355 câu Lý thuyết Đại cương về kim loại có lời giả...
- Câu 1 : Kim loại tác dụng với khí Cl2 và dung dịch HCl tạo cùng loài muối là
A. Cu.
B. Mg.
C. Fe.
D. Ag.
- Câu 2 : Thứ tự một số cặp oxi hóa - khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Fe và dung dịch AgNO3.
B. Cu và dung dịch FeCl3.
C. Dung dịch Fe(NO3)3 và AgNO3.
D. Fe và dung dịch CuCl2.
- Câu 3 : Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Al.
B. Cr.
C. Fe.
D. Cu.
- Câu 4 : Nhận xét nào dưới đây là không đúng?
A. Liên kết trong đa số tinh thể hợp kim vẫn là liên kết kim loại.
B. Các thiết bị máy móc bằng sắt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học.
C. Kim loại có các tính chât vật lý chung là: tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.
D. Để điều chế Mg, Al người ta dùng khí H2 hoặc CO để khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao.
- Câu 5 : Trong số các kim loại: Cu, Ag, Al, Fe, Au. Kim loại có tính dẫn điện kém nhất là
A. Cu
B. Al
C. Au
D. Fe.
- Câu 6 : Nhiệt độ nóng chảy và khối lượng riêng của các kim loại nhóm IIA không tuân theo một quy luật nhất định là do các kim loại kiềm thổ
A. có tính khử khác nhau
B. có bán kính nguyên tử khác nhau
C. có năng lượng ion hóa khác nhau
D. có kiểu mạng tinh thể khác nhau
- Câu 7 : Dãy các kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện trong công nghiệp là
A. Na, Fe, Sn, Pb
B. Ni, Zn, Fe, Cu
C. Cu, Fe, Pb, Mg
D. Al, Fe, Cu, Ni
- Câu 8 : Cho dãy các kim loại kiềm: 11Na, 19K, 37Rb, 55Cs. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất trong dãy trên là
A. Cs.
B. Rb.
C. Na.
D. K.
- Câu 9 : Dãy gồm các kim loại đều có phản ứng với dung dịch CuSO4 là
A. Mg, Al, Ag
B. Fe, Mg, Zn
C. Ba, Zn, Hg
D. Na, Hg, Ni
- Câu 10 : Cho các kim loại sau: Al, Zn, Fe, Cu, Cr, Ag. Số kim loại có thể tan được trong dung dịch kiềm ở điều kiện thích hợp là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 11 : Dãy nào dưới đây gồm các kim loại đều bị thụ động hóa trong HNO3 đặc, nguội?
A. Fe, Cu, Ag.
B. Al, Fe, Ag.
C. Al, Cu, Cr .
D. Al, Fe, Cr.
- Câu 12 : Dãy gồm những kim loại đều không phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường là?
A. Mg, Al, K
B. Ag, Mg, Al, Zn
C. K, Na, Cu
D. Ag, Al, Li, Fe, Zn
- Câu 13 : Nhận xét nào sau đây không đúng về kim loại kiềm?
A. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là ns1
B. Kim loại kiềm oxi hoá H2O dễ dàng ở nhiệt thường giải phóng H2
C. Kim loại kiềm có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối
D. Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
- Câu 14 : Cho các phát biểu về vị trí và cấu tạo của kim loại như sau:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 15 : Cho các nhận xét sau về kim loại:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
- Câu 16 : Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?
A. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim
B. Tính dẻo, có ánh kim, tính cứng
C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim
D. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao
- Câu 17 : Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
A. Fe3+.
B. Al3+.
C. Ag+.
D. Cu2+.
- Câu 18 : X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là
A. Cu.
B. Fe.
C. Al.
D. Ag.
- Câu 19 : Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tăng dần tính dẫn điện từ trái sang phải là
A. Fe, Cu, Al, Ag
B. Cu, Fe, Al, Ag
C. Ag, Cu, Al, Fe
D. Fe, Al, Cu, Ag
- Câu 20 : Một trong những rủi ro khi dùng mỹ phẩm giá rẻ, không rõ nguồn gốc là bị nhiễm độc kim loại nặng M với biểu hiện suy giảm trí nhớ, phù nề chân tay. Trong số các kim loại đã biết M có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất. Kim loại M là
A. Hg
B. Pb
C. Li
D. Cs
- Câu 21 : Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.
B. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.
C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.
D. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều có mạng tinh thể lập phương tâm khối.
- Câu 22 : Cho các nhận định sau:
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
- Câu 23 : Kết luận nào sau đây là không đúng ?
A. Al, Na có thể tan trong dung dịch kiềm mạnh dư
B. Nguyên tắc làm mềm tính cứng của nước là làm giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+
C. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là oxi hóa ion kim loại thành kim loại
D. Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là tính khử
- Câu 24 : Kim loại nào dưới đây tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch HCl nhưng không tác dụng với HNO3 đặc nguội
A. Zn
B. Fe
C. Cr
D. Al
- Câu 25 : Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. Cr
B. W
C. Hg
D. Fe
- Câu 26 : Trong các kim loại sau: Na, Mg, K, Ca. Kim loại phản ứng với nước mạnh nhất là
A. Na
B. K
C. Ca
D. Mg
- Câu 27 : Trong các ion kim loại: Al3+, Ag+, Fe2+, Cu2+, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Al3+
B. Ag+
C. Cu2+
D. Fe2+
- Câu 28 : Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa hai muối. Hai muối đó là
A. Cu(NO3)2 và AgNO3
B. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2
D. AgNO3 và Fe(NO3)3
- Câu 29 : Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cả 3 phương pháp: thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân dung dịch?
A. Mg
B. Al
C. Cu
D. K
- Câu 30 : Kim loại M có thể điều chế được bằng tất cả các phương pháp như thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân. Kim loại M là kim loại nào trong các kim loại sau
A. Al
B. Cu
C. Na
D. Mg
- Câu 31 : Dãy các kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở điều kiện thường?
A. Ca, Mg, K.
B. Na, K, Ba.
C. Na, K, Be.
D. Cs, Mg, K.
- Câu 32 : Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là
A. oxi hóa các kim loại.
B. oxi hóa các ion kim loại.
C. khử các ion kim loại.
D. khử các kim loại.
- Câu 33 : Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là:
A. Al,Mg,Fe
B. Fe,Mg,Al
C. Fe,Al,Mg.
D. Mg,Fe,Al.
- Câu 34 : Chọn nhận xét sai
A. Đốt cháy dây sắt trong không khí khô chỉ có quá trình ăn mòn hóa học.
B. Hỗn hợp rắn X gồm KNO3 và Cu (1:1) hòa tan trong dung dịch HCl dư.
C. Trong quá trình ăn mòn điện hóa kim loại, luôn có dòng điện xuất hiện.
D. Trong 4 kim loại : Fe, Ag, Au, Al . Độ dẫn điện của Al là kém nhất.
- Câu 35 : Dãy ion được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là
A. Zn2+, Fe2+, H+, Cu2+, Fe3+, Ag+.
B. Ag+, Fe3+, H+, Cu2+, Fe2+, Zn2+.
C. Ag+, Fe3+, Cu2+, H+, Fe2+, Zn2+.
D. Fe3+, Ag+, Fe2+, H+, Cu2+, Zn2+.
- Câu 36 : Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự
A. Al, Fe, Cu, Ag, Au
B. Ag, Cu, Au, Al, Fe
C. Au, Ag, Cu, Fe, Al
D. Ag, Cu, Fe, Al, Au
- Câu 37 : Những kim loại nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe, Pb, Zn, Hg
B. K, Na, Mg, Ag
C. K, Na, Ba, Ca
D. Li, Ca, Ba, Cu
- Câu 38 : Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là ?
A. Zn2+,Cu2+,Ag+
B. Fe3+,Cu2+,Ag+
C. Cr2+,Cu2+,Ag+
D. Cr2+,Au3+,Fe3
- Câu 39 : Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là
A. Ánh kim.
B. Tính dẫn nhiệt.
C. Tính dẫn điện
D. Khối lượng riêng
- Câu 40 : Kim loại nào dưới đây tác dụng với dung dịch NaOH, dung dịch HCl nhưng không tác dụng với HNO3 đặc nguội
A. Zn
B. Fe
C. Cr
D. Al
- Câu 41 : Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự
A. Ag, Cu, Au, Al, Fe
B. Ag, Cu, Fe, Al, Au
C. Au, Ag, Cu, Fe, Al
D. Al, Fe, Cu, Ag, Au
- Câu 42 : Tính chất vật lí nào sau đây không phải tính chất của sắt ?
A. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn
B. Kim loại nặng, khó nóng chảy
C. Dẫn điện và dẫn nhiệt
D. Có tính nhiễm từ
- Câu 43 : Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
A. Pb
B. Au
C. W
D. Hg
- Câu 44 : Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất trong tất cả các kim loại lần lượt là
A. W và K.
B. Fe và Li.
C. Cr và K.
D. W và Hg.
- Câu 45 : Nếu vật làm bằng hợp kim Fe - Zn bị ăn mòn điện hóa thì trong quá trình ăn mòn
A. Sắt đóng vai trò anot và bị oxi hóa
B. Sắt đóng vai trò là catot
C. Kẽm đóng vai trò anot và bị khử
D. Kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa
- Câu 46 : Dãy gồm các kim loại được xếp theo thứ tự tính khử tăng dần từ trái sang phải là:
A. Al,Mg,Fe
B. Fe,Mg,Al
C. Fe,Al,Mg.
D. Mg,Fe,Al.
- Câu 47 : M là kim loại. Phương trình sau đây: Mn+ +ne→M biểu diễn
A. Nguyên tắc điều chế kim loại
B. Sự oxi hóa của ion kim loại
C. Sự khử của kim loại
D. Tính chất hóa học chung của kim loại
- Câu 48 : Phát biểu không đúng là:
A. Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân nóng chảy muối clorua của chúng
B. Các kim loại Na, K, Ba có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối
C. Tất cả các nguyên tố kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước giải phóng khí H2
D. Nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiềm giảm dần từ Li đến Cs
- Câu 49 : Kim loại nào dưới đây được dùng để làm tế bào quang điện ?
A. Ba
B. Na
C. Li
D. Cs
- Câu 50 : Cho các chất sau: CH3COOCH3,HCOOCH3,HCOOC6H5,CH3COOC2H5 . Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là
A. HCOOCH3
B. HCOOC6H5
C. CH3COOCH3
D. CH3COOC2H5
- Câu 51 : Cho dãy các kim loại Mg, Cr, K, Li. Kim loại mềm nhất trong dãy là.
A. Li
B. Mg
C. K
D. Cr
- Câu 52 : Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là
A. Na, Fe, K
B. Na, Cr, K.
C. Na, Ba, K
D. Be, Na, Ca
- Câu 53 : Có các nhận xét sau về kim loại và hợp chất của nó:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
- Câu 54 : Phát biểu không đúng là
A. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+,H+,Cu2+,Ag+
B. Fe2+ oxi hoá được Cu
C. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch
D. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+
- Câu 55 : Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng?
A. Mg
B. Fe
C. Cu
D. Na
- Câu 56 : Cho dãy các cation kim loại: Ca2+,Cu2+,Na+,Zn2+
A. Cu2+
B. Zn2+
C. Na+
D. Ca2+
- Câu 57 : Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
A. Thủy ngân
B. Đồng
C. Bạc
D. Vàng
- Câu 58 : Những cấu hình electron nào ứng với ion của kim loại kiềm:
A. 2, 5
B. 3, 5
C. 1, 4
D. 1, 2
- Câu 59 : Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra ?
A. Ánh kim.
B. Tính dẻo.
C. Tính cứng.
D. Tính dẫn điện và nhiệt.
- Câu 60 : Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hoá là:
A. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau hoặc được nối với nhau bằng một dây dẫn.
B. Các điện cực phải được nhúng trong dung dịch điện ly.
C. Các điện cực phải khác nhau .
D. Cả ba điều kiện trên
- Câu 61 : Kim loại không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là
A. Ca.
B. Li.
C. Be.
D. K.
- Câu 62 : Cho các nguyên tử có cấu hình electron như sau :
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 63 : Kim loại nào sau đây không tan trong nước?
A. Na.
B. K.
C. Be.
D. Ba.
- Câu 64 : Phương pháp không dùng để điều chế kim loại là:
A. Phương pháp nhiệt luyện.
B. Phương pháp thuỷ luyện.
C. Phương pháp điện luyện.
D. Phương pháp phong luyện.
- Câu 65 : Kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường?
A. Ag.
B. Cu.
C. Na.
D. Fe.
- Câu 66 : Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính bazơ.
B. tính axit.
C. tính oxi hóa.
D. tính khử.
- Câu 67 : Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron ứng với lớp ngoài cùng nào sau đây là của nguyên tố kim loại?
A. 4s24p5.
B. 3s23p3.
C. 2s22p6.
D. 3s1.
- Câu 68 : Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất và kim loại có độ cứng cao nhất lần lượt là
A. Ag và W
B. Ag và Cr
C. Al và Cu
D. Cu và Cr
- Câu 69 : Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trường xung quanh, được gọi chung là
A. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trường xung quanh, được gọi chung là
B. sự ăn mòn kim loại.
C. sự ăn mòn hóa học.
D. sự khử kim loại.
- Câu 70 : Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/ Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là
A. Ag, Fe3+.
B. Zn, Ag+.
C. Ag, Cu2+.
D. Zn, Cu2+.
- Câu 71 : Cho dãy các kim loại : Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là :
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
- Câu 72 : Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có ánh kim.
C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng.
D. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi.
- Câu 73 : Tính chất hoá học chung của kim loại là
A. tính khử
B. tính dễ nhận electron
C. tính dễ bị khử
D. tính dễ tạo liên kết kim loại
- Câu 74 : Trong các kim loại sau, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. K.
B. Ag.
C. Ca.
D. Fe.
- Câu 75 : Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là
A. R2O3.
B. RO2.
C. R2O.
D. RO.
- Câu 76 : Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự
A. Ag, Cu, Au, Al, Fe
B. Ag, Cu, Fe, Al, Au
C. Au, Ag, Cu, Fe, Al
D. Al, Fe, Cu, Ag, Au
- Câu 77 : Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
A. Pb
B. Au
C. W
D. Hg
- Câu 78 : Cho phương trình hóa học của phản ứng sau:
A. Kim loại Cu có tính khử mạnh hơn kim loại Fe.
B. Kim loại Cu khử được ion Fe2+.
C. Ion Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Cu2+.
D. Ion Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe2+
- Câu 79 : Tính chất vật lý nào sau đây không phải tính chất vật lý chung của kim loại:
A. Tính ánh kim.
B Tính cứng.
C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt.
D Tính dẻo.
- Câu 80 : Tính chất nào không phải là tính chất vật lý chung của kim loại?
A. Tính cứng.
B. Tính dẫn điện.
C. Ánh kim.
D. Tính dẻo.
- Câu 81 : Kim loại điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện và điện phân?
A. Mg
B. Na
C. Al
D. Cu
- Câu 82 : Kim loại cứng nhất là:
A. Al.
B. Ba.
C. Cr.
D. Pb.
- Câu 83 : Dãy các kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở điều kiện thường?
A. Ca, Mg, K.
B. Na, K, Ba.
C. Na, K, Be.
D. Cs, Mg, K.
- Câu 84 : Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
A.
B.
C.
D.
- Câu 85 : Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại sau tăng theo thứ tự:
A. Fe < Al < Ag < Cu < Au.
B. Fe < Al < Au < Cu < Ag.
C. Cu < Fe < Al < Au < Ag.
D. Cu < Fe < Al < Ag < Au.
- Câu 86 : Cho các kim loại: Be, Ba, Li, Na, Mg, Sr. Số kim loại có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
- Câu 87 : Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm HCl, NaCl, , FeCl3. Thứ tự các quá trình nhận electron trên catot là
A. → → →→
B. → →→→
C. → → → →
D. →→ → →
- Câu 88 : Trong số các kim loại sau, kim loại cứng nhất là
A. Al.
B. Fe.
C. Cr.
D. Cu.
- Câu 89 : Kim loại nào sau đây nhẹ nhất:
A. Mg.
B. Na.
C. Li.
D. Al.
- Câu 90 : Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính oxi hóa.
B. tính axit.
C. tính khử.
D. tính bazo.
- Câu 91 : Ion kim loại nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong số các ion:
A.
B.
C.
D.
- Câu 92 : Cho dãy các kim loại: K; Zn; Ag; Al; Fe. Số kim loại đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO4 là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
- Câu 93 : Dãy các kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Na, Mg, Fe.
B. Ni, Fe, Pb.
C. Zn, Al, Cu.
D. K, Mg, Cu.
- Câu 94 : Dãy nào sau đây bao gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần về tính dẫn điện?
A. Cu, Fe, Al, Ag.
B. Ag, Cu, Fe, Al.
C. Fe, Al, Cu, Ag.
D. Fe, Al, Ag, Cu.
- Câu 95 : Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. Cu.
B. Au.
C. W.
D. Cr.
- Câu 96 : Kim loại được dùng phổ biến để tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khỏe là
A. đồng.
B. sắt tây.
C. bạc.
D. sắt.
- Câu 97 : Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo dung dịch bazơ là:
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
- Câu 98 : Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr.
B. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.
C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.
D. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.
- Câu 99 : Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây phản ứng với nước?
A. Ba.
B. Zn.
C. Be.
D. Fe.
- Câu 100 : Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước?
A. Ba.
B. Be.
C. Na.
D. K.
- Câu 101 : Trong các ion sau: , , , , ion có tính oxi hóa mạnh nhất là
A.
B.
C.
D.
- Câu 102 : Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại?
A. Xesi.
B. Natri.
C. Liti.
D. Kali.
- Câu 103 : Trong số các kim loại sau, cặp kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và thấp nhất:
A. W, Hg.
B. Au, W.
C. Fe, Hg.
D. Cu, Hg.
- Câu 104 : Tính chất vật lý của kim loại nào dưới đây không đúng?
A. Tính cứng: Fe < Al < Cr.
B. Nhiệt độ nóng chảy: Hg < Al < W.
C. khả năng dẫn điện: Ag > Cu > Al.
D. Tỉ khối: Li < Fe < Os.
- Câu 105 : (CHUYÊN HƯNG YÊN 2018) Những tính chất vật lý chung của kim loại là:
A. Tính dẻo, có ánh kim và rất cứng.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
C. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim, có khối lượng riêng lớn.
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim.
- Câu 106 : (CHUYÊN HƯNG YÊN 2018) So sánh độ dẫn điện của hai dây dẫn bằng đồng tinh khiết, có khối lượng bằng nhau. Dây thứ nhất chỉ có một sợi. Dây thứ hai gồm một bó hàng trăm sợi nhỏ. Độ dẫn điện của hai dây dẫn là
A. không so sánh được.
B. dây thứ hai dẫn điện tốt hơn.
C. dây thứ nhất dẫn điện tốt hơn.
D. bằng nhau.
- Câu 107 : (CHUYÊN HƯNG YÊN 2018) Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại theo thứ tự tính khử tăng dần?
A. Pb, Sn, Ni, Zn.
B. Ni, Sn, Zn, Pb.
C. Ni, Zn, Pb, Sn.
D. Pb, Ni, Sn, Zn.
- Câu 108 : (Chuyên Hà Giang 2018 ) Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là
A. K+.
B. Na+.
C. Rb+.
D. Li+.
- Câu 109 : (CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất có ký hiệu hóa học:
A. Hg.
B. W.
C. Os.
D. Cr.
- Câu 110 : (CHUYÊN SƯ PHẠM 2018) Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Ag.
B. Cu.
C. Na.
D. Fe.
- Câu 111 : (CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 2018) Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là
A. Cs.
B. Os.
C. Ca.
D. Li.
- Câu 112 : (CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 2018) Kim loại nào dưới đây không tan trong nước ở điều kiện thường?
A. K.
B. Al.
C. Na.
D. Ca.
- Câu 113 : (Chuyên Hưng Yên 2018 ) Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Cu
B. Mg
C. Fe
D. Al
- Câu 114 : (Chuyên Hùng Vương 2018 ) Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng?
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
- Câu 115 : (Chuyên Hùng Vương 2018 ) Tính dẫn điện của các kim loại giảm dần theo trật tự nào sau đây?
A. Ag, Cu, Au, Al, Fe.
B. Ag, Au, Cu, Al, Fe.
C. Ag, Cu, Al, Au, Fe.
D. Ag, Cu, Au, Fe, Al.
- Câu 116 : (Chuyên Hùng Vương 2018 ) Cho các hợp kim sau: Cu – Fe (1); Zn – Fe (2); Fe – C (3); Sn – Fe (4). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là
A. (1), (3) và (4).
B. (2), (3) và (4).
C. (1), (2) và (3).
D. (1), (2) và (4).
- Câu 117 : (Chuyên Trần Phú 2018 ) Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là:
A. Fe, Al, Cu.
B. Fe, Al, Ag.
C. Fe, Zn, Cr.
D. Fe, Al, Cr.
- Câu 118 : (Chuyên Trần Phú 2018 ) Trong số các kim loại sau: Ag, Cu, Au, Al. Kim loại có độ dẫn điện tốt nhất ở điều kiện thường là
A. Al.
B. Au.
C. Ag.
D. Cu.
- Câu 119 : (Chuyên Bắc Giang – Lần 2-2018) Cho dãy các kim loại: Na, Al, W,Fe. Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. Na.
B. Fe.
C. Al.
D. W
- Câu 120 : (Chuyên Đại học Sư phạm lần 2 - 2018) Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là
A. Hg.
B. Al.
C. Cs.
D. Li.
- Câu 121 : (Chuyên Thái Nguyên lần 2 - 2018) Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí chung của kim loại?
A. Ánh kim
B. Tính dẻo
C. Tính cứng
D. Tính dẫn điện
- Câu 122 : (Chuyên Lê Khiết - lần 2 - 2018) Trong các kim loại sau đây, kim loại nào có tính khử yếu nhất :
A. Al
B. Mg
C. Ag
D. Fe
- Câu 123 : (Chuyên Lê Khiết - lần 2 - 2018) Dãy gồm các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là:
A. Na, Fe, K
B. Na, Cr, K
C. Be, Na, Ca
D. Na, Ba, K
- Câu 124 : (Chuyên Lê Khiết - lần 2 - 2018) Dãy kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl và Cl2 đều cùng tạo một muối :
A. Cu, Fe, Zn
B. Ni, Fe, Mg
C. Na, Mg, Cu
D. Na, Al, Zn
- Câu 125 : (Chuyên Lê Khiết - lần 2 - 2018) Kim loại nhẹ nhất :
A. K
B. Na
C. Li
D. Cs
- Câu 126 : (Chuyên Chu Văn An– lần 3 - 2018) Nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn?
A. Li.
B. Cu.
C. Ag.
D. Mg.
- Câu 127 : (Chuyên Chu Văn An– lần 3 - 2018) Cho hỗn hợp gồm Fe(NO3)2 và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 (loãng dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch KOH dư vào X thu được kết tủa Y. Kết tủa Y có
A. Fe(OH)2 và Al(OH)3.
B. Fe(OH)3
C. Fe(OH)3 và Al(OH)3.
D. Fe(OH)2.
- Câu 128 : Cho dãy các kim loại sau: Al, Cu, Au, Fe. Kim loại có tính dẻo nhất trong dãy trên là
A. Al.
B. Fe.
C. Au.
D. Cu.
- Câu 129 : Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Al; Fe và Cu; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là:
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 130 : (Chuyên Sư phạm Hà Nội – lần 3 - 2018) Ở điều kiện thường, kim loại có độ cứng lớn nhất là
A. W.
B. Fe.
C. Al.
D. Cr.
- Câu 131 : (Chuyên Chuyên Bắc Ninh – lần 3 - 2018) Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Mg.
B. Al.
C. Cu.
D. Fe.
- Câu 132 : (Chuyên Vinh – lần 3 - 2018) Kim loại nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?
A. Na.
B. Ag.
C. Hg.
D. Mg.
- Câu 133 : Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có
A. các electron lớp ngoài cùng.
B. các electron hóa trị.
C. các electron tự do.
D. cấu trúc tinh thể.
- Câu 134 : Tính chất nào không phải là tính chất vật lý chung của kim loại?
A. Tính cứng.
B. Tính dẫn điện.
C. Ánh kim.
D. Tính dẻo.
- Câu 135 : (Sở giáo dục và đào tao Hà Nội ) Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội ?
A. Cr.
B. Cu.
C. Fe.
D. Al.
- Câu 136 : (Sở giáo dục và đào tao Hà Nội ) Cu Fe Al
A. Dẫn nhiệt.
B. Cứng.
C. Dẫn điện.
D. Ánh kim.
- Câu 137 : (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Nam Định) Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính axit.
B. tính oxi hóa.
C. tính khử.
D. tính bazo.
- Câu 138 : (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Nam Định) Kim loại nào sau đây tác dụng rõ rệt với nước ở nhiệt độ thường?
A. Fe.
B. Ag.
C. Na.
D. Cu.
- Câu 139 : (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Nam Định) Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron ứng với lớp ngoài cùng nào sau đây là của nguyên tố kim loại?
A. 3s1.
B. 2s22p6.
C. 3s23p3.
D. 4s24p5.
- Câu 140 : (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Nam Định) Các kim loại X, Y và Z đều không tan trong nước ở điều kiện thường X và Y đều tan trong dung dịch HCl nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO3 loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y và Z tương ứng là
A. Fe, Al và Cu.
B. Mg, Fe và Ag.
C. Na, Al và Ag.
D. Mg, Al và Au.
- Câu 141 : (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Thái Bình) Trong các thí nghiệm sau:
A. 8.
B. 9.
C. 6.
D. 7.
- Câu 142 : (Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Tây Ninh) Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại?
A. [Ne]3s23p5.
B. [Ne]3s23p4.
C. 1s1.
D. [Ne]3s23p1.
- Câu 143 : (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Tây Ninh) Kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Ag.
B. Au.
C. Al.
D. Cu
- Câu 144 : (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Tây Ninh) Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
A. Fe2+.
B. Sn2+.
C. Cu2+.
D. Ni2+.
- Câu 145 : (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Bắc Ninh) Kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường?
A. K.
B. Ag.
C. Fe.
D. Cu.
- Câu 146 : (Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Ninh) Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ag+.
B. Cu2+.
C. Zn2+.
D. Ca2+.
- Câu 147 : (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Bắc Ninh) Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Fe.
B. Cu.
C. Au.
D. Al.
- Câu 148 : (Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Ninh) Trong các kim loại sau đây, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Cu.
B. Ag.
C. Mg.
D. Fe.
- Câu 149 : (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Bình Thuận) Cho các ion sau: Al3+, Fe2+, Cu2+, Ag+,Ca2+. Chiều giảm tính oxi hóa của các ion trên là
A. Ca2+, Al3+, Fe2+,Cu2+, Ag+.
B. Ca2+, Fe2+, Al3+, Cu2+, Ag+.
C. Cu2+, Ag+, Fe2+, Al3+, Ca2+.
D. Ag+ , Cu2+, Fe2+, Al3+, Ca2+.
- Câu 150 : (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Bình Thuận) Cho cấu hình electron: 1s22s22p6. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên?
A. Li+, Br–, Ne.
B. Na+, Cl–, Ar.
C. Na+, F–, Ne.
D. K+, Cl–, Ar.
- Câu 151 : (Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Cần Thơ) Ở nhiệt độ thường, kim loại tồn tại ở trạng thái lỏng là
A. Au.
B. Hg.
C. Cu.
D. W.
- Câu 152 : (Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Cần Thơ) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố nào sau đây thuộc chu kì 3?
A. Ga (Z = 31): 1s22s22p63s23p63d104s24p1.
B. B (Z = 5): 1s22s22p.
C. Li (Z = 3): 1s22s1.
D. Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1.
- Câu 153 : (Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Đà Nẵng) Hai kim loại X, Y và dung dịch muối tương ứng có các phản ứng hóa học theo sơ đồ sau:
A. Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn X2+.
B. X khử được ion Y2+.
C. Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn X2+.
D. X có tính khử mạnh hơn Y.
- Câu 154 : (Sở giáo dục và đào tao tỉnh Hưng Yên) Cấu hình electron của ion R2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố R thuộc
A. chu kì 3, nhóm VIB.
B. chu kì 4, nhóm VIIIB.
C. chu kì 4, nhóm VIIIA.
D. chu kì 4, nhóm IIA.
- Câu 155 : (Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Hưng Yên) Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là
A. 1s32s22p63s1
B. 1s22s22p63s1
C. 1s22s22p63s2
D. 1s22s32p63s2
- Câu 156 : (Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Hưng Yên) Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là:
A. Na, Fe, K.
B. Na, Cr, K.
C. Be, Na, Ca.
D. Na, Ba, K.
- Câu 157 : (Sở GD&ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu) Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh hơn Fe?
A. Ag.
B. Cr.
C. Cu.
D. Al.
- Câu 158 : (ĐỀ SỐ 1 Megabook năm 2018) Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự oxi hóa kim loại?
A. Điện phân CaCl2 nóng chảy
B. Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH
C. Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
D. Cho Fe3O4 vào dung dịch HI
- Câu 159 : (ĐỀ SỐ 1 Megabook năm 2018) Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần (từ trái sang phải) là
A. Mg, K, Fe, Cu
B. Cu, Fe, K, Mg
C. K, Mg, Fe, Cu
D. Cu, Fe, Mg, K
- Câu 160 : (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.
B. Để thanh thép đã sơn kín trong không khí khô.
C. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.
D. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.
- Câu 161 : (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Cho các phát biểu sau đây:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
- Câu 162 : (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm:
A. 3
B. 7
C. 5
D. 6
- Câu 163 : (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Trong các ion sau: Zn2+, Cu2+, Fe2+, Fe3+. Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. Fe3+.
B. Zn2+.
C. Cu2+.
D. Fe2+.
- Câu 164 : (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Cho các phát biểu sau:
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
- Câu 165 : (ĐỀ SỐ 3 Megabook năm 2018) Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là
A. Os.
B. Ag.
C. Ba.
D. PB.
- Câu 166 : (ĐỀ SỐ 4 Megabook năm 2018) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là
A. cho oxit kim loại phản ứng với CO (t0)
B. điện phân các hợp chất của kim loại.
C. khử ion kim loại thành nguyên tử.
D. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử.
- Câu 167 : (ĐỀ SỐ 4 Megabook năm 2018) Tính chất hóa học chung của kim loại là tính
A. axit
B. oxi hóa
C. khử
D. bazơ
- Câu 168 : (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các kim loại kiềm và kiềm thổ đều khử được nước ở nhiệt độ thường.
B. Nhôm và sắt đều là kim loại nhẹ, có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất.
C. Ở điều kiện thường, nhôm và đông đều là kim loại có tính dẻo cao.
D. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn mangan.
- Câu 169 : (ĐỀ SỐ 5 Megabook năm 2018) Cho các phát biểu sau:
A. (a), (c), (d).
B. (b), (c), (d).
C. (a), (c).
D. (a), (b), (c).
- Câu 170 : (ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Cho các nhận định sau:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
- Câu 171 : (ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 172 : (ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Trong các phát biểu sau về hợp kim, có bao nhiêu phát biểu không đúng:
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
- Câu 173 : (ĐỀ SỐ 6 Megabook năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
- Câu 174 : (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
- Câu 175 : (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Cho các phát biểu sau:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 176 : (ĐỀ SỐ 7 Megabook năm 2018) Cho các thí nghiệm sau
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 177 : (ĐỀ SỐ 9 Megabook năm 2018) Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là?
A. Ag.
B. Au.
C. Al.
D. Cu.
- Câu 178 : (ĐỀ SỐ 9 Megabook năm 2018) Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là
A. Tính dẫn điện.
B. Ánh kim.
C. Khối lượng riêng.
D. Tính dẫn nhiệt.
- Câu 179 : (ĐỀ SỐ 10 Megabook năm 2018) Phản ứng hóa học xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại thuộc loại
A. phản ứng thủy phân.
B. phản ứng trao đổi.
C. phản ứng oxi hoá - khử.
D. phản ứng phân hủy.
- Câu 180 : (ĐỀ SỐ 10 Megabook năm 2018) Kim loại nào dưới đây có thể được điều chế bằng cách dùng co khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao?
A. Al.
B. Mg.
C. Ca.
D. Fe.
- Câu 181 : (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Cho các phản ứng sau:
A. Al.
B. Mg.
C. Fe.
D. Cu
- Câu 182 : (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là
A. Ag.
B. Au.
C. Al.
D. Cu.
- Câu 183 : (ĐỀ SỐ 11 Megabook năm 2018) Nhóm các kim loại đều có thể được điểu chế bằng phương pháp thủy luyện là
A. Ba, Au.
B. Al, Cr.
C. Mg, Cu.
D. Cu, Ag.
- Câu 184 : (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Cu.
B. Mg.
C. Fe.
D. Al.
- Câu 185 : (ĐỀ SỐ 12 Megabook năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau:
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
- Câu 186 : (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018) Cho các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Số dung dịch tác dụng được với dung dịch NaHCO3 là:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
- Câu 187 : (ĐỀ SỐ 13 Megabook năm 2018) Cho dãy các kim loại: Mg, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl loãng là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
- Câu 188 : (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018) Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Al
B. Na.
C. Mg.
D. Fe.
- Câu 189 : (ĐỀ SỐ 14 Megabook năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau:
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
- Câu 190 : Kim loại nào sau đây bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Cr
B. Zn
C. Mg
D. Cu
- Câu 191 : Cho các phản ứng hóa học sau:
A. (1), (2), (3), (6)
B. (1), (3), (5), (6)
C. (2), (3), (4), (6).
D. (3), (4), (5), (6).
- Câu 192 : Trong có thí nghiệm sau :
A. 4
B. 7
C. 6
D. 5
- Câu 193 : Cặp kim loại nào sau đây đều không tan trong HNO3 đặc nguội?
A. Fe và Cr.
B. Fe và Cu.
C. Sn và Cr.
D. Pb và Cu.
- Câu 194 : Sau bài thực hành hóa học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch chứa một số ion Hg2+, Pb2+,… để xử lý sơ bộ trước khi thải hóa chất này, có thể dùng
A. HNO3
B. giấm ăn
C. etanol
D. nước vôi trong
- Câu 195 : Trong các kim loại sau, kim loại nào mềm nhất?
A. Fe
B. Mg
C. Cu
D. Cs
- Câu 196 : Cho sơ đồ phản ứng sau
A. Fe
B. Al
C. Mg
D. Cu
- Câu 197 : Tiến hành các thí nghiệm sau:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
- Câu 198 : Cho kim loại M tác dụng với Cl2 thu được muối X. Mặt khác, cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y. Cho muối Y tác dụng với Cl2 lại thu được muối X. Kim loại M là
A. Fe
B. Al
C. Mg
D. Ba
- Câu 199 : Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Mg?
A. Na
B. Ca
C. K
D. Fe
- Câu 200 : Cho các thí nghiệm sau:
A. 3
B. 5
C. 6
D. 1
- Câu 201 : Tính chất hóa học đặc trưng của các kim loại là
A. Tính bazơ
B. Tính oxi hóa
C. Tính khử
D. Tính axit
- Câu 202 : Có các phát biểu sau:
(a) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
(b) Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+
(c) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(d) Ph n chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
(e) Crom (VI) oxit là oxit bazơ.
Số phát biểu đúng làA. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 203 : Cách pha loãng axit H2SO4 đặc nào sau đây đúng?
A. Rót từ từ và khuấy nhẹ.
B. Rót từ từ và khuấy nhẹ
C. Rót và không khuấy.
D. Rót mạnh và khuấy
- Câu 204 : Cho một mẩu hợp kim (Zn – Mg – Ag) vào dung dịch CuCl2, sau phản ứng thu được hỗn hợp 3 kim loại gồm:
A. Zn, Mg, Ag.
B. Mg, Ag, Cu.
C. Zn, Mg, Cu.
D. Zn, Ag, Cu.
- Câu 205 : Cho các câu phát biểu sau:
A. (2), (3), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (3), (5).
- Câu 206 : Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dung dịch FeCl3 .
B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl3.
D. Ag + dung dịch FeCl2.
- Câu 207 : Chỉ dùng một thuốc thử phân biệt các kim loại sau: Mg, Zn, Fe, Ba?
A. Nước.
B. Dung dịch H2SO4 loãng.
C. Dung dịch NaCl.
D. Dung dịch NaOH.
- Câu 208 : Trong các kim loại sau, kim loại nào dẫn điện kém nhất?
A. Fe
B. Ag
C. Al
D. Cu
- Câu 209 : Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
A. Cr
B. Mn
C. W
D. Hg
- Câu 210 : Nhận xét nào sau đây là đúng
A. Các nguyên tố nhóm IA đều là các kim loại kiềm.
B. Các kim loại nhóm IIA đều là phản ứng được với nước.
C. Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại.
D. Khi kim loại bị biến dạng là do các lớp electron mất đi.
- Câu 211 : Cho các phát biểu sau:
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
- Câu 212 : Tính chất vật lý nào sau đây không phải do các electron tự do gây ra?
A. ánh kim.
B. tính dẻo.
C. tính cứng.
D. tính dẫn điện và dẫn nhiệt.
- Câu 213 : Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây bệnh loãng xương?
A. Sắt.
B. Kẽm.
C. Canxi.
D. Photpho.
- Câu 214 : Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là:
A. Zn, Cu, K.
B. Cu, K, Zn.
C. K, Cu, Zn.
D. K, Zn, Cu.
- Câu 215 : Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. NaHCO3
B. Al2O3
C. Zn(OH)2
D. Al
- Câu 216 : Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3
B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.
D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4.
- Câu 217 : Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+,... Để xử lí sơ bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây?
A. NaCl.
B. Ca(OH)2.
C. HCl.
D. KOH.
- Câu 218 : Trong số các kim loại sau , kim loại nào dẫn điện tốt nhất :
A. Cu
B. Fe
C. Al
D. Au
- Câu 219 : Thực hiện các thí nghiệm sau:
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
- Câu 220 : Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là?
A. Ag.
B. Au.
C. Al.
D. Cu.
- Câu 221 : Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Fe.
B. Cu.
C. Mg.
D. Ag.
- Câu 222 : Ở nhiệt độ thường, kim loại X không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch kiềm. Kim loại X là
A. Al.
B. Mg.
C. Ca.
D. Na.
- Câu 223 : Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất?
A. Fe.
B. K.
C. Mg.
D. Al.
- Câu 224 : Thí nghiệm nào sau đây có khí thoát ra?
A. Cho miếng Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội rồi nhấc ra nhúng vào dung dịch HCl.
B. Cho bột Cr vào dung dịch NaOH loãng.
C. Cho Si vào dung dịch NaOH loãng.
D. Đổ dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4.
- Câu 225 : Phát biểu nào sau đây sai?
A. Đốt một lượng nhỏ tinh thể muối NaNO3 trên đèn khí không màu thấy ngọn lửa có màu tím.
B. Các kim loại kiềm đều mềm, có thể cắt chúng bằng dao.
C. Kim loại Ca dùng làm chất khử để tách oxi, lưu huỳnh ra khỏi thép.
D. Độ dẫn điện của kim loại Al lớn hơn độ dẫn điện của kim loại Fe.
- Câu 226 : Kim loại nào sau đây vừa phản ứng được dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH?
A. Cu.
B. Al.
C. Fe.
D. Ag.
- Câu 227 : Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhât?
A. Ca2+.
B. Ag+.
C. Fe2+.
D. Zn2+.
- Câu 228 : Phản ứng nào sau đây thu được oxi đơn chất?
A. CaCO3
B. Cu + HCl (đặc)
C. Fe + HCl
D. Cu + H2SO4 (đặc)
- Câu 229 : Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
- Câu 230 : Cho các chất sau: Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2, NaHCO3, Al, Zn. Trong các chất trên tổng số chất lưỡng tính là :
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
- Câu 231 : Khi không có không khí, hai kim loại nào sau đây đều tác dụng với HCl trong dung dịch theo cùng tỉ lệ số mol?
A. Na và Mg.
B. Fe và Al.
C. Na và Zn.
D. Fe và Mg.
- Câu 232 : Cho các cation: Fe3+, Cu2+, Ag+, H+. thứ tự tăng dần tính oxi hóa là:
A. H+ < Fe3+< Cu2+ < Ag+.
B. Ag+ < Cu2+ < Fe3+< H+ .
C. H+ < Cu2+ < Fe3+< Ag+.
D. Ag+< Fe3+< Cu2+ < H+.
- Câu 233 : Cho các chất: NaHSO3; NaHCO3; KHS; NH4Cl; AlCl3; CH3COONH4, Al2O3, Zn, ZnO, NaHSO4. Số chất lưỡng tính là
A. 8.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
- Câu 234 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X bằng cách cho dung dịch Y tác dụng với chất rắn Z. Hình vẽ bên không minh họa phản ứng nào sau đây?
A. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2.
B. Al4C3 +12 HCl 4AlCl3 + 3CH4 .
C. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O.
D. NH4Cl + NaOH NH3 + H2O + NaCl.
- Câu 235 : Cho các nhận định sau:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
- Câu 236 : Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai?
A. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr.
B. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.
C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.
D. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.
- Câu 237 : Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy không tác dụng với H2O tạo thành dung dịch bazơ là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
- Câu 238 : Cho các chất sau: NH4Cl, Al(OH)3, ZnCl2, (NH4)2CO3, NaHCO3, Al2O3, KHSO4. Số chất là chất lưỡng tính là:
A. 5.
B. 4
C. 2
D. 3
- Câu 239 : Cho các phát biểu sau :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 240 : Tiến hành các thí nghiệm sau:
A. 8.
B. Đáp án khác.
C. 7.
D. 9.
- Câu 241 : Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho kim loại Na vào dung dịch BaCl2.
B. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.
C. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
D. Cho dung dịch KOH vào dung dịch K2Cr2O7.
- Câu 242 : Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần (từ trái sang phải) là
A. Mg, K, Fe, Cu.
B. Cu, Fe, K, Mg.
C. K, Mg, Fe, Cu.
D. Cu, Fe, Mg, K.
- Câu 243 : Phát biểu nào sau đây khi so sánh 3 kim loại Mg, Al, Cr là đúng?
A. 3 kim loại đều thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn.
B. 3 kim loại đều bền vì có lớp oxit bảo vệ bề mặt.
C. 3 kim loại đều phản ứng với axit HCl loãng với tỷ lệ bằng nhau.
D. Tính khử giảm dần theo thứ tự Mg, Cr, Al.
- Câu 244 : Hai dây phơi làm bằng hai kim loại nguyên chất là Cu và Al, được nối với nhau rồi để trong không khí ẩm. Chỗ nối của 2 dây kim loại có thể xảy ra hiện tượng nào sau đây?
A. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Al là cực dương và bị ăn mòn.
B. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Cu là cực âm và bị ăn mòn.
C. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Cu là cực dương và bị ăn mòn.
D. Xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa, Al là cực âm và bị ăn mòn .
- Câu 245 : Cho các phát biểu sau:
A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 246 : Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của chúng là:
A. Fe, Cu, Ag.
B. Mg, Zn, Cu.
C. Al, Fe, Cr.
D. Ba, Ag, Au.
- Câu 247 : Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3.
B. FeS, BaSO4, KOH.
C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS.
D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.
- Câu 248 : Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
- Câu 249 : Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.
B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.
D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.
- Câu 250 : Phản ứng không phải phản ứng oxi hóa khử là
A. Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O.
B. Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O.
C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2.
D. 2NaOH + Cl2 NaCl + NaClO + H2O.
- Câu 251 : Kim loại được con người dùng phổ biến để chế tạo trang sức, có tác dụng bảo vệ sức khoẻ là
A. bạc.
B. sắt.
C. sắt tây.
D. đồng.
- Câu 252 : Kim loại nào sau đây khử được HCl ở nhiệt độ thường ?
A. Cu
B. Fe
C. Pt
D. Ag
- Câu 253 : Cho 4 dung dịch: H2SO4 loãng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất không tác dụng được với cả 4 dung dịch trên là
A. NaNO3.
B. BaCl2.
C. KOH.
D. NH3.
- Câu 254 : Trong số các kim loại : vàng, bạc, đồng, nhôm thì kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Đồng
B. Vàng
C. Bạc
D. Nhôm
- Câu 255 : Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl đậm đặc?
A. Ag
B. Cr
C. Fe
D. Al
- Câu 256 : Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng?
A. Fe3O4
B. Cr2O3
C. MgO
D. Al2O3
- Câu 257 : Phản ứng nào sau đây không xảy ra:
A. MgCO3 MgO + CO2
B. CO2 + C 2CO
C. 2CO + O2 2CO2
D. Na2CO3 Na2O + CO2
- Câu 258 : Cho các chất sau: NaHCO3, Al, (NH4)2CO3, Al2O3, ZnO, Sn(OH)2, Cr(OH)3, Ala, axit glutamic. Số chất có tính lưỡng tính là:
A. 5
B. 7
C. 8
D. 6
- Câu 259 : Thực hiện các thí nghiệm sau:
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
- Câu 260 : Kim loại nào sau đây có tính khử yếu hơn Cr?
A. Na
B. Fe
C. K
D. Ca
- Câu 261 : Thí nghiệm xảy ra phản ứng không sinh ra chất khí là
A. Cho NH4Cl vào dung dịch NaOH đun nhẹ.
B. Sục khí HCl (dư) vào dung dịch Na2CO3.
C. Cho CaC2 vào H2O.
D. Cho CuO vào dung dịch H2SO4 loãng
- Câu 262 : Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ca2+.
B. Ag+.
C. Cu2+.
D. Zn2+.
- Câu 263 : Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2, CH3COONH4. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
- Câu 264 : Kim loại nào sau đây khử được HCl ở nhiệt độ thường ?
A. Cu
B. Fe
C. Pt
D. Ag
- Câu 265 : Kim loại nào sau đây khi cho vào dung dịch CuSO4 bị hòa tan hết và phản ứng tạo thành kết tủa gồm 2 chất
A. Na
B. Fe
C. Ba
D. Zn
- Câu 266 : Kim loại có tính chất vật lí chung là dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo và có ánh kim. Nguyên nhân của những tính chất vật lí chung của kim loại là do trong tinh thể kim loại có
A. các electron lớp ngoài cùng.
B. các electron hóa trị.
C. các electron tự do.
D. cấu trúc tinh thể.
- Câu 267 : (THPT Thuận Thành số 1 Bắc Ninh năm 2017-2018) Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. (b)
B. (c)
C. (d)
D. (a)
- Câu 268 : (THPT Thuận Thành số 1 Bắc Ninh năm 2017-2018) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CuSO4, NaOH, NaHSO4, K2CO3, Ca(OH)2, H2SO4, HNO3, MgCl2, HCl, Ca(NO3)2. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là:
A. 8
B. 9
C. 6
D. 7
- Câu 269 : (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
B. Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO3
C. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4
D. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl
- Câu 270 : (THPT Đồng Đậu - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) H2SO4 loãng có thể tác dụng với tất cả các chất thuộc dãy nào dưới đây?
A. Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3
B. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2
C. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3
D. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn
- Câu 271 : (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018) Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. HCl + KOH
B. CaCO3 + H2SO4 (loãng)
C. KCl + NaOH
D. FeCl2 + NaOH
- Câu 272 : (THPT Phạm Công Bình-Vĩnh-Phúc- Lần 1 - Năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau:
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
- Câu 273 : (THPT Việt Yên - Bắc Giang - Lần 1 - Năm 2018) Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch HCl là:
A. Hg, Ca, Fe
B. Au, Pt, Al
C. Na, Zn, Mg
D. Cu, Zn, K
- Câu 274 : (THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau:
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
- Câu 275 : (THPT TTLTĐH Diệu Hiền - Cần Thơ - tháng 10 - Năm 2018) Phản ứng nào sau đây không đúng?
A. 2NaNO3 2NaNO2 + O2
B. 2Cu(NO3)2 2CuO + 2NO2 + O2
C. 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
D. 2Fe(NO3)2 2FeO + 2NO2 + O2
- Câu 276 : (THPT Xuân Hòa - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
- Câu 277 : (THPT Yên lạc - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Chất nào dưới đây có pH < 7?
A. KNO3
B. NH4Cl
C. KCl
D. K2CO3
- Câu 278 : (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 1 - Năm 2018) Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4
B. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng nguội
C. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4
D. Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4
- Câu 279 : (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?
A. Fe, Ni, Sn.
B. An, Cu, Mg.
C. Hg, Na, Ca.
D. Al, Fe, CuO.
- Câu 280 : (THPT Bỉm Sơn - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau:
A. 2.
B. 1.
C. 4
D. 3
- Câu 281 : (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018) Cho dãy các kim loại: K, Mg, Cu, Al. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là:
A. 3.
B. 2
C. 1
D. 4
- Câu 282 : (THPT Tứ Kì - Hải Dương - Lần 1 - Năm 2018) Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl là:
A. Cu, Fe, Al.
B. Al, Pb, Ag.
C. Fe, Mg, Cu.
D. Fe, Al, Mg.
- Câu 283 : (THPT Khoái Châu - Hưng Yên - Lần 1 - Năm 2018) Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Môi trường của mẫu nước đó là:
A. trung tính.
B. bazơ.
C. axit.
D. không xác định được.
- Câu 284 : (THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - Lần 1 - Năm 2018) Cho các kim loại sau: Cu, Al, Ag, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong số các kim loại trên là
A. Au.
B. Ag.
C. Al.
D. Cu.
- Câu 285 : (THPT Triệu Sơn - Thanh Hóa - Lần 2 - Năm 2018) Chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. NaHCO3
B. Fe2(SO4)3
C. NaH2PO4
D. KHSO4
- Câu 286 : (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Al.
B. Ag.
C. Au.
D. Cu.
- Câu 287 : (THPT Tân Châu - Tây Ninh - Lần 1 năm 2018) Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+...Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
A. Sn2+.
B. Ni2+.
C. Cu2+.
D. Fe2+.
- Câu 288 : (THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc - Lần 2 năm 2018) Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol. Dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
A.H2SO4.
B. Al2(SO4)3.
C. Ca(OH)2.
D. NH4NO3.
- Câu 289 : (THPT Nghi Lộc 4 - Nghệ An - Lần 1 năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau:
A. 4.
B.6
C. 5
D. 3.
- Câu 290 : (THPT Nông Cống 1 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Cho các cặp dung dịch sau: (1) Na2CO3 và AlCl3; (2) NaNO3 và FeCl2; (3) HCl và Fe(NO3)2; (4) NaHCO3 và BaCl2; (5) NaHCO3 và NaHSO4. Số cặp xảy ra phản ứng trộn các chất trong các cặp đó với nhau ở nhiệt độ thường là
A. 4 cặp.
B. 3 cặp.
C. 5 cặp.
D. 2 cặp.
- Câu 291 : (THPT Tân Yên Số 1 - Bắc Giang - Lần 1 năm 2018) Dãy các kim loại được xếp theo chiều giảm dần tính khử là
A. K, Ag, Fe.
B. Ag, K, Fe.
C. Fe, Ag, K.
D. K, Fe, Ag.
- Câu 292 : (THPT Yên Hòa - Hà Nội - Lần 1 năm 2018) Cho các cấu hình electron sau
A. Ca, Na, Li, Al.
B. Na, Li, Al, Ca.
C. Na, Ca, Li, Al.
D. Li, Na, Al, Ca.
- Câu 293 : (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Các tính chất vật lý chung của kim loại (tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim) gây ra chủ yếu bởi
A. ion dương kim loại.
B. khối lượng riêng.
C. bán kính nguyên tử.
D. electron tự do.
- Câu 294 : (THPT Di Linh - Lâm Đồng - Lần 1 năm 2018) Dãy gồm các ion kim loại được sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính oxi hóa là:
A. Al3+, Cu2+, Fe2+.
B. Cu2+, Fe2+, Al3+.
C. Cu2+, A13+, Fe2+.
D. Fe2+, Cu2 , Al3+.
- Câu 295 : (THPT Hàn Thuyên tỉnh Bắc Ninh - Lần 1 năm 2018) Trong các thí nghiệm sau:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
- Câu 296 : (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018) Trong các kim loại sau đây, kim loại nào có tính khử yếu nhất?
A. Al.
B. Mg.
C. Ag.
D. Fe.
- Câu 297 : (THPT Lương Tài Số 2 - Bắc Ninh - Lần 2 năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau:
A. 5.
B. 2
C. 4.
D. 3.
- Câu 298 : (THPT Hậu Lộc 2 - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Cho các phản ứng hóa học sau:
A. (1), (2), (3), (6).
B. (3), (4), (5), (6).
C. (2), (3), (4), (6).
D. (1), (2), (3), (5), (6).
- Câu 299 : (Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Cho các hợp kim sau: Al - Zn (1); Fe - Zn (2); Zn - Cu (3); Mg - Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2) và (3).
B. (2), (3) và (4).
C. (1), (2) và (3).
D. (3) và (4).
- Câu 300 : (Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Trong các kim loại vàng, bạc, đồng nhôm. Kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
A. Đồng.
B. vàng.
C. Nhôm.
D. Bạc.
- Câu 301 : (Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Dãy gồm các kim loại sắp xếp theo chiều tính khử tăng dần là
A. Zn, Mg, Cu.
B. Mg, Cu, Zn.
C. Cu, Zn, Mg.
D. Cu, Mg, Zn.
- Câu 302 : (Đề thi thử THPT Hậu Lộc 4 - Thanh Hóa năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau
A. (2) và (3).
B. (3) và (4).
C. (1) và (2)
D. (1) và (4).
- Câu 303 : (THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa?
A. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch HCl.
B. Đốt bột sắt trong khí clo.
C. Cho bột đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3.
D. Để đoạn dây thép trong không khí ẩm.
- Câu 304 : (THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. NH4Cl NH3 + HCl.
B. NH4HCO3 NH3 + CO2 + H2O.
C. 2AgNO3 Ag + 2NO2 + O2.
D. NH4NO3 NH3 + HNO3.
- Câu 305 : (THPT Thiệu Hóa - Thanh Hóa - Lần 1 năm 2018) Thực hiện các thí nghiệm sau :
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
- Câu 306 : (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.
B. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn.
C. H2 + CuO → Cu + H2O.
D. Cu + 2FeCl3(dung dịch) → CuCl2 + 2FeCl2.
- Câu 307 : (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
A. Hg.
B. Au.
C. W.
D. Pb.
- Câu 308 : (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl?
A. Hg.
B. Cu.
C. Ag.
D. Al.
- Câu 309 : (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Cho các phản ứng sau (xảy ra trong điều kiện thích hợp)
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
- Câu 310 : (THPT Hoàng Hoa Thám - TP Hồ Chí Minh năm 2018) Tiến hành các thí nghiệm sau:
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
- Câu 311 : (THPT Yên Định 1 - Thanh Hóa năm 2018) Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn vào mặt ngoài của ống thép những khối kim loại.
A. Cu.
B. Ag.
C. Pb.
D. Zn.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein