Đề tham khảo kỳ thi TN THPT năm 2020 đợt 2 môn Hóa...
- Câu 1 : Ion nào sau đây có thể oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+ trong dung dịch?
A. Cu2+
B. Pb2+
C. Ag+
D. Al3+
- Câu 2 : Kim loại nào sau đây khi cháy trong oxi cho ngọn lửa màu vàng?
A. Li.
B. Na
C. K
D. Rb
- Câu 3 : Chất nào sau đây có nhiều trong cây thuốc phiện (cây anh túc)?
A. Rượu
B. Nicotin
C. Cafein
D. Moocphin
- Câu 4 : Cho axit CH3COOH tác dụng với ancol C2H5OH (có H2SO4 đặc, đun nóng) thu được este có công thức là
A. HCOOCH3.
B. CH3COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3.
- Câu 5 : Saccarozơ là hợp chất hữu cơ thuộc loại
A. chất béo.
B. este.
C. amino axit.
D. cacbohiđrat.
- Câu 6 : Thành phần chính của khoáng vật nào sau đây không chứa nguyên tố nhôm (Al)?
A. Cao lanh.
B. Đôlômit.
C. Boxit.
D. Criolit
- Câu 7 : Công thức hóa học của sắt(III) nitrat là
A. FeCl3
B. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)3
D. Fe2(SO4)3
- Câu 8 : Chất nào sau đây tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0)?
A. Alanin
B. Metylamin
C. Glucozơ
D. Glixerol
- Câu 9 : Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: Al2O3 + X(dung dịch) → NaAlO2 + H2O
A. Na2CO3
B. NaCl
C. NaOH
D. NaHSO4
- Câu 10 : Số nguyên tử hiđro trong phân tử saccarozơ là
A. 22
B. 12
C. 11
D. 6
- Câu 11 : Nước có chứa khí CO2 có thể hòa tan hoàn toàn chất nào sau đây?
A. CaSO4
B. CaCO3
C. Ca3(PO4)2
D. BaSO4
- Câu 12 : Phương pháp nào sau đây không dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu?
A. Dùng Na3PO4
B. Đun sôi nước
C. Màng trao đổi ion
D. Dùng Na2CO3
- Câu 13 : Dung dịch FeCl2không tác dụng với chất nào sau đây?
A. HCl
B. AgNO3
C. Cl2
D. Ba(OH)2
- Câu 14 : Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong dung dịch KOH, thu được glixerol và muối C15H31COOK. Công thức của X là
A. (C17H35COO)3C3H5
B. (C17H33COO)3C3H5
C. (C15H31COO)3C3H5
D. C15H31COOH
- Câu 15 : Magie cacbonat có công thức hóa học là
A. MgO
B. MgCO3
C. Mg(HCO3)2
D. Mg(OH)2
- Câu 16 : Chất nào sau đây là amin bậc ba?
A. CH3-NH2
B. CH3-CH(NH2)-CH3
C. CH3-NH-CH3
D. (CH3)3N
- Câu 17 : Phản ứng nào sau đây giải thích hiện tượng tạo thành thạch nhũ trong các hang động tự nhiên?
A. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
B. CaO + CO2 → CaCO3
C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
D. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
- Câu 18 : Cho m gam bột Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được 16,2 gam kim loại Ag. Giá trị của m là
A. 1,8.
B. 2,4.
C. 3,6.
D. 4,8.
- Câu 19 : Hoà tan hoàn toàn m gam Mg bằng dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2. Giá trị của m là
A. 2,4
B. 7,2
C. 3,6
D. 4,8
- Câu 20 : Cho vài mẩu đất đèn bằng hạt ngô vào ống nghiệm X chứa sẵn 2 ml nước. Đậy nhanh X bằng nút có ống dẫn khí gấp khúc, sục khí sinh ra từ ống nghiệm X vào ống nghiệm Y chứa 2 ml dung dịch AgNO3 trong NH3. Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm Y là
A. có kết tủa màu trắng
B. có kết tủa màu vàng
C. có kết tủa màu xanh
D. có kết tủa màu nâu đỏ
- Câu 21 : Thủy phân 68,4 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được hỗn hợp cacbohiđrat X. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 32,4
B. 86,4
C. 64,8
D. 57,6
- Câu 22 : Cho 4,5 gam hỗn hợp gồm đimetylamin và etylamin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được sau khi kết thúc phản ứng là
A. 6,35 gam
B. 8,15 gam
C. 7,65 gam
D. 8,10 gam
- Câu 23 : Chất X thuộc loại polisaccarit. Ở điều kiện thường, X là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh. Thủy phân chất X với xúc tác là axit hoặc enzim thu được chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Chất X và Y lần lượt là
A. xenlulozơ và glucozơ
B. tinh bột và fructozơ
C. tinh bột và glucozơ
D. saccarozơ và glucozơ
- Câu 24 : Cho các chất: Cl2, CuO, NaHSO4, AgNO3. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là
A. 4
B. 2
C. 2
D. 3
- Câu 25 : Monome nào sau đây dùng để trùng ngưng tạo ra policaproamit (nilon-6)?
A. Axit ε - aminocaproic
B. Hexametylenđiamin
C. Axit ω - aminoenantoic
D. Caprolactam
- Câu 26 : Hòa tan hết 4,36 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Al2O3 cần vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 29,78 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 0,20
B. 0,10
C. 0,25
D. 0,15
- Câu 27 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este X bằng 0,55 mol O2 (dư) thu được 0,8 mol hỗn hợp khí và hơi Y, dẫn Y đi qua bình đựng H2SO4 đặc thấy khối lượng bình tăng 5,4 gam. Xà phòng hóa m gam X cần vừa đủ 0,1 mol NaOH thu được dung dịch chứa 1 ancol không no và a gam muối. Giá trị của a là
A. 8,2 gam
B. 6,8 gam
C. 9,6 gam
D. 10,8 gam
- Câu 28 : Thực hiện các thí nghiệm sau :(a) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
A. 3
B. 4
C. 3
D. 5
- Câu 29 : Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp a mol Fe2O3 và b mol CuO nung nóng, sau phản ứng thu được 25,92 gam hỗn hợp chất rắn Y. Để khử hoàn toàn chất rắn Y thành các kim loại cần (2a + 0,5b) mol H2. Tỉ khối hơi của X so với H2 là
A. 15,50
B. 7,60
C. 7,65
D. 7,75
- Câu 30 : Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần dùng 69,44 lít khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 36,72 gam nước. Đun nóng m gam X trong 150 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được p gam chất rắn khan. Biết m gam X tác dụng vừa đủ với 12,8 gam Br2 trong dung dịch. Giá trị của p là
A. 33,44
B. 36,64
C. 36,80
D. 30,64
- Câu 31 : Các bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc của glucozơBước 1: Cho 1 ml AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 32 : Chất hữu cơ T (C9H14O7, mạch hở), tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH (dư, đun nóng), thu được glixerol và hai muối của hai axit cacboxylic X, Y có cùng số nguyên tử cacbon (mạch cacbon không phân nhánh, MX < MY). Cho các phát biểu sau:(a) Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 10.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 33 : Cho X và Y (MX < MY) là hai este đều mạch hở, không phân nhánh và không chứa nhóm chức khác. Đốt cháy X cũng như Y với lượng oxi vừa đủ, luôn thu được CO2 có số mol bằng số mol O2 đã phản ứng. Đun nóng 15,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y (số mol của X gấp 1,5 lần số mol Y) cần dùng 200 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đơn chức và hỗn hợp K chứa 2 muối. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 7,6 gam. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp K cần dùng 0,21 mol O2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là
A. 58,25%.
B. 65,62%.
C. 52,38%.
D. 46,82%
- Câu 34 : Cho chất X (C9H23O4N3) là muối amoni của axit glutamic; chất Y (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Z (CmH2m+4O2N2) là muối amoni của một amino axit. Cho m gam E gồm X, Y và Z (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 5 : 2) tác dụng hết với lượng dư dung dịch KOH đun nóng, thu được 0,14 mol etylamin và 15,03 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 63
B. 65
C. 21
D. 22
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein