Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Lý thuyết chung về...
- Câu 1 : Cấu hình electron nào sau đây không của nguyên tử kim loại
A.
B.
C.
D.
- Câu 2 : Một cation kim loại M có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là . Vậy cấu hình e ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại M là
A.
B.
C.
D.
- Câu 3 : Một cation kim loại có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là . Vậy cấu hình e ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại M là
A.
B.
C.
D.
- Câu 4 : Ion có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là . Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB
B. ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
C. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA
D. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIB
- Câu 5 : Cation có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là . Nguyên tử M là:
A. Rb
B. Li
C. K
D. Na
- Câu 6 : Kim loại có cấu hình phân lớp ngoài cùng là . Vị trí của M trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
A. Chu kỳ 4, nhóm VIB
B. Chu kỳ 3, nhóm IIB
C. Chu kỳ 3, nhóm IIIB
D. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB
- Câu 7 : So với nguyên tử phi kim ở cùng chu kì, nguyên tử kim loại
A. Thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn
B. Thường có số electron ở các phân lớp ngoài cùng nhiều hơn
C. Thường dễ nhường electron trong các phản ứng hóa học
D. Thường dễ nhận electron trong các phản ứng hóa học
- Câu 8 : Nhận định nào sau đây là đúng
A. Kim loại có khả năng nhường electron tốt hơn rất nhiều so với phi kim
B. Bán kính của nguyên tử kim loại bé hơn so với bán kính của nguyên tử phi kim trong cùng một chu kì
C. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim sẽ ít hơn số electron lớp ngoài cùng của kim loại
D. Độ âm điện của nguyên tử phi kim thường bé hơn nguyên tử kim loại
- Câu 9 : Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây
A. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim
C. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim
D. Tính dẻo, có ánh kim, tính cứng
- Câu 10 : Tính chất vật lí nào sau đây không phải là tính chất vật lí chung của kim loại
A. Tính dẻo
B. Ánh kim
C. Tính dẫn điện
D. Tính cứng
- Câu 11 : Cho dãy kim loại sau : Li, Ag, Al, Cr. Kim loại mềm nhất trong các kim loại trên là
A. Cr
B. Ag
C. Li
D. Al
- Câu 12 : Cho dãy kim loại sau : Li, Ag, Al, Cr. Kim loại cứng nhất trong các kim loại trên là
A. Cr
B. Ag
C. Li
D. Al
- Câu 13 : Với cấu tạo tinh thể kim loại, kim loại nào sau đây có độ cứng cao nhất
A. Ag
B. Fe
C. Cr
D. Cu
- Câu 14 : Kim loại nào sau đây có độ cứng cao nhất
A. Cr
B. Hg
C. K
D. Fe
- Câu 15 : Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra
A. Ánh kim
B. Tính dẻo
C. Tính dẫn điện
D. Tính cứng
- Câu 16 : Cho các tính chất sau
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 17 : Những tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) gây ra do
A. khối lượng nguyên tử kim loại
B. cấu trúc mạng tinh thể
C. tính khử của kim loại
D. các electron tự do trong kim loại
- Câu 18 : Trong các kim loại: K, Ca, Fe, Li, Cr, Cs. Kim loại có khối lượng riêng bé nhất là
A. Li
B. Ca
C. K
D. Cr
- Câu 19 : Trong số các kim loại: nhôm, bạc, sắt, đồng, kim loại có tính dẫn điện tốt nhất là
A. Nhôm
B. Bạc
C. Sắt
D. Đồng
- Câu 20 : Trong số các kim loại: nhôm, bạc, sắt, đồng, kim loại có tính dẫn điện kém nhất là:
A. nhôm
B. bạc
C. sắt
D. đồng
- Câu 21 : Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại
A. Cu
B. Ag
C. Au
D. Al
- Câu 22 : Cho các kim loại sau: Al, Cu, Au Ag. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong các kim loại này là
A. Au
B. Al
C. Cu
D. Ag
- Câu 23 : Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và 1 số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là
A. W
B. Cr
C. Pb
D. Hg
- Câu 24 : Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai
A. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr
B. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu
C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W
D. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li
- Câu 25 : Bạc là kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức là vì
A. Kim loại sáng, đẹp
B. Không bị oxi hóa
C. Tốt cho sức khỏe con người
D. Tất cả các ý trên
- Câu 26 : Trong các kim loại sau: Mg, Al, Zn, Cu. Số kim loại đều tan trong dung dịch HCl và dung dịch đặc nguội là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
- Câu 27 : Kim loại tan trong dung dịch HCl và dung dịch đặc nguội là
A. Al
B. Mg
C. Fe
D. Cu
- Câu 28 : Kim loại nào sau đây không bị thụ động hóa với dung dịch axit sunfuric đặc nguội
A. Al
B. Cu
C. Cr
D. Fe
- Câu 29 : Kim loại nào sau đây bị thụ động hóa với dung dịch axit sunfuric đặc nguội
A. Ag
B. Cu
C. Zn
D. Fe
- Câu 30 : Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là
A. Be
B. Ba
C. Zn
D. Fe
- Câu 31 : Cho các kim loại: K, Al, Mg, Na, Ba. Số kim loại có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là
A. 2
B. 3
B. 4
D. 5
- Câu 32 : Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl và tác dụng với cho cùng một loại muối clorua
A. Fe
B. Ag
C. Zn
D. Cu
- Câu 33 : Kim loại nào sau đây khi tác dụng với HCl và tác dụng với không cùng một loại muối clorua:
A. Fe
B. Al
C. Zn
D. Mg
- Câu 34 : Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với ?
A. Ag
B. Zn
C. Al
D. Fe
- Câu 35 : Oxit kim loại không bị khử bởi khí CO ở nhiệt độ cao là
A.
B.
C.
D.
- Câu 36 : Kim loại nào dưới đây không tan trong dung dịch NaOH ?
A. Zn
B. Al
C. Na
D. Mg
- Câu 37 : Kim loại nào dưới đây tan trong dung dịch NaOH
A. Cr
B. Al
C. Fe
D. Cu
- Câu 38 : Cho các chất: , , ZnO, CuO. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là
A. 7
B. 5
C. 8
D. 9
- Câu 39 : Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch kiểm
A. Ba
B. Fe
C. Al
D. Na
- Câu 40 : Các kim loại chỉ tác dụng với dung dịch loãng mà không tác dụng với dung dịch đặc nguội là
A. Cu và Fe
B. Fe và Al
C. Mg và Al
D. Mg và Cu
- Câu 41 : Kim loại không tác dụng với dung dịch loãng mà tác dụng với dung dịch đặc nguội là
A. Cu
B. Fe
C. Mg
D. Al
- Câu 42 : Kim loại không phản ứng với dung dịch HCl là
A. Ba
B. Cr
C. Cu
D. Fe
- Câu 43 : Hai kim loại nào sau đây đều phản ứng được với dung dịch loãng
A. Mg và Ag
B. Al và Zn
C. Cu và Ca
D. Zn và Cu
- Câu 44 : Cho các kim loại sau: K, Fe, Ba, Cu, Na, Ca, Ag, Li. Số kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
- Câu 45 : Cho các kim loại sau: K, Fe, Ba, Mg, Na, Al, Li. Số kim loại không tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 7
- Câu 46 : Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không tác dụng với nước
A. K
B. Ba
C. Na
D. Cu
- Câu 47 : Kim loại nào tan hoàn toàn trong nước dư ở điều kiện thường
A. Cu
B. K
C. Zn
D. Fe
- Câu 48 : Kim loại nào dưới đây không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường
A. Ba
B. Ag
C. Na
D. K
- Câu 49 : Dãy gồm các chất đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A.
B.
C.
D.
- Câu 50 : Kim loại nào sau đây có khả năng tác dụng mạnh với nước ở điều kiện thường
A. Fe
B. Al
C. Ba
D. Mg
- Câu 51 : Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất
A. Zn
B. Fe
C. Ag
D. Hg
- Câu 52 : Kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất
A. Crom (Cr)
B. Bạc (Ag)
C. Vonfram (W)
D. Sắt (Fe)
- Câu 53 : Kim loại vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH là
A. Fe
B. Cu
C. Al
D. Cr
- Câu 54 : Dựa vào khối lượng riêng của kim loại, hãy tính thể tích mol kim loại và ghi kết quả vào bảng sau
A.
B.
C.
D.
- Câu 55 : M là kim loại trong số các kim loại sau: Cu Ba, Zn, Mg. Dung dịch muối phản ứng với dung dịch hoặc tạo kết tủa, nhưng không tạo kết tủa khi phản ứng với dung dịch NaOH. Kim loại M là
A. Mg
B. Cu
C. Ba
D. Zn
- Câu 56 : Liên kết kim loại là liên kết được hình thành do
A. Các đôi electron dùng chung giữa 2 nguyên tử
B. Sự nhường cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử này cho nguyên tử kia để tạo thành liên kết giữa hai nguyên tử
C. Lực hút tĩnh điện giữa ion dương và ion âm
D. Sự tham gia của các electron tự do giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể
- Câu 57 : Một nguyên tố có Z = 24, vị trí của nguyên tố đó là
A. Chu kì 4, nhóm IA
B. Chu kì 4, nhóm VIA
C. Chu kì 2, nhóm IVA
D. Chu kì 4, nhóm VIB
- Câu 58 : Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z =1); Y (Z =7); E( Z =12); T (Z =19). Dãy gồm các nguyên tố kim loại là
A. X, Y, E
B. X, Y, E, T
C. E, T
D. Y, T
- Câu 59 : Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron ứng với lớp ngoài cùng nào sau đây là của nguyên tố kim loại
A.
B.
C.
D.
- Câu 60 : Cho cấu hình electron: . Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên
A. K+, Cl, Al
B. Li+, Br, Ne
C. Na+, Cl, Ar
D. Na+, F−, Ne
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein