Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lý trường THPT ch...
- Câu 1 : Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 40cm. Trong mỗi chu kỳ dao động vật đi được quãng đường là:
A 40cm
B 20cm
C 80cm
D 10cm
- Câu 2 : Từ thông qua một vòng dây dẫn là . Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
A e=-2sin(100πt+π/3)(V)
B e=2sin(100πt+π/3)(V)
C e=-2sin100πt(V)
D e=2πsin100πt(V)
- Câu 3 : Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn cảm thuần L và điện trở R. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=100cos(100πt+π/4)V thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là A. Giá trị của R và L là:
A R = 50 Ω, L = 1/2π H.
B R = 50 Ω, L = /π H.
C R = 50 Ω, L = 1/π H.
D R = 50Ω, L = 1/2π H.
- Câu 4 : Phát biểu nào sai khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo treo thẳng đứng?
A Khi vật ở vị trí cao nhất, độ lớn gia tốc của vật cực đại.
B Khi chiều dài lò xo ngắn nhất thì vận tốc vật bằng không.
C Hiệu chiều dài lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo bằng hai lần biên độ dao động.
D Khi vật ở vị trí thấp nhất, gia tốc của vật luôn đạt cực tiểu.
- Câu 5 : Một ánh sáng đơn sắc truyền trong môi trường chiết suất n1=1,5 có bước sóng λ1=0,6μm. Nếu áng sáng đó truyền trong môi trường có chiết suất n2=2 thì bước sóng là:
A 0,8μm
B 0,45μm
C 0,6μm
D 0,3μm
- Câu 6 : Gọi nc ,nl ,nL , nv lần lượt là chiết suất của thủy tinh đối với các tia chàm, lục, lam, vàng. Sắp xếp theo thứ tự nào dưới đây là đúng?
A nc > nl > nL > nv.
B nc < nl < nL <nv.
C nc > nL > nl > nv.
D nc < nL < nl < nv.
- Câu 7 : Trong một mạch dao động cường độ dòng điện là i=0,01cos100πt A. Hệ số tự cảm của cuộn dây là L= 0,2H. Lấy π2=10. Điện dung C của tụ điện có giá trị là:
A 5.10-4 F.
B 0,001 F.
C 5.10-5 F.
D 7.10-4 F.
- Câu 8 : Tia tử ngoại không được ứng dụng làm việc gì sau đây
A Chữa bệnh còi xương
B Tiệt trùng thực phẩm
C Phát hiện vết nứt trên bề mặt sản phẩm
D Phát hiện lỗ hổng bên trong các sản phẩm
- Câu 9 : Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R=100 Ω và tụ điện C=10-4/π (F) mắc nối tiếp. Biết điện áp hai đầu mạch có biểu thức uAB=200cos(100πt) V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện ở mạch là:
A 1A
B A
C 2A
D 2A
- Câu 10 : Khi một mạch dao động lí tưởng ( gồm cuộn cảm thuần và tụ điện) hoạt động thì
A cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây.
B cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với điện tích của tụ điện.
C ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường.
D khi cảm ứng từ trong cuộn dây có độ lớn cực đại thì cường độ điện trường trong tụ điện bằng không.
- Câu 11 : Con lắc lò xo nhẹ có độ cứng k=10 N/m, vật nhỏ có khối lượng m=100g đang dao động điều hòa. Tại thời điểm tốc độ của vật là 20 cm/s thì gia tốc của vật là \(2\sqrt 3 \,\,m/{s^2}\). Biên độ dao động của con lắc có giá trị là:
A 8 cm
B 4 cm
C \(4\sqrt 3 \,\,cm\)
D 10 cm
- Câu 12 : Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai ?
A Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn.
B Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz.
C Siêu âm có thể truyền được trong chân không.
D Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản.
- Câu 13 : Trong một mạch dao động \(LC\) không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là \({U_0}\) và cường độ dòng điện cực đại qua mạch là \({I_0}\). Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị \(\frac{{{I_0}}}{2}\) thì độ lớn điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị là:
A \({3 \over 4}{U_0}\)
B \({{\sqrt 3 } \over 2}{U_0}\)
C \({1 \over 2}{U_0}\)
D \({{\sqrt 3 } \over 4}{U_0}\)
- Câu 14 : Bước sóng của bức xạ da cam trong chân không là 600nm thì tần số của bức xạ đó là
A 5.1012Hz.
B 5.1013Hz.
C 5.1014Hz.
D 5.1019Hz.
- Câu 15 : Một con lắc đơn chu kỳ T = 2s tại nơi có gia tốc rơi tự do là g = 10m/s2 và lấy π2 = 10. Chiều dài dây treo con lắc là:
A 2m
B 1m
C 0,25m
D 1,87s
- Câu 16 : Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, các giá trị R, L, C có thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi nhưng tần số f thay đổi được. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi
A thay đổi tần số f để điện áp trên tụ đạt cực đại.
B thay đổi điện trở R để điện áp trên tụ đạt cực đại.
C thay đổi điện dung C của tụ để điện áp trên R đạt cực đại.
D thay đổi độ tự cảm L để điện áp trên cuộn cảm đạt cực đại.
- Câu 17 : Li độ của vật dao động điều hòa phụ thuộc vào thời gian theo quy luật sauPhương trình dao động của vật là
A A. x=10cos(50πt-π/3) cm
B x=10cos(100πt-2π/3) cm
C x=10cos(100πt+π/3) cm
D x=10cos(50πt-2π/3) cm
- Câu 18 : Trên một sợi dây đang có sóng dừng với hai đầu cố định. Hai phần tử đối xứng nhau qua một bụng sóng không thể:
A dao động cùng pha.
B đứng yên.
C là bụng sóng.
D dao động ngược pha.
- Câu 19 : Một sóng âm có bước sóng 50 cm, lan truyền trong không khí với tốc độ 340 m/s. Tần số của sóng âm đó là:
A 1700 Hz
B 340 Hz
C 680 Hz
D 68 Hz
- Câu 20 : Trong một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, cuộn cảm thuần L và tụ C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u=Ucosωt(V). Tại thời điểm điện áp hai đầu mạch có giá trị là 100V thì điện áp hai đầu điện trở là 60V, điện áp hai đầu tụ điện là 120V. Điện áp hai đầu cuộn dây khi đó có giá trị là:
A 40V
B 80V
C -80V
D -40V
- Câu 21 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ=0,4μm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe S1S2 tới màn quan sát là D=1m, khoảng cách giữa hai khe là a=1mm. Khoảng vân i có giá trị là:
A 0,4mm
B 0,8mm
C 0,6mm
D 0,2mm
- Câu 22 : Chiếu chùm sáng trắng hẹp từ không khí vào bể đựng chất lỏng có đáy nằm ngang với góc tới i = 600. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng đỏ nđ =1,68 và đổi với ánh sáng tím là nt =1,7. Cho bề rộng của dải màu thu được ở đáy chậu là 1,5cm. Chiều sâu của nước trong bể là:
A 1,566m
B 1,2m
C 2m
D 1,75m
- Câu 23 : Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động riêng T. Tại thời điểm \({t_1}\), dòng điện qua cuộn cảm là \({i_1} = 5mA\). Sau đó một khoảng thời gian là \(\frac{T}{4}\) thì hiệu điện thế giữa 2 bản tụ là \({u_2} = 10V\). Biết điện dung của tụ điện là \(C=2nF\). Độ tự cảm L của cuộn dây bằng:
A \(5mH\)
B \(4mH\)
C \(8mH\)
D \(2,5mH\)
- Câu 24 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,2m. Nguồn S phát áng sáng trắng có bước sóng từ 0,40μm đến 0,76μm. Tần số lớn nhất của bức xạ đơn sắc cho vân sáng tại điểm M trên màn cách vân trung tâm một đoạn 2,7mm là
A 3,94.1014Hz.
B 7,5.1014Hz.
C 7,8.1014Hz.
D 6,67.1014Hz.
- Câu 25 : Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vật nhỏ có khối lượng m = 1 kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới đến vị trí lò xo giãn 6 cm rồi buông ra không vận tốc đầu cho vật dao động điều hòa. Biết cơ năng dao động của vật là 0,05 J. Lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu?
A 2 cm.
B 4 cm.
C 6 cm.
D 5 cm.
- Câu 26 : Một sóng dừng hình thành trên một sợi dây, biên độ dao động tại bụng sóng là Amax. Người ta nhận thấy tồn tại một biên độ A thỏa mãn 0<A<Amax để các điểm trên dây dao động với biên độ A cách đều nhau một đoạn d. Mối liên hệ giữa A và Amax là:
A
B
C
D
- Câu 27 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng. Ánh sáng sử dụng gồm 3 bức xạ đơn sắc đỏ, lục và lam có bước sóng lần lượt là λ1 = 0,64µm, λ2 = 0,54µm, λ3 = 0,48 µm. Trong khoảng giữa hai vân liên tiếp có màu của vân trung tâm O có bao nhiêu vạch sáng có màu đơn sắc?
A 92.
B 70.
C 81.
D 80.
- Câu 28 : Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm có một nguồn âm điểm. Tại điểm A có mức cường độ âm 20dB. Để tại A có mức cường độ âm là 30dB thì số nguồn âm giống nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng:
A 5.
B 9.
C 18.
D 19.
- Câu 29 : Một sóng dừng trên dây có bước sóng λ và N là một nút sóng. Hai điểm M1, M2 nằm về hai phía của N và có vị trí cân bằng cách N những đoạn lần lượt là λ/12 và λ/3. Ở thời điểm M1, M2 có li độ khác không thì tỉ số giữa li độ của M1 so với M2 là:
A
B
C
D
- Câu 30 : Đặt điện áp u=U cosωt(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được, mắc nối tiếp. Khi C = C1 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại và bằng 400W. Khi C = C2 thì hệ số công suất của đoạn mạch là và công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là P. Giá trị của P là
A 100W.
B 300 W.
C 300W.
D 100 W.
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất