Đề thi online - Ôn tập chương IV. Hình lăng trụ đứ...
- Câu 1 : Quan sát các hình vẽ dưới đây và cho biết hình nào là hình chóp lục giác?
A Hình 1
B Hình 2
C Hình 3
D A, B, C đều sai.
- Câu 2 : Tính diện tích xung quanh của một hình lăng trụ đứng có đáy là hình ngũ giác đều cạnh 8 cm, biết rằng chiều cao của hình lăng trụ đứng là 5 cm.
A \(80\ c{{m}^{2}}\)
B \(60\ c{{m}^{2}}\)
C \(120\ c{{m}^{2}}\)
D \(200\ c{{m}^{2}}\)
- Câu 3 : Tính diện tích toàn phần hình chóp tứ giác đều dưới đây:
A \(600\ c{{m}^{2}}\)
B \(700\ c{{m}^{2}}\)
C \(800\ c{{m}^{2}}\)
D \(900\ c{{m}^{2}}\)
- Câu 4 : Cho lăng trụ tam giác dưới đây. Tính thể tích hình lăng trụ đó?
A \(540\ c{{m}^{2}}\)
B \(840\ c{{m}^{2}}\)
C \(450\ c{{m}^{2}}\)
D \(480\ c{{m}^{2}}\)
- Câu 5 : Nhân dịp chào mừng ngày 26 tháng 3, trường bạn Nam tổ chức hội cắm trại cho học sinh các lớp. Lớp bạn Nam dự định dựng một lều trại cao 3 dm, có đáy là hình vuông cạnh 8 dm. Hỏi lớp bạn Nam cần mua ít nhất bao nhiêu m2 vải bạt để dựng lều trại?
A \(0,5\ {{m}^{2}}\)
B \(0,8\ {{m}^{2}}\)
C \(1,2\ {{m}^{2}}\)
D \(1,8\ {{m}^{2}}\)
- Câu 6 : Tính thể tích các hình vẽ dưới đây:
A a) \(V=26\ c{{m}^{3}}\)
b) \(V=42\ {{m}^{3}}\)
c) \(V=24\ d{{m}^{3}}\)
B a) \(V=36\ c{{m}^{3}}\)
b) \(V=42\ {{m}^{3}}\)
c) \(V=24\ d{{m}^{3}}\)
C a) \(V=36\ c{{m}^{3}}\)
b) \(V=32\ {{m}^{3}}\)
c) \(V=24\ d{{m}^{3}}\)
D a) \(V=36\ c{{m}^{3}}\)
b) \(V=42\ {{m}^{3}}\)
c) \(V=44\ d{{m}^{3}}\)
- Câu 7 : Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có tất cả các cạnh bằng 2 dm. Tính độ dài đoạn thẳng MN nối trung điểm 2 cạnh đối AB và SC.
A \( MN=\sqrt{2}\ dm\)
B \( MN=3\sqrt{2}\ dm\)
C \( MN=\sqrt{3}\ dm\)
D \( MN=2\sqrt{3}\ dm\)
- Câu 8 : Cho hình chóp cụt đều có 2 đáy là các hình vuông cạnh a và 2a, trung đoạn bằng a. Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều?
A \({{S}_{xq}}=3{{\text{a}}^{2}}\)
B \({{S}_{xq}}=4{{\text{a}}^{2}}\)
C \({{S}_{xq}}=5{{\text{a}}^{2}}\)
D \({{S}_{xq}}=6{{\text{a}}^{2}}\)
- Câu 9 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông có cạnh 3 cm, cạnh bên SB bằng 5 cm.a) Tính đường cao SH của hình chóp.b) Tính diện tích xung quanh và thể tích hình chóp.
A a) \(SH=\frac{\sqrt{2}}{2}\ cm\)
b) \({{S}_{xq}}=3\sqrt{91}\ c{{m}^{2}}\); \(V=\frac{3\sqrt{82}}{2}\ c{{m}^{3}}\)
B a) \(SH=\frac{\sqrt{82}}{2}\ cm\)
b) \({{S}_{xq}}=3\sqrt{71}\ c{{m}^{2}}\); \(V=\frac{4\sqrt{82}}{2}\ c{{m}^{3}}\)
C a) \(SH=\frac{\sqrt{82}}{2}\ cm\)
b) \({{S}_{xq}}=3\sqrt{91}\ c{{m}^{2}}\); \(V=\frac{3\sqrt{82}}{2}\ c{{m}^{3}}\)
D a) \(SH=\frac{\sqrt{82}}{2}\ cm\)
b) \({{S}_{xq}}=5\sqrt{91}\ c{{m}^{2}}\); \(V=\frac{3\sqrt{82}}{5}\ c{{m}^{3}}\)
- Câu 10 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH. Chứng tỏ rằng:a) ACGE là hình chữ nhậtb) DF = CE
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức