Chu kì, tần số, năng lượng, lực kéo về của con lắc...
- Câu 1 : Con lắc đơn có chiều dài l, quả nặng khối lượng m được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc
A \(T = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{\ell }{g}} \)
B \(T = 2\pi \sqrt {\frac{\ell }{g}} \)
C \(T = 2\pi \sqrt {\frac{g}{\ell }} \)
D \(T = \frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{g}{m}} \)
- Câu 2 : Chọn phát biểu sai khi nói về con lắc đơn?
A khi vật nặng tích điện và đặt vào trong điện trường thì chu kỳ của con lắc thay đổi.
B khi nhiệt độ của môi trường tăng lên thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc cũng tăng.
C chu kỳ của con lắc đơn không phụ thuộc vào độ cao đặt con lắc.
D khi đưa con lắc đơn từ không khí vào chân không thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc giảm
- Câu 3 : Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số góc của con lắc là
A \(\frac{1}{{2\pi }}\sqrt {\frac{g}{l}} \)
B \(\sqrt {\frac{l}{g}} \)
C \(\sqrt {\frac{g}{l}} \)
D \(2\pi \sqrt {\frac{l}{g}} \)
- Câu 4 : Một con lắc đơn có chiều dài l = 0,8m, dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2, với biên độ góc α0 = 90. Trong quá trình dao động, tốc độ cực đại của vật nhỏ gần nhất với giá trị:
A 31,5cm/s
B 0,75m/s
C 0,47m/s
D 1,1m/s
- Câu 5 : Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ được treo vào sợi dây nhẹ, không dãn dào 64 cm. Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g . Lấy g = π2 (m/s2). Chu kì dao động của con lắc là
A 1,6s.
B 0,5s.
C 2s.
D 1s
- Câu 6 : Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì là 2 s tại một nơi có gia tốc trọng trường là g = π2 (m/s2). Chiều dài của con lắc là:
A 2m
B 1m
C 1,5m
D 1,8m
- Câu 7 : Tại nơi có g = 9,8m/s2, một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m, đang dao động điều hòa với biên độ góc 0,08rad. Ở vị trí có li độ góc 0,05rad vật nhỏ của con lắc có tốc độ
A 19,7cm/s
B 19,5cm/s
C 0,195cm/s
D 0,197cm/s
- Câu 8 : Một con lắc đơn dao động đièu hoà với chu kỳ 3s. Nếu tăng khối lượng vật nặng lên gấp 4 lần thì chu kì dao động của con lắc là
A 1s
B 6s
C 3s
D 3\(\sqrt 2 \)s
- Câu 9 : Một đồng hồ quả lắc ( coi như con lắc đơn ) treo trong thang máy. Lấy g = 10 m/s2. Khi thang máy đứng yên ở tầng thấp nhất thì đồng hộ chạy đúng giờ. Cho thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 2m/s2. Chu kỳ dao động của con lắc :
A Giảm 8,7%
B Giảm 9,7%
C Tăng 8,7%
D Tăng 9,7%
- Câu 10 : Một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn, chiều dài 1 m được cắt làm hai phần làm hai con lắc đơn, dao động điều hòa cùng biên độ góc αm tại một nơi trên mặt đất. Ban đầu cả hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng. Khi con lắc thứ nhất lên đến vị trí cao nhất lần đầu tiên thì con lắc thứ hai lệch góc \(\frac{{{a_m}\sqrt 3 }}{2}\)so với phương thẳng đứng lần đầu tiên. Chiều dài dây của con lắc thứ nhất gần nhất với giá trị nào dưới đây?
A 31 cm
B 69 cm
C 23 cm
D 80 cm
- Câu 11 : Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc đơn là 119 ± 1 (cm), chu kì dao động nhỏ của nó là 2,20 ± 0,02 (s). Lấy \({\pi ^2} = 9,87\)và bỏ qua sai số của số π. Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
A g = 9,8 ± 0,2(m/s2)
B g = 9,8 ± 0,3(m/s2).
C g = 9,7 ±0,3 (m/s2).
D g = 9,7 ±0,2 (m/s2).
- Câu 12 : Một con lắc đơn gồm sợi dây mảnh dài l=1m, vật có khối lượng \(m = 100\;\sqrt 3 g\)tích điện q=10-5 (C). Treo con lắc đơn trong điện trường đều có phương vuông góc với gia tốc trọng trường và có độ lớn E=105V/m. Kéo vật theo chiều của vec tơ điện trường sao cho góc tạo bởi dây treo và bằng 600 rồi thả nhẹ để vật dao động. Lực căng cực đại của dây treo là
A 3,54 N.
B 2,14 N.
C 2,54 N.
D 1,54 N.
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất