xác định kim loại, tính chất vật lý, hóa học của k...
- Câu 1 : Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?
A Ánh kim
B Tính dẻo.
C Tính cứng.
D Tính dẫn điện và nhiệt.
- Câu 2 : Câu nào sau đây không đúng
A Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 4 đến 7e.
B Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên tử thường bằng nhau
C Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có ít (1 đến 3e).
D Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim
- Câu 3 : Trong số các kim loại sau : Cr, Fe, Cu, W. Kim loại có độ cứng lớn nhất là :
A Cr
B W
C Fe
D Cu
- Câu 4 : Kim loại dẫn nhiệt, dẫn điện tốt nhất là :
A Ag
B Cu
C Al
D Au
- Câu 5 : Cho các thế điện cực chuẩn: = -1,66V; = -0,76V; = -0,13V; = +0,34V. Trong các pin sau đây, pin nào có suất điện động lớn nhất:
A Pin Pb - Cu.
B Pin Zn - Pb.
C Pin Zn - Cu.
D Pin Al - Zn.
- Câu 6 : Cho một thanh Al tiếp xúc với 1 thanh Zn trong dd HCl, sẽ quan sát được hiện tượng:
A Thanh Al tan, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Zn.
B Thanh Zn tan, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Al.
C Cả 2 thanh cùng tan và bọt khí H2 thoát ra từ cả 2 thanh.
D Thanh Al tan trước, bọt khí H2 thoát ra từ thanh Al.
- Câu 7 : Cho các phản ứng hóa học sau
A 1, 3, 5
B 1, 3, 4
C 2, 4, 5
D 1, 3, 6
- Câu 8 : Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì chất có thể dùng để khử thuỷ ngân là:
A bột Fe
B bột lưu huỳnh
C nước
D natri
- Câu 9 : Giữ cho bề mặt kim loại luôn luôn sạch , không có bùn đất bám vào là một biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Hãy cho biết như vậy là đã áp dụng phương pháp chống ăn mòn nào sau đây.
A Cách li kim loại với môi trường
B Dùng phương pháp điện hoá.
C Dùng phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt.
D Dùng phương pháp phủ.
- Câu 10 : Dãy kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A Cu, Na, Al
B Al, Zn, Fe
C Fe, Cr, Cu
D K, Mg, Zn
- Câu 11 : Cho chuỗi phản ứng sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng )
A Cr
B Fe
C Cu
D Al
- Câu 12 : Trong số các dung dịch sau đây, dung dịch nào được dùng tinh chế bạc có lẫn tạp chất đồng sao cho sau khi tinh chế khối lượng bạc không đổi.
A Fe(NO3)3
B AgNO3
C HCl
D HNO3.
- Câu 13 : Cho 1,04 gam hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:
A 3,92 gam
B 1,96 gam
C 3,52 gam
D 5,88 gam
- Câu 14 : Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm.
A MgO, Fe3O4, Cu.
B MgO, Fe, Cu.
C Mg, Fe, Cu.
D Mg, Al, Fe, Cu.
- Câu 15 : Để oxi hóa kim loại M hoàn toàn thành oxit thì phải dùng một khối lượng oxi bằng 40% khối lượng kim loại đã dùng . Kim loại M là :
A Mg
B Al
C Fe
D Ca
- Câu 16 : Cho a gam hỗn hợp G gồm Mg, Al, Zn vào dung dịch HCl dư thì được 1,5 mol H2. Còn nếu cho a gam G vào dung dịch HNO3 loãng dư thì số mol NO thoát ra là:
A 1,5 mol
B 1,2 mol
C 1 mol
D 0,8 mol
- Câu 17 : Đốt cháy một kim loại trong bình khí clo , thu được 32,5g muối clorua và nhận thấy thể tích khí clo trong bình giảm đi 6,72 lit (đktc). Kim loại đem đốt là :
A Al
B Mg
C Fe
D Cu
- Câu 18 : Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là
A Ca và Sr.
B Sr và Ba.
C Mg và Ca.
D Be và Mg.
- Câu 19 : Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
A 0,224.
B 0,560.
C 0,112.
D 0,448
- Câu 20 : Cho = - 0,76V, = - 0,13V. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Zn-Pb là:
A +0,63V
B - 0,63V
C - 0,89V
D 0,89V
- Câu 21 : Cho các thế điện cực chuẩn: = -1,66V; = -0,76V; = -0,13V; = +0,34V. Trong các pin sau đây, pin nào có suất điện động lớn nhất:
A Pin Pb - Cu.
B Pin Zn - Pb.
C Pin Zn - Cu.
D Pin Al - Zn.
- Câu 22 : Cho các phản ứng hóa học sau1) Fe + AgNO3 → 2) Al + HNO3 (đặc nguội) → 3) Mg + HNO3 (rất loãng) →4) Al + FeCl3 → 5) Fe + H2SO4 (đặc nguội) → 6) Ag + Pb(NO3)2 → Các phản ứng xảy ra là
A 1, 3, 5
B 1, 3, 4
C 2, 4, 5
D 1, 3, 6
- Câu 23 : Cho chuỗi phản ứng sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng )Kim loại M → dd muối X → Y↓( trắng xanh) → Z↓ (nâu đỏ )M là kim loại nào sau đây :
A Cr
B Fe
C Cu
D Al
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein