Top 10 Đề thi Giữa học kì 2 Tiếng Việt lớp 4 có đá...
- Câu 1 : Túi khoai tây đã gây ra điều gì phiền toái ?
A. Đi đâu cũng mang theo.
B. Các củ khoai tây bị thối rữa, rỉ nước.
C. Đi đâu cũng mang theo những củ khoai tây vừa nặn vừa bị thối rữa, rỉ nước.
D. Muốn vứt nhưng thầy giáo lại không đồng ý.
- Câu 2 : Theo thầy giáo, vì sao nên có lòng vị tha, cảm thông với lỗi lầm của người khác?
A. Vì sự oán giận hay thù ghét không mang lại lợi ích gì; nếu có lòng vị tha và có sự cảm thông sẽ đem lại niềm hạnh phúc cho bản thân và cũng là món quà tặng cho mọi người.
B. Vì càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng.
C. Vì lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà đó còn là một món quà tốt đẹp để mỗi chúng ta dành tặng bản thân mình.
D. Vì lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở !
- Câu 3 : Theo em, thế nào là lòng vị tha ?
A. Rộng lòng tha thứ.
B. Cảm thông và chia sẻ.
C. Rộng lòng tha thứ, không hề có sự cố chấp; biết cảm thông và chia sẻ.
D. Không hẹp hòi, ích kỉ và biết tha thứ cho người khác khi họ biết lỗi.
- Câu 4 : Đọc bài sau và trả lời câu hỏi
A. Ông bạn nhỏ.
B. Mẹ bạn nhỏ.
C. Ba bạn nhỏ.
- Câu 5 : Tại sao chú hàng xóm lại không nhận xoài biếu như mọi năm?
A. Vì chú không thích ăn xoài.
B. Vì xoài năm nay không ngon.
C. Vì chú thấy con mình cũng hái xoài.
- Câu 6 : Đợi lúc ba bạn nhỏ đi vắng chú Tư đã làm gì?
A. Dựng phần cây xoài bị ngã sang vườn nhà chú lên.
B. Chặt phần cây xoài bị ngã sang vườn nhà chú.
C. Để nguyên phần cây xoài bị ngã ở vườn nhà mình.
- Câu 7 : Bạn nhỏ đã rút ra điều gì qua câu chuyện này?
A. Không nên cãi nhau với hàng xóm.
B. Bài học về cách sống tốt ở đời.
C. Không nên chặt cây cối.
- Câu 8 : Thái độ của bạn nhỏ như thế nào khi ba bảo bạn mang xoài sang biếu chú Tư?
A. Tức giận.
B. Vui vẻ.
C. Không nói gì.
- Câu 9 : Vùng đất duyên hải
A. Ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ nước ta.
B. Duyên hải quanh năm nắng gió.
C. Ở cao nguyên Đắc lắc, Tây Nguyên.
D. Ngập trũng quanh năm ở đồng bằng Nam Bộ
- Câu 10 : Sầu riêng
A. Miền Bắc.
B. Miền Nam.
C. Miền Trung.
- Câu 11 : Hoa sầu riêng có những nét đặc sắc nào?
A. Hoa đậu từng chùm màu trắng ngà .
B. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.
C. Cả hai ý trên đều đúng
- Câu 12 : Quả sầu riêng có những nét đặc sắc nào?
A. Trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến.
B. Mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
- Câu 13 : Trong câu “Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn.” Bộ phận nào là vị ngữ?
A. đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn.
B. hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn.
C. ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn.
- Câu 14 : Câu “Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này.” là kiểu câu:
A. Ai làm gì?
B. Ai thế nào?
C. Ai là gì?
- Câu 15 : Câu nào có kiểu câu Ai thế nào?
A. Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.
B. Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi.
C. Tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này.
- Câu 16 : Em hãy đọc thầm bài văn sau:
A. Tác dụng của nước.
B. Hình dáng của nước.
C. Mùi vị của nước.
D. Màu sắc của nước
- Câu 17 : Ý kiến của Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ về hình dáng của nước có gì giống nhau?
A. Nước có hình chiếc cốc
B. Nước có hình cáibát
C. Nước có hình của vật chứa nó.
D. Nước có hình cái chai
- Câu 18 : Lời giải thích của bác Tủ Gỗ giúp ba bạn Bát Sứ, Cốc Nhỏ và Chai Nhựa hiểu được điều gì về hình dáng của nước?
A. Nước không có hình dáng nhất định, có hình của vật chứa nó.
B. Nước có hình dáng nhất định.
C. Nước tồn tại ở thể rắn, thể lỏng và thể khí
D. Nước tồn tại ở thể thể lỏng và thể khí.
- Câu 19 : Vì sao ba bạn Cốc Nhỏ, Chai Nhựa và Bát Sứ đã tranh cãi gay gắt?
A. Các bạn không giữ được bình tĩnh khi có ý kiến khác mình.
B. Các bạn không nhìn sự việc từ góc nhìn của người khác.
C. Các bạn không có hiểu biết đầy đủ về điều đang được bàn luận.
D. Cả ba ý trên.
- Câu 20 : Dấu gạch ngang trong câu: - Bác Tủ Gỗ ơi, nước thì có hình gì bác nhỉ? có tác dụng gì?
A. Đánh dấu phần chú thích trong câu.
B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
D. Cả ba ý trên.
- Câu 21 : Từ nào không điền được vào chỗ trống trong câu sau: Đũa Kều chưa bao giờ nhìn thấy nước được đựng vừa in trong những chiếc cốc..................à?
A. nhỏ xinh
B. xinh xinh
C. xinh tươi
D. xinh xắn
- Câu 22 : Trong bài, sự vật nào được so sánh với chiếc khăn voan?
A. Trời xuân
B. Vệt sương.
C. Rừng xuân.
D. Ánh mặt trời
- Câu 23 : Lá cây nào được so sánh với “Thứ lụa xanh màu ngọc thạch’?
A. Lá cời
B. Lá ngõa.
C. Lá sưa.
D. Lá sồi
- Câu 24 : Cây nào còn sót lại đốm lá già đỏ như những viên hồng ngọc?
A. Cây sồi
B. Cây vải.
C. Cây dâu da.
D. Cây cơm nguội
- Câu 25 : Bài văn miêu tả cảnh gì?
A. Cảnh ngày hội mùa xuân
B. Cảnh ngày hội của các loài chim.
C. Cảnh rừng xuân.
D. Cảnh buổi chiều
- Câu 26 : Dấu hai chấm trong câu “ Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc, …” có tác dụng gì?
A. Dẫn lời nói trực tiếp
B. Dẫn lời giới thiệu.
C. Liệt kê.
D. Ngắt câu
- Câu 27 : Dòng nào nêu những hành động thể hiện con người có lòng dũng cảm?
A. Chống lại cái ác, bênh vực lẽ phải.
B. Trả lại của rơi cho người đánh mất.
C. Dám nói lên sự thật.
D. Không nhận sự thương hại của người khác
- Câu 28 : Câu kể “Sầu riêng là loại trái cây quý của miền Nam” dùng để làm gì?.
A. Khẳng định.
B. Sai khiến.
C. Giới thiệu.
D. Nhận định
- Câu 29 : An có thái độ và hành động như thế nào khi nhận chiếc áo mới?
A. Cậu ném chiếc áo xuống đất, cả ngày lầm lì không nói.
B. Cậu bảo mẹ mang trả lại chiếc áo cho cửa hàng.
C. Cậu không nhận chiếc áo cũng không nói gì với mẹ.
D. Cậu không chịu mặc chiếc áo mới mẹ mua cho.
- Câu 30 : Vì sao bố muốn An cùng đi ra phố?
A Bố muốn An hiểu được giá trị của đồng tiền và việc lao động.
B. Bố muốn đưa An đi mua một chiếc áo khác đúng với sở thích của cậu.
C. Bố muốn An chứng kiến cảnh nhiều bạn nhỏ còn không có áo để mặc.
D. Bố muốn An quên đi chuyện chiếc áo để tập trung học tập.
- Câu 31 : Ba ý nào sau đây nêu đúng lí do An cảm thấy hối hận với hành động của mình?
A. Vì An thấy mình hạnh phúc hơn nhiều bạn nhỏ khác.
B. Vì An cảm động trước câu nói của bố.
C. Vì An cảm thấy mình có lỗi với mẹ.
D. Vì An sợ bố mẹ sẽ giận và không mua áo mới cho mình nữa.
- Câu 32 : Dòng nào tách đúng bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu?
A. Những cơn gió //rét buốt rít liên hồi ở ngoài cửa sổ.
B. Những cơn gió rét buốt// rít liên hồi ở ngoài cửa sổ.
C. Những cơn gió rét buốt rít //liên hồi ở ngoài cửa sổ.
D. Những cơn gió rét buốt rít liên hồi //ở ngoài cửa sổ.
- Câu 33 : Dấu gạch ngang trong câu văn dưới đây có tác dụng gì?
A. Đánh dấu phần chú thích.
B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.
- Câu 34 : Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới :
A. Về việc chị bị cô chủ hành hạ.
B. Về việc chị bị những đồ dùng khác bắt nạt.
C. Về việc chị bị cô chủ bỏ đi.
D. Về việc chị bị cô chủ bỏ quên.
- Câu 35 : Có những ai chung cảnh ngộ với chị bút mực? (0,5 điểm)
A. Anh cục tẩy, chị bút chì.
B. Anh hộp bút, mấy cô cậu vở ô li.
C. Anh bút chì, anh thước kẻ.
D. Anh thước kẻ, mấy cô cậu sách giáo khoa.
- Câu 36 : Vì sao chúng lại than vãn, thút thít, sụt sùi? (0,5 điểm)
A. Vì chúng phải làm việc cật lực, không có thời gian nghỉ ngơi.
B. Vì chúng giúp cô chủ học bài mà không được cô chủ yêu thương.
C. Vì chúng giúp cô chủ học bài mà cô chủ mãi không tiến bộ.
D. Vì chúng sắp bị cô chủ thay thế bằng những đồ dùng mới.
- Câu 37 : Cô chủ đã nhận ra điều gì qua cuộc nói chuyện của các đồ dùng học tập? (0,5 điểm)
A. Cô đã làm mất nhiều đồ dùng học tập yêu quý.
B. Cô đã không dành thời gian tâm sự với các đồ dùng để hiểu hơn.
C. Cô đã làm xấu, làm hỏng các bạn đồ dùng học tập yêu quý.
D. Cô đã không để chúng gọn gàng, ngăn nắp mỗi khi học bài xong.
- Câu 38 : Dấu gạch ngang trong trường hợp nào dưới đây dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại? (0,5 điểm)
A.Các đồ dùng học tập - bút, thước, sách vở là người bạn thân thiết của chúng ta.
B. Chúng ta phải yêu quý đồ dùng học tập bằng những hành động cụ thể:
C. Anh thước kẻ nghe vậy cũng cảm thông:
- Câu 39 : Vì sao người đàn ông quyết định chôn sống chú lừa? (0,5 điểm)
A. Vì ông thấy phải mất nhiều công sức mới kéo chú lừa lên được.
B. Vì ông cần về nhà gấp không có thời gian để kéo chú lừa lên.
C. Vì ông muốn giúp chú lừa được giải thoát nhanh chóng khỏi nỗi tuyệt vọng.
D. Vì ông ta không muốn người khác nghe thấy chú lừa kêu rống.
- Câu 40 : Lúc đầu chú lừa đã làm gì khi bị ông chủ đổ đất cát xuống? (0,5 điểm)
A. Đứng yên không nhúc nhích
B. Dùng hết sức leo lên
C. Cố sức rũ đất cát xuống
D. Kêu gào thảm thiết
- Câu 41 : Nhờ đâu chú lừa nhỏ thoát ra khỏi cái giếng? (0,5 điểm)
A. Ông chủ lấy xẻng giúp chú thoát ra.
B. Chú biết rũ sạch đất cát trên người để không bị chôn vùi.
C. Chú giẫm lên chỗ đất cát có sẵn trong giếng để thoát ra.
D. Chú liên tục đứng ngày càng cao hơn trên chỗ cát ông chủ đổ xuống để thoát ra.
- Câu 42 : Dấu gạch ngang trong câu văn dưới đây có tác dụng gì? (0,5 điểm)
A. Đánh dấu phần chú thích.
B. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.
- Câu 43 : a) Đọc thầm bài văn sau:
A. màu vàng
B. màu đỏ
C. màu tím
- Câu 44 : Vì sao tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò?
A. Vì hoa phượng được trồng nhiều ở các sân trường.
B. Vì hoa phượng nở báo cho học sinh biết mùa thi, mùa hè đến.
C. Vì hoa phượng gắn bó nhiều kỉ niệm về mái trường của học sinh.
D. Các ý trên đều đúng
- Câu 45 : Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
A. Nở nhiều vào mùa hè
B. Màu đỏ rực
C. Khi hoa nở gợi cảm giác vừa buồn mà lại vừa vui
D. Các ý trên đều đúng
- Câu 46 : Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào khi tả lá phượng?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Cả so sánh và nhân hóa
D. Tất cả đều sai
- Câu 47 : Chủ ngữ trong câu “ Hoa phượng là hoa học trò” là:
A. Hoa phượng
B. Là hoa học trò
C. Hoa
- Câu 48 : “Lòng cậu học trò phơi phới làm sao!” thuộc kiểu câu gì?
A. Ai là gì ?
B. Ai thế nào ?
C. Ai làm gì ?
- Câu 49 : - Ở mục này, các em có thể đọc một đoạn trích trong bài Tập đọc đã học trong SGK Tiếng Việt 4, tập 2 và trả lời câu hỏi hoặc đọc một đoạn văn thích hợp ở ngoài SGK.
- Câu 50 : Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Câu 51 : Nếu là An, em sẽ nói với bố mẹ điều gì?
- Câu 52 : Em hãy chuyển câu hỏi “Con có biết rằng cuộc đời này còn nhiều người thiệt thòi lắm không?” thành một câu khiến.
- Câu 53 : Đặt 1 câu tả cơn gió lạnh mùa đông có sử dụng so sánh hoặc nhân hóa.
- Câu 54 : Trong hiệu cắt tóc
- Câu 55 : Câu 1. Hãy tả lại một bộ phận (lá, hoa hoặc quả) của một loài cây mà em yêu thích.
- Câu 56 : Em thấy mình có những hành động “vô tâm” với đồ dùng học tập như cô chủ trên không? (1,0 điểm)
- Câu 57 : Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì cho bản thân? (1,0 điểm)
- Câu 58 : Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (1,0 điểm)
- Câu 59 : Dùng dấu // tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu kể dưới đây: (0,5 điểm)
- Câu 60 : Em hãy đặt câu khiến cho các tình huống sau: (1,0 điểm)
- Câu 61 : Chàng Rô-bin-sơn
- Câu 62 : Hãy tả một đồ vật gắn bó với em.
- Câu 63 : Đặt mình vào vai ông chủ, nói lên sự ngạc nhiên, thán phục của mình khi thấy chú lừa nhỏ thoát ra khỏi cái giếng. (1,0 điểm)
- Câu 64 : Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện? (1,0 điểm)
- Câu 65 : Đặt câu khiến phù hợp với tình huống sau: (1,0 điểm)
- Câu 66 : Dùng // tách bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của câu sau: (0,5 điểm)
- Câu 67 : Lời khuyên của bố
- Câu 68 : Hãy giới thiệu một cảnh đẹp trên đất nước ta mà em biết.
- Câu 69 : Sắp xếp các từ sau cho phù hợp với màu phượng biến đổi theo thời gian
- Câu 70 : Đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu về một người
- Câu 71 : Cái đẹp
- Câu 72 : Đề bài:
- Câu 73 : Học sinh bốc thăm để đọc một trong các bài Tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 27 (Sách Tiếng Việt 4, tập 2). Sau đó, trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung bài đọc do giáo viên yêu cầu.
- Câu 74 : Hãy nêu suy nghĩ của em về cách giáo dục của thầy giáo thú vị ở chỗ nào?
- Câu 75 : Từ câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
- Câu 76 : Hãy đặt 1 câu văn có sử dụng dấu gạch ngang được dùng để chú thích ?
- Câu 77 : Em hãy đặt 1 câu văn theo kiểu câu Ai thế nào ?
- Câu 78 : Tất cả các bạn đều tham gia đêm Hội diễn văn nghệ 26-3.
- Câu 79 : Em hãy đặt 1 câu kể "Ai làm gì ?" có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa?
- Câu 80 : Viết bài Khuất phục tên cướp biển
- Câu 81 : Hãy viết 1 bài văn tả về cây cối mà em yêu thích nhất.
- Câu 82 : Thời gian cho mỗi em khoảng 1-2 phút.
- Câu 83 : Ba của bạn nhỏ đã có thái độ như thế nào khi thấy cây xoài bị đốn phần cành ngả sang nhà hàng xóm ?
- Câu 84 : Khoanh vào từ không thuộc nhóm có lợi cho sức khỏe:
- Câu 85 : Ghi lại câu kể Ai làm gì? có trong các câu sau:
- Câu 86 : Tìm một số từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn tính cách của người cha trong câu chuyện trên
- Câu 87 : Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau:
- Câu 88 : Nghe – viết: Bài Sầu riêng ( TV 4, Tập 2, Trang 35), viết từ: Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm...đến tháng năm ta.
- Câu 89 : Đề bài: Em hãy tả lại một cây mà em yêu thích.
- Câu 90 : Học sinh đọc một đoạn văn thuộc một trong các bài sau và trả lời 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc do giáo viên nêu.
- Câu 91 : Điều kiện thuận lợi để Ninh Thuận trồng nho thành công là: (Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống)
- Câu 92 : Đến biển Ninh Chữ lúc bình minh, du khách sẽ được trải nghiệm những gì?
- Câu 93 : Hãy nối từ ở cột A với từ ở cột B cho thích hợp.
- Câu 94 : Ngoài Ninh Thuận, em hãy viết một câu giới thiệu một cảnh đẹp khác của Việt Nam mà em biết.
- Câu 95 : Câu “Ninh Thuận có những đồi cát mênh mông trông giống sa mạc.” có:
- Câu 96 : Trong bài đọc có một dấu gạch ngang. Dấu gạch ngang đó có tác dụng là: (Em hãy đánh dấu × vào ô trước ý đúng nhất)
- Câu 97 : Trong đoạn 4: “Trên hành trình rong ruổi………không ra mồ hôi”.
- Câu 98 : Em hãy đặt một câu kể Ai thế nào? để chỉ đặc điểm bên ngoài hoặc tính tình một bạn trong lớp mà em yêu mến.
- Câu 99 : Bài “Bãi ngô” (Sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 30; 31)
- Câu 100 : Đề bài: Thiên nhiên xung quanh em rất nhiều cây xanh. Hãy tả một cây bóng mát hoặc cây ăn quả hoặc cây ra hoa mà em yêu thích.
- Câu 101 : (GV kiểm tra đọc thành tiếng một đoạn trong các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 24 ở SGK Tiếng Việt lớp 4 tập 2 kết hợp trả lời câu hỏi đối với từng HS)
- Câu 102 : Em hãy tìm và viết ra 5 từ láy có trong bài?
- Câu 103 : Chính tả: (Nghe – viết) bài “Hoa học trò”
- Câu 104 : Tập làm văn: Hãy tả một cây gần gũi mà em yêu thích
- Câu 105 : - Mỗi học sinh đọc đúng, rõ ràng và diễn cảm một đoạn văn hoặc khổ thơ (với tốc độ khoảng 75 tiếng/phút) trong các bài tập đọc đã học từ Tuần 19 đến Tuần 27 (Tiếng Việt lớp 4 – Sgk tập 2) do HS bốc thăm.
- Câu 106 : Viết tiếp bộ phận vị ngữ để tạo thành câu kể Ai làm gì?
- Câu 107 : Chuyển câu kể sau thành 1 câu hỏi và 1 câu khiến: “Nam học bài.”
- Câu 108 : GV đọc cho học sinh viết đoạn văn sau:
- Câu 109 : Em hãy miêu tả một loài cây mà em yêu thích nhất.
- Câu 110 : Cho bài văn sau:
- Câu 111 : Đặt một câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu “Cao Bá Quát là một người Văn hay chữ tốt”.
- Câu 112 : THĂM NHÀ BÁC
- Câu 113 : Em hãy viết bài văn miêu tả một loại cây mà em yêu thích.
- - Top 10 Đề thi Giữa học kì 2 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án !!
- - Top 10 Đề thi Giữa học kì 1 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án !!
- - Top 10 Đề thi Cuối học kì 2 Tiếng Việt lớp 4 có đáp án !!
- - Tiếng Việt lớp 4 Tuần 1: Thương người như thể thương thân !!
- - Tiếng Việt lớp 4 Tuần 2: Thương người như thể thương thân !!
- - Giải Cùng em học Tiếng Việt 4 Tuần 2 trang 8, 9, 10, 11, 12 hay nhất có đáp án !!
- - Tiếng Việt lớp 4 Tuần 3: Thương người như thể thương thân !!
- - Giải Cùng em học Tiếng Việt 4 Tuần 3 trang 12, 13, 14, 15 hay nhất (có đáp án) !!
- - Giải Cùng em học Tiếng Việt 4 Tuần 4 trang 15, 16, 17, 18 hay nhất (có đáp án) !!
- - Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 4: Măng mọc thẳng !!