- Ôn tập hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai - có lời...
- Câu 1 : Cho hàm số y = f(x) = |–5x|, kết quả nào sau đây là sai ?
A f(–1) = 5
B f(2) = 10
C f(–2) = 10
D f(1/5) = –1
- Câu 2 : Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2|x–1| + 3|x| – 2 ?
A (2; 6)
B (1; –1)
C (–2; –10)
D (0; - 4)
- Câu 3 : Cho hàm số: y = . Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số:
A M1(2; 3)
B M2(0; -1)
C M3 (1/ 2 ; –1/ 2 )
D M4(1; 0)
- Câu 4 : Cho hàm số\(y = \,\left\{ \begin{array}{l}\frac{2}{{x - 1}},\,\,\,x \in \left( { - \infty ;\,\,0} \right)\\\sqrt {x + 1} ,\,\,\,\,x \in \left[ {0;\,\,2} \right]\\{x^2} - 1,\,\,\,x \in \left( {2;\,\,5} \right]\end{array} \right..\,\,\) Tính \(f(4),\) ta được kết quả :
A 2/3
B 15
C
D kết quả khác
- Câu 5 : Tập xác định của hàm số y = là:
A Rỗng
B R
C R\ {1 }
D Kết quả khác.
- Câu 6 : Tập xác định của hàm số y = là:
A (–7;2)
B [2; +∞)
C [–7;2]
D R\{–7;2}
- Câu 7 : Tập xác định của hàm số y = là:
A (1;5/2 )
B (5/2; + ∞)
C (1; 5/2]\{2}
D Kết quả khác
- Câu 8 : Tập xác định của hàm số y = là:
A \(\emptyset \)
B R\[0;3]
C R\{0;3}
D R\{0}
- Câu 9 : Tập xác định của hàm số y = là
A (–∞; –1] [1; +∞)
B [–1; 1]
C [1; +∞)
D (–∞; –1]
- Câu 10 : Hàm số y = xác định trên [0; 1) khi:
A m < 1/2
B m 1
C m < 1/2 hoặc m 1
D m 2 hoặc m < 1
- Câu 11 : Cho hàm số: \(f\left( x \right) = \sqrt {x - 1} + \frac{1}{{x - 3}}.\) Tập xác định của \(f(x)\) là:
A \(\left( {1; + \infty } \right).\)
B \(\left[ {1; + \infty } \right).\)
C \(\left[ {1;\,\,3} \right) \cup \left( {3; + \infty } \right).\)
D \(\left( {1; + \infty } \right)\backslash \left\{ 3 \right\}.\)
- Câu 12 : Tập xác định của hàm số: f(x) = là tập hợp nào sau đây?
A R
B R \ {– 1, 1}
C R \ {1}
D R \ {–1}
- Câu 13 : Tập hợp nào sau đây là tập xác định của hàm số: y =
A
B
C
D R
- Câu 14 : Cho hàm số: y = . Tập xác định của hàm số là:
A [–2, +∞ )
B R \ {1}
C R
D {x∈R / x ≠ 1 và x ≥ –2}
- Câu 15 : Cho đồ thị hàm số y = x3 (hình bên). Khẳng định nào sau đây sai?Hàm số y đồng biến:
A trên khoảng ( –∞; 0)
B trên khoảng (0; + ∞)
C trên khoảng (–∞; +∞)
D tại O
- Câu 16 : hai hàm số f(x) và g(x) cùng đồng biến trên khoảng (a; b). Có thể kết luận gì về chiều biến thiên của hàm số y = f(x) + g(x) trên khoảng (a; b) ?
A đồng biến
B nghịch biến
C không đổi
D không kết luận được
- Câu 17 : Trong các hàm số sau, hàm số nào tăng trên khoảng (–1, 0)?
A y = x
B y = 1/x
C y = |x|
D y = x2
- Câu 18 : Trong các hàm số sau đây: y = |x|; y = x2 + 4x; y = –x4 + 2x2 có bao nhiêu hàm số chẵn?
A 0
B 1
C 2
D 3
- Câu 19 : Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số f(x) = |x + 2| – |x – 2|, g(x) = – |x|
A f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số chẵn
B f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn
C f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số lẻ
D f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ
- Câu 20 : Xét tính chất chẵn lẻ của hàm số: y = 2x3 + 3x + 1. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng?
A y là hàm số chẵn.
B y là hàm số lẻ.
C y là hàm số không có tính chẵn lẻ.
D y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.
- Câu 21 : Cho hàm số y = 3x4 – 4x2 + 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A y là hàm số chẵn
B y là hàm số lẻ.
C y là hàm số không có tính chẵn lẻ
D y là hàm số vừa chẵn vừa lẻ
- Câu 22 : Cho hàm số y = ax + b (a 0). Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
A Hàm số đồng biến khi a > 0
B Hàm số đồng biến khi a < 0
C Hàm số đồng biến khi x >
D Hàm số đồng biến khi x <
- Câu 23 : Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào ?
A y = x – 2
B y = –x – 2
C y = –2x – 2
D y = 2x – 2
- Câu 24 : Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào?
A y = |x|
B y = |x| + 1
C y = 1 – |x|
D y = |x| – 1
- Câu 25 : Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào?
A y = |x|
B y = –x
C y = |x| với x 0
D y = –x với x < 0
- Câu 26 : Với giá trị nào của a và b thì đồ thị hàm số y = ax + b đi qua các điểm A(–2; 1), B(1; –2) ?
A a = – 2 và b = –1
B a = 2 và b = 1
C a = 1 và b = 1
D a = –1 và b = –1
- Câu 27 : Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(–1; 2) và B(3; 1) là:
A
B
C
D
- Câu 28 : Cho hàm số y = x – |x|. Trên đồ thị của hàm số lấy hai điểm A và B có hoành độ lần lượt là – 2 và 1. Phương trình đường thẳng AB là:
A
B
C
D y=-4x+4
- Câu 29 : Không vẽ đồ thị, hãy cho biết cặp đường thẳng nào sau đây cắt nhau ?
A
B
C
D
- Câu 30 : Cho hai đường thẳng (d1): y = x + 100 và (d2): y = –x + 100 . Mệnh đề nào sau đây đúng
A d1 và d2 trùng nhau
B d1 và d2 cắt nhau
C d1 và d2 song song với nhau
D d1 và d2 vuông góc.
- Câu 31 : Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng y = x + 2 và là:
A
B
C
D
- Câu 32 : Các đường thẳng y = –5(x + 1); y = ax + 3; y = 3x + a đồng quy với giá trị của a là:
A –10
B –11
C –12
D –13
- Câu 33 : Tung độ đỉnh I của parabol (P): y = –2x2 – 4x + 3 là
A –1
B 1
C 5
D –5
- Câu 34 : Hàm số nào sau đây có giá trị nhỏ nhất tại x = ?
A y = 4x2 – 3x + 1
B
C y = –2x2 + 3x + 1
D
- Câu 35 : Cho hàm số y = f(x) = – x2 + 4x + 2. Câu nào sau đây là đúng?
A y giảm trên (2; +∞)
B y giảm trên (–∞; 2)
C y tăng trên (2; +∞)
D y tăng trên (–∞; +∞).
- Câu 36 : Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2x + 2. Câu nào sau đây là sai ?
A y tăng trên (1; +∞)
B y giảm trên (1; +∞)
C y giảm trên (–∞; 1)
D y tăng trên (3; +∞).
- Câu 37 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trong khoảng (– ∞; 0) ?
A
B
C
D
- Câu 38 : Hàm số nào sau đây đồng biến trong khoảng (–1; + ∞) ?
A
B
C
D
- Câu 39 : Parabol y = ax2 + bx + c đi qua A(8; 0) và có đỉnh S(6; –12) có ph.trình là
A y = x2 – 12x + 96
B y = 2x2 – 24x + 96
C y = 2x2 –36 x + 96
D y = 3x2 –36x + 96
- Câu 40 : Parabol y = ax2 + bx + c đạt cực tiểu bằng 4 tại x = – 2 và đi qua A(0; 6) có phương trình là:
A y = x2 + 2x + 6
B y = x2 + 2x + 6
C y = x2 + 6 x + 6
D y = x2 + x + 4
- Câu 41 : Parabol y = ax2 + bx + c đi qua A(0; –1), B(1; –1), C(–1; 1) có ph.trình là:
A y = x2 – x + 1
B y = x2 – x –1
C y = x2 + x –1
D y = x2 + x + 1
- Câu 42 : Cho \(M \in (P)\): y = x2 và A(3; 0). Để AM ngắn nhất thì:
A M(1; 1)
B M(–1; 1)
C M(1; –1)
D M(–1; –1).
- Câu 43 : Giao điểm của parabol (P): y = x2 + 5x + 4 với trục hoành là:
A (–1; 0); (–4; 0)
B (0; –1); (0; –4)
C (–1; 0); (0; –4)
D (0; –1); (– 4; 0).
- Câu 44 : Giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = x2 + 3x + m cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt ?
A
B
C
D
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề