Có 3 từ đơn.
B. Có 4 từ đơn.
C. Có 5 từ đơn.
D. Có 6 từ đơn.
- Câu 25 : Dòng nào dưới đây có các từ đều là từ láy?
A. thân thiết, chót vót, cành cây
B. sung sướng, vắt vẻo, cây cao
C. nhanh nhẹn, vội vàng, lơ lửng
D. lao xao, bờ bãi, dẻo dai
- Câu 26 : Hoa hỏi gió và sương điều gì ?
A. Gió và sương có thích tiếng hát của hoa không.
B. Gió và sương có thích bài hát của hoa không.
C. Gió và sương hát hay hoa hát đấy .
D. Gió và sương có thích hát cùng hoa không.
- Câu 27 : Gió và sương trả lời hoa thế nào ?
A. Ơ, đó là bạn hát à ?
B. Bài hát đó không hay bằng bài hát của gió và sương.
C. Gió và sương không thích bài hát đó.
D. Đó là gió và sương hát đấy chứ.
- Câu 28 : Câu thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói lên sự đoàn kết ?
A. Thương người như thể thương thân.
B. Cây ngay không sợ chết đứng.
C. Trâu buộc ghét trâu ăn.
D. Chung lưng đấu sức.
- Câu 29 : Trong câu: “Mặt trời bắt đầu sưởi ấm vạn vật, muôn loài đều hân hoan hát ca” có mấy danh từ ? Kể ra.
A. 1 danh từ. Đó là …………………..……………………………….………
B. 2 danh từ. Đó là …………………..………………………………….……
C. 3 danh từ. Đó là …………………..………………………………….……
D. 4 danh từ. Đó là …………………..………………………………….……
- Câu 30 : Sau khi nhận được bánh mì, cậu bé đã:
A. bỏ đi luôn, không nói gì như những đứa trẻ đường phố khác.
B. đứng ngoài cửa hàng chờ gặp khách để nói lời cảm ơn.
- Câu 31 : Nhận xét về nhân vật “Người ông” trong bài:
A. Người ông trong bài cho em bé thức ăn khi em đói.
B. Người ông không muốn cậu bé đến gần mình vì cậu bẩn thỉu.
C. Người ông ngạc nhiên và xúc động vì cậu bé biết nói lời cảm ơn.
D. Người ông trong bài không quan tâm đến trẻ em đường phố.
- Câu 32 : Trong câu: Nó ngước nhìn tôi, mỉm cười và nói: "Cảm ơn ông!" có:
A. 1 từ phức , đó là........................................................................
B. 2 từ phức, đó là.........................................................................
C. 3 từ phức, đó là.........................................................................
D. 4 từ phức, đó là.........................................................................
- Câu 33 : Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
A. trăng vàng, chiếc thuyền, lưỡi liềm, sao trời
B. trăng vàng, chiếc thuyền, hạt cau, lưỡi liềm
C. trăng vàng, chiếc thuyền, sông Ngân, hạt cau
- Câu 34 : Dòng nào dưới đây nêu đúng 3 từ ngữ tả âm thanh của tiếng sáo diều?
A. trong ngần, chơi vơi, reo vang
B. trong ngần, phơi phới, réo vang
C. trong ngần, phơi phới, lượn bay
- Câu 35 : Hai câu thơ “Tiếng diều xanh lúa / Uốn cong tre làng” ý nói gì?
A. Tiếng sáo diều nhuộm xanh cả đồng lúa và uốn cong lũy tre làng.
B. Tiếng sáo diều làm lúa lên xanh hơn, cây tre làng uốn cong hơn.
C. Tiếng sáo diều hay đến mức khiến đồng lúa, lũy tre trở nên đẹp hơn.
- Câu 36 : Ý chính của bài thơ là gì?
A. Tả vẻ đẹp của trăng vàng trên bầu trời quê hương.
B. Tả vẻ đẹp của bầu trời và cánh đồng lúa quê hương.
C. Tả vẻ đẹp của cánh diều bay lượn trên bầu trời quê.
- Câu 37 : Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
A. Một hộp bánh có khắc tên người mua trên mặt hộp
B. Một chiếc cặp tóc có khắc tên người mua bằng vàng
C. Một chiếc cặp tóc màu vàng có giá trị bằng một đô-la
- Câu 38 : Chi tiết nào cho thấy An-ne rất giận khi chị gái nói sẽ giành quyền gửi phiếu khuyến mãi?
A. Vùng vằng nói dỗi với chị rằng không cần chiếc cặp
B. Ra vẻ hờ hững, không thèm để ý đến gói bưu phẩm
C. Giận dỗi, diễu cợt chị, chê chiếc cặp tóc quê mùa.
- Câu 39 : Chi tiết nào dưới đây cho thấy cảm xúc của An-ne khi nhìn thấy chiếc cặp?
A. Không kìm lòng được nên đã đến bên bàn xem chiếc cặp
B. Chộp lấy hộp, xoay lại, mắt sáng rỡ vì rất thích thú
C. Nước mắt làm nhòa những dòng chữ khắc lóng lánh
- Câu 40 : Vì sao An-ne cảm thấy vừa thương yêu chị vừa xấu hổ khi nhìn chiếc cặp có tên mình?
A. Vì đã hiểu nhầm tình thương thầm kín của chị dành cho mình
B. Vì thấy chị rất vui vẻ mời mình xem chiếc cặp tóc đẹp tuyệt
C. Vì đã vờ tỏ ra hờ hững nhưng lại lén xem chiếc cặp tóc đẹp
- Câu 41 : - Mỗi học sinh đọc đúng, rõ ràng và diễn cảm một đoạn văn hoặc khổ thơ (với tốc độ khoảng 75 tiếng/phút) trong các bài tập đọc đã học từ Tuần 1 đến Tuần 8 (Tiếng Việt lớp 4 – Sgk tập 1) do HS bốc thăm.
- Câu 42 : Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của Rô-be?
- Câu 43 : Qua ngoại hình của Rô-be, em có nhận xét gì về hoàn cảnh của cậu ta?
- Câu 44 : Qua hành động trả lại tiền thừa cho người khách, em thấy cậu bé Rô-be có điểm gì đáng quý?
- Câu 45 : Nếu em là người khách mua diêm của cậu bé Rô-be trong câu chuyện này, em sẽ làm gì khi biết tin cậu bé bị xe tông, gãy chân đang nằm ở nhà?
- Câu 46 : a- Tìm ít nhất 3 từ ngữ thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại: (0,5 điểm)
- Câu 47 : Trong các từ sau, từ nào là từ láy: be bé, buồn bực, buôn bán, mênh mông, mệt mỏi: (0,5 điểm)
- Câu 48 : Em hãy dùng dấu ngoặc kép có tác dụng dùng để nêu ý nghĩa đặc biệt có trong câu sau: (0,5 điểm)
- Câu 49 : Viết lại câu sau cho hay hơn (bằng cách sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm hay sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa,...) (1 điểm)
- Câu 50 : Đề bài: Một người thân của em ở xa đang bị ốm, em không đến thăm được, em hãy viết một lá thư để thăm hỏi và động viên người thân đó.
- Câu 51 : - Mỗi học sinh đọc đúng, rõ ràng và diễn cảm một đoạn văn hoặc khổ thơ (với tốc độ khoảng 75 tiếng/phút) trong các bài tập đọc đã học từ Tuần 1 đến Tuần 8 (Tiếng Việt lớp 4 – Sgk tập 1) do HS bốc thăm.
- Câu 52 : Tìm những từ ngữ thích hợp điền chỗ chấm.
- Câu 53 : Câu: “Đi vào trong nhà kẻo nắng cháu!” có mấy danh từ? Hãy viết lại các danh từ đó?
- Câu 54 : Viết lại các tên riêng sau cho đúng: Mát xcơ va, Luân đôn, Tô- Ki-ô, Xiôn cốp xki?
- Câu 55 : Gạch chân dưới từ ngữ có nghĩa của tiếng tiên khác với nghĩa của tiếng tiên trong từ đầu tiên:
- Câu 56 : Gạch bỏ các từ ngữ không cùng nhóm nghĩa trong dãy từ sau:
- Câu 57 : Đề bài: Viết bức thư gửi người thân (hoặc bạn bè) ở xa để thăm hỏi và kể về tình hình học tập của em trong nửa học kỳ I vừa qua.
- Câu 58 : Dựa vào bài tập đọc, khoanh vào “Đúng” hoặc “Sai”: (0,5 điểm)
- Câu 59 : Nêu nội dung câu chuyện?
- Câu 60 : Qua câu chuyện “Cây sồi và cây sậy”, em rút ra được bài học gì?
- Câu 61 : Câu: “Cây sồi bị bão thổi bật gốc, đổ xuống sông” danh từ là:
- Câu 62 : Tìm từ đơn và từ phức trong câu văn sau: (1 điểm)
- Câu 63 : Hãy viết một bức thư gửi người thân (người bạn) ở xa để thăm hỏi và kể về tình hình học tập của em trong nửa học kỳ I vừa qua. (8 điểm)
- Câu 64 : - GV kiểm tra đọc các bài tập đọc đã học trong chương trình ( từ tuần 1 đến tuần 9).
- Câu 65 : Để bảo vệ các loại chim, em phải làm gì?
- Câu 66 : Điền các từ còn thiếu vào đoạn văn cho đúng:
- Câu 67 : Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam. Lấy ví dụ.
- Câu 68 : Viết đoạn “Chim rừng Tây Nguyên” ở trên.
- Câu 69 : Viết một bức thư cho bạn, kể về tình hình học tập của mình trong thời gian qua cho bạn nghe.
- Câu 70 : Bác Voi khen ngợi Sóc và Thỏ như thế nào?
- Câu 71 : Nội dung câu chuyện trên nói lên điều gì?
- Câu 72 : Gạch chân dưới các động từ trong câu văn sau:
- Câu 73 : Xếp các từ ghép dưới đây vào dòng tương ứng:
- Câu 74 : Bài: VÀO NGHỀ
- Câu 75 : Đề bài: Em hãy viết bức thư cho một người thân (ông bà, cô giáo cũ, bạn cũ, ...) để thăm hỏi và chúc mừng năm mới.
- Câu 76 : Em hiểu như thế nào về câu trả lời của bác gác rừng ?
- Câu 77 : Em đã bao giờ tranh cãi với các bạn về một vấn đề nào đó chưa ? Và em đã tranh cãi với thái độ như thế nào để phần thắng thuộc về em ?
- Câu 78 : Tìm và gạch chân một từ ghép trong câu sau.
- Câu 79 : Tìm một từ chỉ hoạt động trong bài và đặt câu với từ đó.
- Câu 80 : Em hãy đặt một câu có sử dụng dấu hai chấm.
- Câu 81 : Cây chuối mẹ
- Câu 82 : Viết bức thư gửi người thân hoặc bạn ở xa để thăm hỏi và kể về tình hình học tập của em trong nửa học kỳ I vừa qua.
- Câu 83 : Học sinh đọc một đoạn văn thuộc một trong các bài sau và trả lời 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc do giáo viên nêu.
- Câu 84 : Ghi lại câu văn tả ngoại hình cậu bé.
- Câu 85 : Em rút ra được bài học gì qua câu chuyện này.
- Câu 86 : Tìm và ghi lại 2 từ láy có trong bài đọc thầm.
- Câu 87 : Từ cùng nghĩa với từ trung thực là từ……………………………..
- Câu 88 : Bài “Đôi giày ba ta màu xanh” (Sách Tiếng Việt 4, tập 1, trang 81)
- Câu 89 : Đề bài: Chọn 1 trong các đề sau:
- Câu 90 : Điền vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng l hoặc n:
- Câu 91 : Viết đoạn văn ở phần thân bài (khoảng 6 câu) tả một đồ dùng học tập của em.
- Câu 92 : Viết đoạn văn (2- 3 câu) miêu tả một sự vật được nói đến ở một khổ thơ trong bài sau:
- Câu 93 : - Nội dung kiểm tra: Các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 9.
- Câu 94 : Nếu chọn bạn để kết thành đôi bạn cùng tiến, em sẽ chọn một bạn như thế nào? Vì sao?
- Câu 95 : Gạch dưới từ dùng sai trong các câu sau và tìm từ có tiếng tự thay thế cho phù hợp.
- Câu 96 : Tìm danh từ, động từ trong câu Dũng biết, Minh đã cố gắng rất nhiều.
- Câu 97 : Nối câu có dùng dấu ngoặc kép ở cột bên trái với ô nêu đúng tác dụng của dấu ngoặc kép ở cột bên phải:
- Câu 98 : Tìm 2 từ phức (1 từ láy, 1 từ ghép) chứa mỗi tiếng sau và ghi lại vào chỗ chấm:
- Câu 99 : Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống cho thích hợp (chú ý viết hoa lại cho đúng): (a ma dôn, bắc kinh)
- Câu 100 : Nghe viết:
- Câu 101 : Chọn một trong hai đề sau:
- Câu 102 : Chọn một trong hai đề sau:
- - Top 10 Đề thi Giữa học kì 2 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án !!
- - Top 10 Đề thi Giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án !!
- - Top 10 Đề thi Cuối học kì 2 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án !!
- - Tiếng Việt lớp 4 Tuần 1: Thương người như thể thương thân !!
- - Tiếng Việt lớp 4 Tuần 2: Thương người như thể thương thân !!
- - Giải Cùng em học Tiếng Việt 4 Tuần 2 trang 8, 9, 10, 11, 12 hay nhất có đáp án !!
- - Tiếng Việt lớp 4 Tuần 3: Thương người như thể thương thân !!
- - Giải Cùng em học Tiếng Việt 4 Tuần 3 trang 12, 13, 14, 15 hay nhất (có đáp án) !!
- - Giải Cùng em học Tiếng Việt 4 Tuần 4 trang 15, 16, 17, 18 hay nhất (có đáp án) !!
- - Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 4: Măng mọc thẳng !!