Đề thi HK1 môn Hóa 12 năm 2019-2020 Trường THPT Yê...
- Câu 1 : Cho a mol Na vào 300ml dung dịch HCl 1M thu được 4,48l khí dung dịch X (dktc). Cô cạn X thu được m gam chất rắn khan. Tính m?
A. 21,55
B. 33,55
C. 17,55
D. 19,55
- Câu 2 : Dung dịch chứa chất nào sau đây tác dụng với hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4 tạo thành sản phẩm khí
A. NaOH
B. HCl
C. HNO3
D. H2SO4 loãng
- Câu 3 : Chất X là α- amino axit có công thức phân tư là C3H7O2N. Công thức cấu tạo của X là
A. H2N-CH2-COOH
B. H2N- CH2-CH2-COOH
C. CH2=CH-COONH4
D. CH3-CH(NH2)-COOH
- Câu 4 : Cho hỗn hợp A gồm 2,8g Fe và 3,6g Mg vào 200 ml dung dịch CuSO4 amol/l. Sau khi phản ứung thu được 12,4g chất rắn. Giá trị a
A. 0,25
B. 0,35
C. 0,15
D. 0,75
- Câu 5 : Để hòa tan hoàn toàn a g Al(OH)3 cần vừa đủ V1 lít dung dịch NaOH 1M hoặc V2 lít dung dịch H2SO4 1M. Tỉ lệ V1:V2 là
A. 2:3
B. 1:3
C. 3:2
D. 3:1
- Câu 6 : Cho các dung dịch sau: (1) Na2CO3; (2)NaCl; (3) Na2S; (4) AgNO3; (5) HCl. Các dung dịch phản ứng được với dung dịch Fe(NO3)2 là
A. 1,2,4,5
B. 1,2,3
C. 1,3,4,5
D. 1,2,3,4,5
- Câu 7 : Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào lần lượt các dung dịch sau: NaHCO3, MgCl2, NaHSO4, AlCl3, (NH4)2CO3, KNO3. Số trường hợp kết tủa thu được
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
- Câu 8 : Cho a g bột sắt vào dung dịch chứa y mol CuSO4 và z mol H2SO4 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được H2, a g đồng và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Mối quan hệ giữa y và z là
A. y=4z
B. y=z
C. y=7z
D. 2y=z
- Câu 9 : Đốt cháy hoàn toàn m g glucozo rồi cho toàn bộ khí CO2 tác dụng với Ca(OH)2 dư thu được 6g kết tủa. Giá trị m là
A. 0,6
B. 1,2
C. 2,4
D. 1,8
- Câu 10 : Một α-amino axit có công thức phân tử là C2H5NO2. Khi đốt cháy 0,1 mol oligopeptit X tạo nên α-amino axit đó thì thu được 12,6g nước và x mol CO2. Giá trị của x là
A. 0,4
B. 0,8
C. 0,6
D. 1
- Câu 11 : Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot bằng than chì thu được m kg Al ở catot và 6,72m3 hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hidro bằng 16 ở anot. Lấy 2,24l X sục vào nước vôi trong dự thu được 2g kết tủa. Giá trị m là
A. 5,4
B. 7,56
C. 10,8
D. 8,1
- Câu 12 : Cho từ từ đến hết 250ml dung dịch B gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M và 120ml dung dịch A gồm H2SO4 1M và HCl 1M, thu được V(l) CO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thu được m g kết tủa.Giá trị m và V lần lượt là
A. 79,18 và 5,376
B. 76,83 và 2,464
C. 49,25 và 3,36
D. 9,85 và 3,36
- Câu 13 : Hỗn hợp X gồm Al và Cr2O3 có khối lượng 23,3 g. Để hòa tan hết X cần vừa đủ dung dịch chưa 0,5 mol NaOH. Nung nóng X để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Để hòa tan hết Y cần a mol HCl trong dung dịch. Tính a?
A. 1,3
B. 1,5
C. 0,5
D. 0,9
- Câu 14 : Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay lên là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 2
- Câu 15 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm x mol Fe, y mol Cu,z mol Fe2O3 và t mol Fe3O4 trong dung dich HCl, thu được dung dịch chứa 2 muối và không có khí thoát ra. Mối quan hệ giữa số mol các chất trong X là
A. x+y= 2z+2t
B. x+y= 2z+t
C. x+y= z+t
D. x+y= 2z+3t
- Câu 16 : X là môt a –amino axit no chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Từ m g X điều chế được m1 gam đipeptit. Từ 2m gam X điều chế được m2 g tripeptit. Đốt cháy m1 g đipeptit thu được 0,9 mol nước. Đốt cháy m2g tripeptit thu được 1,7 mol H20. Giá trị m là
A. 11,25
B. 13,25
C. 22,5
D. 26,7
- Câu 17 : Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng theo sơ đồ phản ứngC4H6O4 + 2NaOH → 2Z + Y
A. 44u
B. 58u
C. 82u
D. 118u
- Câu 18 : Hòa tan hoàn toàn m g Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X và 1,12l NO. Thêm dung dịch chứa 0,1 mol HCl vào X thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần 115 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị gần đúng nhất của m là
A. 3,91
B. 3,35
C. 2,85
D. 3,09
- Câu 19 : Cho m g bột Fe vào 200ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M sau một thời gian thu được 3,84 g hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25g Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,895 g hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị m là
A. 2,24
B. 0,56
C. 2,8
D. 1,435
- Câu 20 : Cho 37,7 g hỗn hợp E gồm X (công thức phân tử là C3H12O3N2) và Y (công thức phân tử CH7O4NS) tác dụng với s350ml dung dịch KOH 2M đun nóng. Sau khi phản ứng thu được 11,2l một khí Z làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch T. Cô cạn T thu được m g chất rắn khan. Giá trị m là
A. 50,6
B. 52,4
C. 45
D. 63,6
- Câu 21 : Đốt cháy hoàn toàn một loại chất béo thì thu được 12,768l CO2 (dktc) và 9,18g H2O. Mặt khác khi cho 0,3 mol chất béo trên tác dụng với dung dịch Br2 0,5M thì thể tích dung dich Br2 tối đa phản ứng là V lít. Giá trị V?
A. 0,36
B. 3,6
C. 2,4
D. 1,2
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein