Đề kiểm tra 1 tiết Chương 4 Đại số và giải tích 11...
- Câu 1 : \(\lim \frac{{n - 1}}{{n + 2}}\) bằng
A. 2
B. - 1
C. \( - \frac{1}{2}\)
D. 1
- Câu 2 : \(\lim \frac{{2{n^2} + 2n - 1}}{{n + 3{n^2}}}\) bằng
A. - 1
B. 3
C. - 3
D. \(\frac{2}{3}\)
- Câu 3 : Hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
{x^2} + 2x - n,{\rm{ khi }}x > 2{\rm{ }}\\
x + m,{\rm{ khi }}x \le 2
\end{array} \right.\) liên tục trên R khi \(m+n\) bằngA. 2
B. 3
C. 0
D. 6
- Câu 4 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{\sqrt {4x - 1} + 2}}{{x + 1}}\) bằng
A. 3
B. 0
C. 2
D. 1
- Câu 5 : Sau khi học xong bài giới hạn của dãy số, bạn Thông chứng minh 1 = 0 qua các bước như sau:- Bước 1: Vì \(1 = \frac{1}{n} + \frac{1}{n} + ... + \frac{1}{n}\) (có n tổng \(\frac{1}{n}\) ).
A. Bước 4
B. Bước 2
C. Bước 1
D. Bước 3
- Câu 6 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {{x^2} + 3x - 1} - x} \right)\) bằng
A. \(\frac{3}{2}\)
B. \(-\frac{1}{2}\)
C. \(\frac{1}{2}\)
D. \(-\frac{3}{2}\)
- Câu 7 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {{x^2} + x - 1} + x} \right)\) bằng
A. \( - \infty \)
B. \( - \frac{1}{2}\)
C. \( + \infty \)
D. \( \frac{1}{2}\)
- Câu 8 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} \left( {{x^2} + 2x - 1} \right)\) bằng
A. 2
B. 7
C. - 1
D. 10
- Câu 9 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} \frac{{x - 3}}{{x - 2}}\) bằng
A. \(\frac{3}{2}\)
B. 1
C. \( + \infty \)
D. \( - \infty \)
- Câu 10 : Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\): \(\left\{ \begin{array}{l}
{u_1} = 2\\
{u_n} = {u_{n - 1}} + 2n + 1,\forall n \ge 2
\end{array} \right.\) khi đó \(\lim \left( {\sqrt {{u_n} + 3n + 2} - n} \right)\) bằngA. \(\frac{5}{2}\)
B. - 2
C. 2
D. \(-\frac{1}{2}\)
- Câu 11 : Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L;\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g\left( x \right) = \pm \infty \) thì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} {\rm{[}}f\left( x \right).g\left( x \right){\rm{]}} = \pm \infty \)
B. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L;\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g\left( x \right) = \pm \infty \) thì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} {\rm{[}}f\left( x \right).g\left( x \right){\rm{]}} = 0\)
C. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L;\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g\left( x \right) = \pm \infty \) thì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{g\left( x \right)}}{{f\left( x \right)}} = \pm \infty \)
D. \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} f\left( x \right) = L;\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} g\left( x \right) = \pm \infty \) thì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}} = 0\)
- Câu 12 : \(\lim \frac{{\sqrt {2{n^2} + 1} }}{{3 + n}}\) bằng
A. \(\sqrt 2 \)
B. \(\frac{2}{3}\)
C. \( - \frac{1}{2}\)
D. \( - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
- Câu 13 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{ - {x^2} + 2x + 4}}{{x + 1}}\) bằng
A. \( + \infty \)
B. 1
C. \( - \infty \)
D. 4
- Câu 14 : Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
A. \(\lim {n^k} = + \infty \) với k nguyên dương
B. \(\lim {q^n} = + \infty \) nếu \(q>1\)
C. Nếu \(\lim {u_n} = + \infty ;\lim {v_n} = 0\) thì \(\lim \left( {{u_n}.{v_n}} \right) = 0\)
D. Nếu \(\lim {u_n} = a < 0;\lim {v_n} = 0\) và \(v_n=0\) với mọi n thì \(\lim \frac{{{u_n}}}{{{v_n}}} = - \infty \)
- Câu 15 : \(\lim \left( {{n^3} + 3{n^2} + 4} \right)\) bằng
A. \( + \infty \)
B. 3
C. \( - \infty \)
D. 4
- Câu 16 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{x + 1}}{{3 + 2x}}\) bằng
A. \(\frac{1}{3}\)
B. \(-\frac{1}{2}\)
C. \( - \infty \)
D. \(\frac{1}{2}\)
- Câu 17 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \frac{{{x^2} + 4x + 3}}{{x + 1}}\) bằng
A. - 3
B. - 2
C. 3
D. 2
- Câu 18 : Phương trình \({x^5} - 4{x^4} - 5{x^3} + 6 = 0\) có ít nhất bao nhiêu nghiệm trên khoảng (0;20)
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
- Câu 19 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - {1^ + }} \frac{{3x - 2}}{{x + 1}}\) bằng
A. \( - \infty \)
B. 3
C. - 2
D. \( + \infty \)
- Câu 20 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 1} \frac{{x + 5}}{{3 - 2x}}\) bằng
A. \(\frac{4}{5}\)
B. \(\frac{1}{3}\)
C. \(\frac{5}{3}\)
D. 6
- Câu 21 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{\sqrt {{x^2} + 2} + x - 1}}{{x + 3}}\) bằng
A. 3
B. \( - \frac{1}{3}\)
C. 1
D. 2
- Câu 22 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{2x + 1}}{{3x + 1}}\) bằng
A. \(\frac{2}{3}\)
B. \(\frac{1}{3}\)
C. - 2
D. - 1
- Câu 23 : Tổng \({\rm{S}} = 1 - \frac{1}{3} + \frac{1}{9} - ... + {\left( { - \frac{1}{3}} \right)^{n - 1}} + ...\) bằng
A. \(\frac{3}{4}\)
B. \(-\frac{3}{4}\)
C. \(\frac{9}{4}\)
D. \(-\frac{9}{4}\)
- Câu 24 : Tìm m để hàm số sau có giới hạn khi \(x \to 2\).\(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
{x^2} + mx + 1{\rm{ khi }}x > - 2\\
2{x^2} - x + 1{\rm{ khi }}x \le - 2
\end{array} \right.\)A. 2
B. - 3
C. 1
D. 4
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau