Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Vật lý trường THPT ch...
- Câu 1 : Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu điện trở R=100Ω có biểu thức . Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 1 phút là
A
B
C
D
- Câu 2 : Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u=U0sinωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm L. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên lạc nào sau đây không đúng?
A
B
C
D
- Câu 3 : Xét 4 mạch điện xoay chiều sau: mạch(1) gồm R nối tiếp cuộn dây thuần cảm L; mạch (2) gồm R nối tiếp tụ C; mạch (3) gồm cuộn day thuần cảm L nối tiếp tụ C; mạch (4) gồm R, L, C nối tiếp. Người ta làm thì nghiệm với một trong bồn mạch điện.* Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện trong mạch.* Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có u=100cos(ωt-π/3) V thì có dòng điện chay qua mạch i=5cos(ωt-π/2) A.Người ta đã làm thí nghiệm với mạch điện ( có thể ) nào?
A mạch (2) và (4).
B mạch (1) và (4).
C mạch (4).
D mạch (2) và (3).
- Câu 4 : Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số có phương trình li độ là x=3cos(πt - 5π/6) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ là x1=5cos(πt+π/6) (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là:
A x2=2cos(πt+π/6) (cm).
B x2=8cos(πt-5π/6) (cm).
C x2=2cos(πt-5π/6) (cm).
D x2=8cos(πt+π/6) (cm).
- Câu 5 : : Đặt một điện áp u=U0cosωt ( U0, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Cho biết R=100Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của công suất tiêu tụ điện của đoạn mạch theo độ tự cảm L. Dung kháng của tụ điện là
A 150 Ω.
B 100 Ω.
C 200 Ω.
D 100 Ω.
- Câu 6 : Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a=1 mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chưa hai khe một đoạn 0,75 m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là
A 0,64 µm.
B 0,70 µm.
C 0,60 µm.
D 0,50 µm.
- Câu 7 : Trong động cơ không đồng bộ ba pha, nếu gọi T1 là chu kỳ của dòng điện ba pha, T2 là chu kỳ quay của từ trường và T3 là chu kỳ quay của roto. Biểu thức nào sau đây đúng?
A T1=T2>T3.
B T1>T2>T3.
C T1=T2<T3.
D T1=T2=T3.
- Câu 8 : Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, dao động điều hòa. Nếu khối lượng m=200g thì chu kỳ sao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1s thì khối lượng m bằng
A 200 g.
B 800 g.
C 50 g.
D 100 g.
- Câu 9 : Trên một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Xét 3 điểm A, B, C với B là trung điểm của đoạn AC. Biết điểm bụng A cách điểm nút C gần nhất 10 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất là giữa hai lần liên tiếp điểm A có li độ bằng biên độ dao động của điểm B là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A 0,6 m/s
B 0,4 m/s
C 1 m/s
D 0,5 m/s
- Câu 10 : Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt ( với U0,ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Khi L=L1 hay L=L2 với L1>L2 thì công suất tiêu thụ của mạch điện tương ứng P1, P2 với P1=3P2; độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch điện với cường độ dòng điện trong mạch tương ứng φ1, φ2 với | φ1|+| φ 2|=π/2. Độ lớn của φ1 và φ2 là:
A π/12; 5π/12.
B π/3; π/6.
C π/6; π/3.
D 5π/12; π/12.
- Câu 11 : Nhận xét nào sau đây là sai về mạch R, L, C mắc nối tiếp.
A điện áp trên điện trở cùng pha với điện áp hai đầu mạch.
B điện áp trên cuộn dây sớm pha π/2 so với điện áp hai đầu điện trở.
C điện áp trên điện trở nhanh pha π/2 so với điện áp trên tụ.
D điện áp trên cuộn dây và điện áp trên tụ ngược pha nhau.
- Câu 12 : Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A
B
C
D
- Câu 13 : Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hòa theo phương trình x=10sin(4πt+π/2) (cm) với t tính bằng giây. Động năng của vật đó biến thiên với chu kỳ bằng
A 0,50 s.
B 1,00 s.
C 1,50 s.
D 0,25 s.
- Câu 14 : Quả nặng có khối lượng 500g gắn vào lò xo có độ cứng 50 N/m. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, kích thích để quả nặng dao động điều hòa. Đồ thị biểu diễn li độ theo thời gian như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là
A x=8cos(10t-π/6) (cm).
B x=8cos(10t-π/3) (cm).
C x=8cos(10t+π/6) (cm).
D x=8cos(10t+π/3) (cm).
- Câu 15 : Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u=5cos(6πt-πx) (cm), với t đo bằng s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là
A 3 m/s.
B 30 m/s.
C 6 m/s.
D 60 m/s.
- Câu 16 : Tiến hành thí nghiệm đo chu kì dao động của con lắc đơn: Treo một con lắc đơn có độ dài dây cỡ 75 cm và quả nặng cỡ 50g. Cho con lắc dao động với góc lệch ban đầu cỡ 50, dùng đồng hồ đo thời gian dao động của con lắc trong 20 chu kì liên tiếp, thu được bảng số liệu sau:Kết quả đo chu kì T được viết đúng là
A T = 1,78 ± 0,09%
B T = 1,800 ± 0,086%
C T = 1,7380 ± 0,0015s.
D T = 1,738 ± 0,0025s
- Câu 17 : Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không và tần số góc ω thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là UC, UL phụ thuộc vào ω, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ bên, tương ứng với các đương UC, UL. Khi ω= ω1 thì UC đạt cực đại Um. Các giá trị Um là gì?
A
B
C
D
- Câu 18 : Một vật nhỏ có khối lượng M=0,9 kg, gắn trên một lò xo nhẹ thẳng đứng có độ cứng 25 N/m đầu dưới của lò xo cố định. Một vật nhỏ có khối lượng m=0,1 kg chuyển động theo phương thẳng đứng với tốc độ \(2\sqrt 2 m/s\) đến va chạm mềm với M. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và cùng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo. Lấy gia tốc trọng trường g=10 m/s2. Biên độ dao động là:
A 4,5 cm
B 4 cm
C \(4\sqrt 3 cm\)
D \(4\sqrt 2 cm\)
- Câu 19 : Buộc một đầu sợi dây đàn hồi mềm dài 4m và một bức tường, cho đầu còn lại dao động với tần số 5 Hz thì thấy trên sợi dây có một sóng dừng ổn định. Hai đầu sợi dây là hai nút sóng, ở giữa có một bụng sóng. Cắt sợi dây thành hai phần có độ dài bằng nhau, để có được sóng dừng có một bụng và hai nút là ở hai đầu trên mỗi phần của sợi dây ta phải cho đầu tự do của mỗi phần dao động với tần số:
A 20 Hz.
B 5 Hz.
C 2,5 Hz.
D 10 Hz.
- Câu 20 : Một con lắc đơn có chu kì dao động T= 2s tại nơi có g = 10 m/s2. Biên độ góc của dao động là 60. Vận tốc của con lắc tại vị trí có li độ góc 30 có độ lớn là
A 25 m/s.
B 22,2 m/s.
C 27,8 cm/s.
D 28,7 cm/s.
- Câu 21 : Ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz truyền trong chân không với bước sóng 600 nm. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt với ánh sáng này là 1,52. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi trường trong suốt này
A nhỏ hơn 5.1014 Hz còn bước sóng bằng 600 nm.
B lớn hơn 5.1014 Hz còn bước sóng nhỏ hơn 600 nm.
C vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước nhỏ hơn 600 nm.
D vẫn bằng 5.1014 Hz còn bước sóng lớn hơn 600 nm.
- Câu 22 : Con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A=10 cm. Khi qua li độ x=5 cm thì vật có động năng bằng 0,3 J. Độ cứng của lò xo là:
A 80 N/m.
B 50 N/m.
C 40 N/m.
D 100 N/m
- Câu 23 : Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị của R đã biết, L cố định. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm pha π/3 so với hiệu điện thế trên đoạn RL. Để trong mạch có cộng hưởng thì dung kháng ZC của tụ phải có giá trị bằng
A 3R.
B R .
C R/.
D R.
- Câu 24 : Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω. Gọi q0 là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A I0=q0/ω.
B q0/ω2.
C q0ω2.
D q0ω.
- Câu 25 : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1=0,640µm thì trên màn quan sát ta thấy tại M và N là 2 vân sáng, trong khoảng giữa MN còn có 7 vân sáng khác nữa. Khi nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 thì trên đoạn MN ta thấy có 19 vạch sáng, trong đó có 3 vạch sáng có màu giống màu vạch sáng trung tâm và 2 trong 3 vạch này nằm tại M và N. Bước sóng λ2 có giá trị bằng
A 0,478 µm.
B 0,427 µm.
C đáp số khác.
D 0,450 µm.
- Câu 26 : Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi α=00, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz. Khi α=1200, tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz. Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì α bằng
A 450
B 900
C 300
D 600
- Câu 27 : Một vật dao động điều hòa với phương trình x=8cos(4πt+π/2) cm, trong đó t đo bằng s. Khoảng thời gian trong một chu kì đầu tiên vân tốc và li độ đồng thời nhận giá trị dương là
A 0,375s<t<0,5s.
B 0,25s<t<0,375s.
C 0<t<0,125s.
D 0,125s<t<0,25s.
- Câu 28 : Dòng điện trong mạch có biểu thức: i=4cos(100πt-2π/3) (A). Giá trị hiệu dụng của dòng điện này bằng:
A 2 A.
B 4 A.
C 4 A.
D 2 A.
- Câu 29 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R=30Ω; C=1/3000π(F) một điện áp xoay chiều u=120cos(100πt) (V). Biểu thức của cường độ tức thời trong mạch là:
A i=2cos(100πt+π/6)(A)
B i=4cos(100πt+π/6)(A)
C i=2cos(100πt+π/3)(A)
D i=4cos(100πt+π/3)(A)
- Câu 30 : Cho mạch điện như hình vẽ 1, nguồn có suất điện động E = 24V, r = 1Ω, tụ điện có điện dung C =100µF, cuộn dây có hệ số tự cảm L= 0,2H và điện trở R0 = 5 Ω, điện trở R = 18 Ω. Ban đầu khóa k đóng, khi trạng thái trong mạch đã ổn định người ta ngắt khóa k. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R trong thời gian từ khi ngắt khóa k đến khi dao động mạch tăt hoàn toàn.
A 31,61 mJ
B 98,96 mJ
C 24,74 mJ
D 126,45 mJ
- Câu 31 : Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lầ lượt là 40 dB và 80dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M.
A 40 lần
B 2 lần
C 10000 lần
D 1000 lần
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất