Đề thi thử THPT QG lần 1 môn Hóa năm học 2019-2020...
- Câu 1 : Có mấy hợp chất có công thức phân tử \({C_3}{H_9}{O_2}N\) có chung tính chất là vừa tác dụng với HCl và NaOH
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
- Câu 2 : Cho các tính chất sau:(1) chất lỏng hoặc chất rắn;
A. (2), (5), (7)
B. (7), (8)
C. (3), (6), (8)
D. (2), (7), (8)
- Câu 3 : Hợp chất X (chứa vòng benzen) và có tỉ khối lượng mC : mH : mO = 14 : 1 : 8. Đun nóng 2,76 gam X với 75ml dung dịch KOH 1M (dư 25% so với lượng cần phản ứng) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được a gam chất rắn khan. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của a là
A. 5,40.
B. 6,60.
C. 6,24.
D. 6,96.
- Câu 4 : Chất X có công thức phân tử C2H7O2N. Cho 7,7 gam A tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với H2 nhỏ hơn 10. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 16,20.
B. 12,20.
C. 10,70.
D. 14,60.
- Câu 5 : Tiến hành các thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z, T thu được kết quả sau:Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.
B. tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ.
C. tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ.
D. lòng trắng trứng, tinh bột, glucozơ, anilin.
- Câu 6 : Cho các chất: glixerol; anbumin; axit axetic; metyl fomat; Ala-Ala; fructozo; valin; metylamin; anilin. Số chất có thể phản ứng được với Cu(OH)2 là
A. 5
B. 6
C. 3
D. 2
- Câu 7 : Cho các phát biểu sau:(a) Nhỏ vài giọt chanh vào cốc sữa thấy xuất hiện kết tủa.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 8 : Một hợp chất hữu cơ đơn chức X có CTPT C3H9O3N tác dụng với dung dịch HCl hay NaOH đều sinh khí. Cho 2,14 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra m gam muối vô cơ. Giá trị của m là
A. 2,12 gam.
B. 1,68 gam.
C. 1,36 gam.
D. 1,64 gam.
- Câu 9 : Trong công nghiệp, để sản xuất gương soi và ruột phích nước, người ta cho dung dịch AgNO3 trong NH3 tác dụng với chất nào sau đây?
A. Saccarozơ.
B. Axetilen.
C. Anđehit fomic.
D. Glucozơ.
- Câu 10 : Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 15,45 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 16,2
B. 12,3
C. 14,1
D. 14,4
- Câu 11 : Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A và B (trong đó A hơn B một nguyên tử C, MA < MB), thu được m gam H2O và 9,24 gam CO2. Biết tỉ khối hơi của X so với H2 là 13,5. Giá trị m là:
A. 1,26
B. 1,08
C. 2,61
D. 2,16
- Câu 12 : Cho các tính chất hoặc thuộc tính sau:(1) là chất rắn kết tinh, không màu;
A. (1), (2), (3), (6).
B. (1), (2), (4), (5).
C. (2), (4), (5), (6).
D. (2), (3), (5), (6).
- Câu 13 : Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dd NaOH, thu được dd Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7 gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dd H2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và MX < 126). Số nguyên tử H trong phân tử bằng
A. 8
B. 10
C. 12
D. 14
- Câu 14 : Cho các chất: triolein, glucozơ, etyl axetat, Gly-Ala. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
- Câu 15 : Cho các phát biểu sau:(a) Axetilen và etilen là đồng đẳng của nhau.
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
- Câu 16 : Cho 38,1 gam hỗn hợp X gồm CH3COOC6H5 (phenyl axetat) và Val-Gly-Ala (tỉ lệ mol 1 : 1) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 54,5.
B. 56,3.
C. 58,1.
D. 52,3.
- Câu 17 : Cho dãy các chất: CH3COOH3NCH3, H2NCH2COONa, H2NCH2CONHCH2-COOH, ClH3NCH2COOH, saccarozơ và glyxin. Số chất trong dãy vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 18 : Cho dãy các chất: glucozơ, etilen, axetilen, triolein, anlyl clorua, isopropyl clorua, phenyl clorua, anđehit fomic, metyl fomat. Số chất tạo ra trực tiếp ancol bằng một phản ứng thích hợp là
A. 8
B. 5
C. 6
D. 7
- Câu 19 : Dung dịch chất nào sau trong H2O có pH < 7?
A. Lysin.
B. Etylamin.
C. Axit glutamic.
D. Đimetylamin.
- Câu 20 : Chất nào sau vừa phản ứng được với dung dịch KHCO3 tạo CO2, vừa làm mất màu dung dịch Br2?
A. Axit axetic.
B. Axit butiric.
C. Axit acrylic.
D. Axit benzoic.
- Câu 21 : Hỗn hợp P gồm ancol A, axit cacboxylic B và este C được tạo ra từ A và B (tất cả đều no, đơn chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam P vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng, thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q thu được 3,26 gam chất rắn khan Y. Người ta cho thêm bột CaO và 0,2 gam NaOH (rắn) vào 3,26 gam chất rắn Y rồi nung trong bình kín không có khí, thu được m gam chất khí. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau?
A. 1,05.
B. 0,85.
C. 0,48.
D. 0,41.
- Câu 22 : Có các nhận xét sau:(1) Cả anilin và phenol đều phản ứng với dung dịch Br2 tạo kết tủa.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein