Đề thi thử THPT QG năm 2018 môn Hóa học- THPT Quản...
- Câu 1 : Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh là
A. anilin, metylamin, lysin.
B. alanin, metylamin, valin.
C. glyxin, valin, metylamin.
D. metylamin, lysin, etylamin.
- Câu 2 : Chất không sử dụng làm phân bón hóa học là
A. NaNO2.
B. NH4H2PO4.
C. KNO3.
D. BaSO4.
- Câu 3 : Chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. glysin.
B. andehit axetic.
C. metylamin.
D. axit axetic.
- Câu 4 : Dung dịch Ba(HCO3)2 phản ứng với dung dịch nào sau đây không xuất hiện kết tủa?
A. dung dịch Ba(OH)2.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch HCl.
D. dung dịch Na2CO3.
- Câu 5 : Chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là
A. NaHCO3.
B. (NH4)2SO4.
C. AlCl3.
D. Na2CO3.
- Câu 6 : Chất có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. Ca(OH)2.
B. NaOH.
C. Na3PO4.
D. HCl.
- Câu 7 : Trong công nghiệp, hai kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy hợp chất của chúng là
A. Al và Fe.
B. Na và Fe.
C. Cu và Ag.
D. Na và Al.
- Câu 8 : Tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. tơ olon.
B. tơ nilon-6,6.
C. tơ axetat.
D. tơ tằm.
- Câu 9 : Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaHCO3 và NaOH.
B. AlCl3 và NH3.
C. MgCl2 và H2SO4.
D. Fe(NO3)2 và HNO3.
- Câu 10 : Dung dịch nào sau đây có pH < 7?
A. NH2CH2COOH.
B. CH3NH2.
C. NH2CH2COONa.
D. CH3COOH.
- Câu 11 : Cho dãy các chất: stiren, phenol, anilin, toluen, metyl axetat. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở điều kiện thường là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 12 : Có thể dùng một hóa chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hóa chất này là
A. dung dịch HCl loãng.
B. dung dịch HCl đặc.
C. dung dịch H2SO4 loãng.
D. dung dịch HNO3 đặc.
- Câu 13 : Cho các kim loại sau: Cu, Zn, Ag, Al và Fe. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
- Câu 14 : Phát biểu không đúng là
A. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
B. Đồng phân của glucozơ là fructozơ.
C. Thủy phân (xúc tác H+, t0) tinh bột cũng như xenlulozơ đều thu được glucozơ.
D. Sản phẩm phản ứng thủy phân saccarozơ (xúc tác, t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
- Câu 15 : Số hợp chất có cùng công thức phân tử C3H6O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng ít tan trong nước là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 16 : Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch X. Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa chất tan là
A. FeCl3 và HCl.
B. FeCl2.
C. FeCl3.
D. FeCl2 và HCl.
- Câu 17 : Dãy các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
C. C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO.
D. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.
- Câu 18 : Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và Al2O3 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch KOH dư vào X thu được kết tủa Y. Kết tủa Y có
A. Fe(OH)2.
B. Fe(OH)2 và Al(OH)3.
C. Fe(OH)3 và Al(OH)3.
D. Fe(OH)3.
- Câu 19 : Chất hữu cơ X có số công thức phân tử C3H9O2N vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
- Câu 20 : Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch PVC là 9500 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và PVC nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152.
B. 121 và 114.
C. 113 và 114.
D. 121 và 152.
- Câu 21 : Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Al vào nước thu được dung dịch X; 5,376 lít H2 (đktc) và 3,51 gam chất rắn không tan. Nếu oxi hóa hoàn toàn m gam x thì cần bao nhiêu lít khí Cl2 (đktc)?
A. 9,968.
B. 8,624.
C. 8,520.
D. 9,744.
- Câu 22 : Hỗn hợp X gồm H2 và C3H6 có tỉ khối so với He bằng 5,5. Cho X qua xúc tác Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 6,875. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa anken là
A. 30%.
B. 20%.
C. 50%.
D. 40%.
- Câu 23 : Cho các nhận xét sau: (1) Al và Cr đều tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
- Câu 24 : Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 x (mol/lít) và KHCO3 y (mol/lít). Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 150 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X thì bắt đầu có khí thoát ra. Mặt khác, cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 100 ml dung dịch X, thu được 49,25 gam kết tủa. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 1,0 và 1,0.
B. 1,5 và 1,0.
C. 1,5 và 1,5.
D. 1,0 và 1,5.
- Câu 25 : Thủy phân 24,48 gam hỗn hợp X, gồm glucozơ và saccarozơ trong môi trường axit thu được hỗn hợp Y. Trung hòa axit trong Y bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi sau đó thêm lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 vào và đun nóng, thu được x gam Ag. Mặt khác, đốt cháy 12,24 gam X cần dùng 0,42 mol O2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x là
A. 25,95.
B. 30,24.
C. 34,56.
D. 43,20.
- Câu 26 : Cho các sơ đồ phản ứng sau xảy ra trong điều kiện thích hợp: (1) X + O2 → Y. (2) Z + H2O → G.
A. 37,21.
B. 44,44.
C. 53,33.
D. 43,24.
- Câu 27 : Khi nhỏ từ từ đến dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol FeCl3 và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol):
A. 1 : 1.
B. 1 : 2.
C. 1 : 3.
D. 3 : 2.
- Câu 28 : Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và đều chứa vòng benzen trong phân tử, tỉ khối hơi của X đối với metan luôn bằng 8,5 với mọi tỉ lệ số mol giữa hai este. Cho 3,4 gam X tác dụng vừa đủ với 175 ml dung dịch KOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối khan. Giá trị của m là
A. 3,00.
B. 4,06.
C. 3,02.
D. 3,56.
- Câu 29 : Đốt cháy m gam một chất béo (triglixerit) cần 2,415 mol O2 tạo thành 1,71 mol CO2 và 1,59 mol H2O. Cho 35,44 gam chất béo trên tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là
A. 36,56 gam.
B. 37,56 gam.
C. 37,06 gam.
D. 38,06 gam.
- Câu 30 : Cho 2,8 gam bột sắt tác dụng hoàn toàn với V mL dung dịch HNO3 0,5M thu được sản phẩm khử NO duy nhất và dung dịch X. X có thể tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,03 mol AgNO3. Giá trị của V là
A. 420.
B. 340.
C. 320.
D. 280.
- Câu 31 : Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hòa tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là
A. 6,75.
B. 4,05.
C. 2,70.
D. 5,40.
- Câu 32 : Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4.
- Câu 33 : Cho 7,8 gam axetilen vào nước có xúc tác H2SO4 ở 80oC, hiệu suất phản ứng này là H%. Cho toàn bộ hỗn hợp thu được sau phản ứng vào dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thì thu được 66,96 gam kết tủa. Giá trị H là
A. 30%.
B. 70%.
C. 93%.
D. 73%.
- Câu 34 : Cho m gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch X và 0,672 lít H2 ở đktc. Nếu cho X tác dụng với 90 ml dung dịch NaOH 1M hoặc 130 ml dung dịch NaOH 1M thì đều thu được một lượng kết tủa như nhau. Giá trị của m là
A. 2,58.
B. 2,31.
C. 1,83.
D. 1,56.
- Câu 35 : Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,06 mol Fe3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là
A. 41,01 gam.
B. 42,58 gam.
C. 31,97 gam.
D. 43,02 gam.
- Câu 36 : Cho X là axit cacboxylic, Y là một amino axit (phân tử có một nhóm NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp gồm X và Y, thu được khí N2, 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Tên thay thế của Y là
A. axit 2-aminoetanoic.
B. axit 2-aminopropanoic.
C. axit aminoaxetic.
D. axit α-aminopropionic.
- Câu 37 : Hòa tan hết m gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Cu(NO3)2, Fe, FeCO3 bằng dung dịch H2SO4 và 0,054 mol NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 75,126 gam các muối (không có ion Fe3+) và thấy thoát ra 7,296 gam hỗn hợp khí Z gồm N2, N2O, NO, H2, CO2 (trong đó Z có chứa 0,024 mol H2). Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 38,064 gam thì dùng hết 1038 ml dung dịch NaOH. Mặt khác, cho BaCl2 vào dung dịch Y vừa đủ để kết tủa SO42-, sau đó cho tiếp dung dịch AgNO3 dư vào thì thu được 307,248 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của FeCO3 có trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 34,0%.
B. 12,5%.
C. 26,0%.
D. 40,5%.
- Câu 38 : Hỗn hợp E chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm tetrapeptit X, pentapeptit Y và Z este của α-amino axit có công thức phân tử C3H7O2N. Đun nóng 36,86 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chứa ancol T có khối lượng 3,84 gam và phần rắn gồm 2 muối của glyxin và alanin. Đốt cháy hết hỗn hợp muối cần dùng 1,455 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và 26,5 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 50%.
B. 56%.
C. 33%.
D. 40%.
- Câu 39 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, anđehit acrylic và một este đơn chức mạch hở cần 2128 ml O2 và thu được 2016 ml CO2 và 1,08 gam H2O. Mặt khác, gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu được dung dịch Y (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa, các khí đều được đo ở đktc). Cho Y tác dụng với AgNO3, dư trong NH3, khối lượng Ag tối đa thu được là
A. 4,32 gam.
B. 8,10 gam.
C. 7,56 gam.
D. 10,80 gam.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein