phenol và bài tập lí thuyết thường gặp
- Câu 1 : Chất nào không phải là phenol ?
A
B
C
D
- Câu 2 : Gọi tên hợp chất sau:
A 4-metylphenol
B 2-metylphenol
C 5-metylphenol
D 3-metylphenol
- Câu 3 : Trong công nghiệp, phenol được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?
A Từ cacbon điều chế ra phenol
B Tách từ nhựa than đá
C Oxi hoá cumen thu được là phenol
D Cả 3 phương pháp trên
- Câu 4 : Trong các cặp chất sau, cặp chất nào không thể phản ứng được với nhau?
A Ancol etylic và phenol.
B Etanol và axit axetic.
C Anilin và axit sunfuric.
D Phenol và natri etylat.
- Câu 5 : Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải của phenol?(1) Chất rắn; (2) Màu nâu; (3) Rất độc; (4) Nóng chảy ở nhiệt độ cao.Phản ứng được với: (5) dung dịch nước brôm ; (6) Axit nitric; (7) Natri; (8) Kalihidroxit.
A 1, 6
B 2, 4
C 1, 6, 8
D 2, 4, 6
- Câu 6 : Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt ba chất lỏng: phenol, stiren và rượu benzylic là:
A Na
B Dung dịch NaOH
C Dung dịch Br2
D Quỳ tím
- Câu 7 : Nguyên nhân nào sau đây làm cho phenol tác dụng dễ dàng với dung dịch brom?
A Chỉ do nhóm OH hút electron
B Chỉ do nhân benzen hút electron
C chỉ do nhân bezen đẩy electron
D Do nhóm OH đẩy e vào nhân bezen và nhân bezen hút e làm tăng mật độ e ở các vị trí o- và p-
- Câu 8 : Phenol phản ứng được với dãy chất nào sau đây?
A CH3COOH, Na2CO3, NaOH, Na, dung dịch Br2, HNO3
B HCHO, NaHCO3, dung dịch Br2, NaOH, Na
C HNO3, Na2CO3, dung dịch Br2, NaOH, Na
D Cả A, B, C.
- Câu 9 : Hãy chọn câu phát biểu sai:
A Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt
B Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hợn H2CO3
C Khác với bezen, phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo thành kết tủa trắng
D Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau
- Câu 10 : Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với NaOH là:
A 9
B 6
C 7
D 8
- Câu 11 : Cho sơ đồ chuyển hóa:${C_6}{H_6}\xrightarrow{{ + C{l_2},Fe}}A\xrightarrow[{{t^0}cao,{\text{ p cao}}}]{{ + NaOH}}B\xrightarrow{{ + ?}}phenol$B có thể là:
A C6H5NO2
B C6H5ONa
C C6H5NH2
D C6H5Br
- Câu 12 : A, B là hai hợp chất thơm có cùng CTPT C7H8O .A chỉ tác dụng với Na, không tác dụng với NaOH, B tác dụng với Na và NaOH. CTCT của A, B lần lượt là:
A
B
C
D
- Câu 13 : Cho 14 gam hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Cũng cho 14 gam hỗn hợp X vào dung dịch Br2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A 33,1 gam.
B 13,3 gam.
C 24,93 gam.
D 35,3 gam.
- Câu 14 : Cho hỗn hợp X gồm etanol và phenol tác dụng với natri (dư) thu được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Nếu cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa trắng của 2,4,6–tribromphenol. Phần trăm khối lượng của etanol trong X là
A 66,19%.
B 80,15%.
C 33,81%.
D 20,05%.
- Câu 15 : 27,1 gam hỗn hợp X gồm CH3OH và C6H5OH làm mất màu vừa hết 24 gam Br2. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thì thể tích CO2 thu được ở đktc là
A 16,8 lít.
B 44,8 lít.
C 22,4 lít.
D 17,92 lít.
- Câu 16 : Hỗn hợp X gồm phenol và một ancol Y đơn chức. Cho 27,6 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư, sau phản ứng thu được 4,2 lít H2 (đktc). Mặt khác 27,6 gam X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1,5M. Biết Y bị oxi hóa bởi CuO thu được anđehit. Tên gọi của Y là
A etanol.
B propan-1-ol.
C propan-2-ol.
D butan-2-ol.
- Câu 17 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất hữu cơ X gồm C, H,O thu được 26,4 gam CO2 và 5,4 gam nước. Biết X chỉ chứa 1 nhóm -OH. X là
A phenol.
B ancol etylic.
C ancol metylic.
D m-crezol.
- Câu 18 : X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C7H8O khi cho X tác dụng với nước Br2 tạo ra sản phẩm hữu cơ Y có chứa 69,565% Br về khối lượng. X là
A o-crezol.
B m-crezol.
C ancol benzylic.
D p-crezol.
- Câu 19 : Dung dịch chứa 5,4 gam chất X là đồng đẳng của phenol đơn chức tác dụng với nước brom (dư) thu được 17,25 gam hợp chất hữu cơ Y. Giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn, công thức của X là
A (CH3)2C6H3-OH.
B CH3-C6H4-OH.
C C6H5-CH2-OH.
D C3H7-C6H4-OH.
- Câu 20 : Một dung dịch chứa 6,1 g chất X là đồng đẳng của phenol đơn chức. Cho dung dịch trên tác dụng với nước brom dư thu được 17,95 g hợp chất Y chứa 3 nguyên tử Br trong phân tử. Biết hợp chất này có nhiều hơn 3 đồng phân cấu tạo. CTPT chất đồng đẳng của phenol là
A C2H5C6H4OH
B C2H5(CH3)C6H3OH
C (CH3)2C6H3OH
D A hoặc B
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein