Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Hóa học trường THPT T...
- Câu 1 : Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl2, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Zn. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A 2
B 3
C 4
D 1
- Câu 2 : Thành phần hoá học chính của quặng xiderit là
A FeCO3.
B Al2O3.2H2O.
C Fe3O4.nH2O.
D AlF3.3NaF.
- Câu 3 : Cho dãy chuyển hóa sau: Các chất X, Y lần lượt là
A HCl, KOH.
B Cl2, KCl.
C Cl2, KOH.
D HCl, NaOH
- Câu 4 : Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s1. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A 11.
B 12.
C 13.
D 14.
- Câu 5 : Trong công nghiệp người ta điều chế oxi bằng cách:
A Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2
B Nhiệt phân Cu(NO3)2
C Nhiệt phân KMnO4
D chưng cất phân đoạn không khí lỏng
- Câu 6 : Một cốc nước có chứa các ion : Na+ (0,02 mol), Mg2+ (0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl- (0,02 mol),(0,10 mol) và (0,01 mol) . Đun sôi cốc nước trên cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước còn lại trong cốc
A có tính cứng toàn phần
B có tính cứng vĩnh cửu
C là nước mềm
D có tính cứng tạm thời
- Câu 7 : Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) . Giá trị của m là
A
4,05
B 8,10
C 2,70
D 5,40
- Câu 8 : Đốt cháy hoàn toàn 2,24 gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được m gam muối clorua. Giá trị của m là
A 3,25
B 2,80.
C 5,08
D 6,5
- Câu 9 : Cho hóa chất vào ba ống nghiệm 1, 2, 3. Thời gian từ lúc bắt đầu trộn dung dịch đến khi xuất hiện kết tủa ở mỗi ống nghiệm tương ứng là t1, t2, t3 giây. Kết quả được ghi lại trong bảng: So sánh nào sau đây đúng?
A t2 > t1 > t3.
B t1 < t3 < t2.
C t2 < t3 < t1.
D t3 > t1 > t2.
- Câu 10 : Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các
A Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
B Fe(NO3)2, AgNO3.
C Fe(NO3)3, AgNO3.
D Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
- Câu 11 : Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; (b) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3; (c) Cho lá Zn vào dung dịch HCl; (d) Để miếng gang ngoài không khí ẩm. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A 4
B 3
C 2
D 1
- Câu 12 : Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:(a) Sục khí vào dung dịch H2S => S + H2O (b) Sục khí F2 vào nước => HF + O2(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc => KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH(e) Cho Si vào dung dịch NaOH => Na2SiO3 + H2(g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là
A 6
B 3
C 5
D 4
- Câu 13 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C3H4O2 + NaOH X + Y X + H2SO4 loãng Z + TBiết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là:
A HCHO, CH3CHO.
B HCHO, HCOOH.
C CH3CHO, HCOOH.
D HCOONa, CH3CHO.
- Câu 14 : Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol. (b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom. (c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.Số phát biểu đúng là
A 3
B 4
C 1
D 2
- Câu 15 : Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của ancol anlylic (MX < MY); Z là axit cacboxylic đơn chức, có cùng số nguyên tử cacbon với X. Đốt cháy hoàn toàn 24,14 gam hỗn hợp T gồm X, Y và Z cần vừa đủ 27,104 lít khí O2, thu được H2O và 25,312 lít khí CO2. Biết các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của Z trong T là
A 53,02%.
B 59,65%.
C 61,31%.
D 36,04%.
- Câu 16 : Cho 7,84 gam Fe vào 200 ml dung dịch chứa HCl 1,5M và HNO3 0,5M, thấy thoát ra khí 5NO (khí duy nhất) và thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được m gam chất rắn. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Giá trị của m là
A 48,45.
B 56,01.
C 43,05.
D 53,85.
- Câu 17 : Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A 50.
B 55.
C 45.
D 60.
- Câu 18 : Hỗn hợp E gồm amin X có công thức dạng CnH2n+3N và amino axit Y có công thức dạng CnH2n+1O2N (trong đó số mol X gấp 1,5 lần số mol Y). Cho 14,2 gam hỗn hợp E tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 21,5 gam hỗn hợp muối. Mặt khác, cho 14,2 gam hỗn hợp E tác dụng với một lượng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A 11,64
B 13,32.
C 7,76.
D 8,88.
- Câu 19 : Cho 0,35 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,35 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 1,9 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là
A 198,3
B 170,4
C 294,4
D 396,6
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein