lý thuyết trọng tâm về polime - Đề 2
- Câu 1 : Xét các phản ứng sau đây, phản ứng nào thuộc loại phản ứng trùng ngưng?(1) nH2N[CH2]6COOH \(\xrightarrow{{{t^0},p,xt}}\) (-HN[CH2]6CO-)n + nH2O.(2) nH2N[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH \(\xrightarrow{{{t^0},p,xt}}\) (-HN[CH2]NHCO[CH2]4CO-)n + 2nH2O(3) (-CH2-CHCl-CH2-CHCl-)n/2 + (n/2)Cl2 \(\xrightarrow{{{t^0},p,xt}}\) (-CH2-CHCl-CHCl-CHCl-)n + (n/2)HCl
A chỉ phản ứng (1).
B chỉ phản ứng (3).
C hai phản ứng (1) và (2).
D hai phản ứng (2) và (3).
- Câu 2 : Chọn phát biểu không đúng: polime ...
A đều có phân tử khối lớn, do nhiều mắt xích liên kết với nhau.
B có thể được điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng.
C được chia thành nhiều loại: thiên nhiên, tổng hợp, nhân tạo.
D đều khá bền với nhiệt hoặc dung dịch axit hay bazơ.
- Câu 3 : Tơ gồm 2 loại là
A tơ hóa học và tơ tổng hợp.
B tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo.
C tơ hóa học và tơ thiên nhiên.
D tơ tổng hợp và tơ nhân tạo.
- Câu 4 : Tơ capron được điều chế từ monome nào sau đây ?
A axit metacrylic.
B caprolactam.
C phenol.
D axit caproic.
- Câu 5 : Quá trình điều chế loại tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp ?
A điều chế tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin.
B điều chế tơ nilon-6 từ axit e-aminocaproic.
C điều chế tơ nilon-6,6 từ hexametylenđiamin và axit ađipic.
D điều chế tơ lapsan từ etylenglicol và axit terephtalic.
- Câu 6 : Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su cloropren ?
A
B
C
D
- Câu 7 : Khi cho hai chất X và Y trùng ngưng tạo ra polime Z có công thức Công thức của X, Y lần lượt là
A HO-CH2-CH2-OH; HOOC-C6H4-COOH.
B HO-CH2-COOH; HO-C6H4-COOH.
C HOOC-CH2CH2-COOH; HO-C6H4-OH.
D cả A, B, C đều đúng.
- Câu 8 : Nhựa rezol (PPF) được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với
A HCHO trong môi trường kiềm.
B CH3CHO trong môi trường axit.
C HCHO trong môi trường axit.
D HCOOH trong môi trường axit.
- Câu 9 : Theo nguồn gốc, loại tơ cùng loại với tơ nitron là
A bông
B capron
C visco
D xenlulozơ axetat.
- Câu 10 : Polime dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit là
A Amilozơ.
B Glicogen.
C Cao su lưu hóa.
D Xenlulozơ.
- Câu 11 : Cho các polime : polietilen, xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ nilon-6,6; poli(vinyl axetat). Các polime thiên nhiên là
A xenlulozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).
B amilopectin, PVC, tơ nilon-6,6; poli(vinyl axetat).
C amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).
D xenlulozơ, amilozơ, amilopectin.
- Câu 12 : Có thể phân biệt các đồ dùng làm bằng da thật và da nhân tạo (PVC) bằng cách nào sau đây?
A So sánh khả năng thấm nước của chúng, da thật dễ thấm nước hơn.
B So sánh độ mềm mại của chúng, da thật mềm mại hơn da nhân tạo.
C Đốt hai mẫu da, mẫu da thật cho mùi khét, còn da nhân tạo không cho mùi khét.
D Dùng dao cắt ngang hai mẫu da, da thật ở vết cắt bị xơ, còn da nhân tạo thì nhẵn bóng.
- Câu 13 : Cho các polime: PE, PVC, polibutađien, poliisopren, nhựa rezit, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hoá. Dãy gồm tất cả các polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A PE, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, cao su lưu hoá.
B PE, PVC, polibutađien, nhựa rezit, poliisopren, xenlulozơ.
C PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ.
D PE, PVC, polibutađien, poliisopren, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein