Đề ôn tập Chương 2,3 Hình học Toán 8 năm 2021 Trườ...
- Câu 1 : Trong các hình thoi có chu vi bằng nahu, hình nào có diện tích lớn nhất?
A. Hình vuông
B. Hình hình hành
C. Hình chữ nhật
D. Hình thoi bất kỳ
- Câu 2 : Cho tam giác vuông tại ABC. Về phía ngoài tam giác, vẽ các hình vuông ABDE, ACFG, BCHI. Biết SBCHI = 100 cm2, tính tổng diện tích SACFG + SABDE
A. SACFG + SABDE = 200 cm2
B. SACFG + SABDE = 150 cm2
C. SACFG + SABDE = 100 cm2
D. SACFG + SABDE = 180 cm2
- Câu 3 : Cho tam giác vuông tại ABC. Về phía ngoài tam giác, vẽ các hình vuông ABDE, ACFG, BCHI. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây:
A. SACFG = SBCHI + SABDE
B. SBCHI = SACFG + SABDE
C. SABDE = SBCHI + SACFG
D. SBCHI = SACFG - SABDE
- Câu 4 : Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC. Vẽ BP ⊥ MN; CQ ⊥ MN (P, Q Є MN). Biết SABC = 50 cm2, tính diện tích SBPQC.
A. SBPQC = 50 cm2
B. SBPQC = 25 cm2
C. SBPQC = 100 cm2
D. SBPQC = 75 cm2
- Câu 5 : Cho hình vẽ dưới đây với ABCD là hình chữ nhật, MNCB là hình bình hành. Biết diện tích ABCD bằng 25 cm2, diện tích hình bình hành MNBC bằng bao nhiêu cm2 ?
A. 25 cm2
B. 30 cm2
C. 50 cm2
D. 45 cm2
- Câu 6 : Hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt bằng 12cm và 16cm. Độ dài cạnh hình thoi đó là:
A. 14 cm
B. 28 cm
C. 100 cm
D. 10 cm
- Câu 7 : Hình thoi có chu vi bằng 16 cm thì cạnh của nó bằng
A. 2 cm
B. 4 cm
C. 8 cm
D. Cả A,B,C đều sai
- Câu 8 : Cho hình thoi ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo biết diện tích tam giác ABC là 16cm2. Tính diện tích hình thoi ABCD?
A. 24cm2
B. 32cm2
C. 48cm2
D. 64cm2
- Câu 9 : Cho hình thoi ABCD có diện tích là 40cm2. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Tính diện tích tam giác AOB?
A. 10 cm2
B. 12 cm2
C. 8 cm2
D. 5 cm2
- Câu 10 : Cho hình thoi ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Diện tích của hình thoi là 120cm2; AC = 12cm. Tính độ dài cạnh của hình thoi
A. 2\(\sqrt {30} \)cm
B. 2\(\sqrt {34} \)cm
C. 8cm
D. 9cm
- Câu 11 : Tính diện tích của bên dưới theo kích thước đã cho.
A. \(26\,\,\left( {c{m^2}} \right)\)
B. \(57,5\,\,\left( {c{m^2}} \right)\)
C. \(31,5\,\,\left( {c{m^2}} \right)\)
D. \(56,5\,\,\left( {c{m^2}} \right)\)
- Câu 12 : Một hình thang có đáy nhỏ là 9 cm, chiều cao là 4 cm, diện tích là 50 cm2. Đáy lớn bằng bao nhiêu cm?
A. 25cm
B. 18cm
C. 16cm
D. 15cm
- Câu 13 : Cho tứ giác ABCD có đường chéo AC vuông góc với BD, diện tích của ABCD là 25 cm2; BD = 5 cm. Độ dài đường chéo AC là bao nhiêu cm?
A. 10cm
B. 5cm
C. 15cm
D. 12,5cm
- Câu 14 : Cho hình bình hành ABCD (AB//CD), đường cao AH = 6 cm; CD = 12 cm. Diện tích hình bình hành ABCD là bằng bao nhiêu?
A. 50 cm2
B. 36 cm2
C. 24 cm2
D. 72 cm2
- Câu 15 : Cho hình bình hành ABCD có AB = BC = 10 cm và O là giao điểm của hai đường chéo sao cho OA = 6cm. Tính diện tích hình bình hành ABCD
A. 72
B. 80
C. 96
D. 64
- Câu 16 : Cho hình thoi ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Biết OA = 3cm và OB = 5cm. Tính diện tích hình thoi?
A. 35cm2
B. 30cm2
C. 40cm2
D. 45cm2
- Câu 17 : Cho tam giác ABC, một đường thẳng d song song với BC cắt AB và AC theo thứ tự tại M và N biết \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{1}{3}\) và AN + AC = 16cm. Tính AN
A. 2cm
B. 16cm
C. 8cm
D. 4cm
- Câu 18 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm, AC =3cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M sao cho AM = 1cm. Dựng đường thẳng MN vuông góc AB. Tính BN
A. 3,5cm
B. \(\frac{{13}}{4}cm\)
C. \(\frac{{15}}{4}cm\)
D. 4cm
- Câu 19 : Cho tam giác ABC cân tại A có AB = 10cm. Lấy điểm M trên đoạn AB sao cho AM = 4cm, qua M kẻ đường thẳng d song song với BC cắt AC tại N. Tính tỉ số AN và AC?
A. \(\frac{3}{5}\)
B. \(\frac{2}{3}\)
C. \(\frac{2}{5}\)
D. Đáp án khác
- Câu 20 : Cho ba điểm A, B và C thẳng hàng sao cho B nằm giữa A và C. Có AB = 7cm và \(\frac{{AB}}{{BC}} = \frac{1}{2}\) . Tính AC
A. 14cm
B. 7cm
C. 21cm
D. 28cm
- Câu 21 : Cho tam giác MNP, đường thẳng d song song với NP cắt hai cạnh MN và MP lần lượt tại R và Q. Chu vi tam giác MNP là 60cm và chu vi tam giác MQR là 20cm, PN = 12cm . Tính RQ?
A. 2cm
B. 2,5cm
C. 3cm
D. 4cm
- Câu 22 : Cho tam giác ABC, đường thẳng d song song BC cắt hai cạnh AB và AC tại M và N sao cho AM = 4cm, MB = 8cm và BC = 36cm. Tính MN?
A. 10cm
B. 8cm
C. 12cm
D. 14cm
- Câu 23 : Cho tam giác ABC, một đường thẳng d cắt 2 cạnh AB và AC tại M và N sao cho AM = 4cm, MB = 5cm, AN = 6 cm và AC = 13,5cm; BC = 12 cm . Tính MN?
A. 3cm
B. \(\frac{{16}}{3}cm\)
C. \(\frac{{16}}{5}cm\)
D. 4cm
- Câu 24 : Cho tam giác ABC, một đường thẳng d song song với BC cắt 2 cạnh AB và AC lần lượt tại M và N sao cho AM = 13cm, MB = 11cm và MN = 8cm. Tính BC
A. \(\frac{{172}}{{13}}cm\)
B. \(\frac{{164}}{{7}}cm\)
C. \(\frac{{192}}{{13}}cm\)
D. \(\frac{{184}}{{7}}cm\)
- Câu 25 : Cho tam giác ABC có AB = 4,5 cm. Một đường thẳng d cắt đoạn AB, AC lần lượt tại M và N sao cho AM = 1,5cm, AN = 2 cm và NC = 5cm. Tìm khẳng định sai ?
A. MN// BC
B. MB = 3cm
C. Đường thẳng MN và BC có điểm chung.
D. \(\frac{{AN}}{{NC}} = \frac{2}{5}\)
- Câu 26 : Cho tam giác ABC có AD là tia phân giác của góc BACˆ. Biết AB = 3cm, BD = 4cm, CD = 6cm. Tính AC?
A. 4cm
B. 5cm
C. 6cm
D. 4,5cm
- Câu 27 : Cho tam giác ABC cân tại A có BC = 10cm . Gọi AD là tia phân giác của góc BACˆ. Tính CD?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 28 : Cho tam giác ABC có AB = 4cm ; AC = 9cm.Gọi AD là tia phân giác của BACˆ. Tính tỉ số CD/BD
A. \({\textstyle{4 \over 9}}\)
B. \({\textstyle{9 \over 4}}\)
C. \({\textstyle{5 \over 4}}\)
D. \({\textstyle{4 \over 5}}\)
- Câu 29 : Cho Δ ABC có AB = 15 cm, AC = 20 cm, BC = 25 cm. Đường phân giác BACˆ cắt BC tại D. Tỉ số diện tích của Δ ABD và Δ ACD là?
A. 1/4
B. 1/2
C. 3/4
D. 1/3
- Câu 30 : Cho Δ ABC. Tia phân giác góc trong của góc A cắt BC tại D. Cho AB = 6, AC = x, BD = 9, BC = 21. Tính kết quả đúng của độ dài cạnh x ?
A. x = 14
B. x = 12
C. x = 8
D. x = 6
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức