Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học Trường THP...
- Câu 1 : Hợp chất hữu cơ X (C8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol. Số công thức cấu tạo của X?
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
- Câu 2 : Cho a mol bột Mg vào dung dịch chứa b mol CuSO4 và c mol FeSO4. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối. Mối liên hệ giữa a, b, c là?
A. b ≤ a < b + c.
B. b < a ≤ b + c.
C. a < b.
D. a > b + c.
- Câu 3 : Khi cho lồng khí hiđro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa hỗn hợp bột Al2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm là:
A. Al2O3, FeO, CuO, Mg.
B. Al2O3, Fe, Cu, MgO.
C. Al, Fe, Cu, Mg.
D. Al, Fe, Cu, MgO.
- Câu 4 : Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà không làm thay đổI khối lượng Ag, ta dùng dư hóa chất nào?
A. FeCl3.
B. HNO3.
C. AgNO3.
D. HCl.
- Câu 5 : Vào mùa đông, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phòng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí có thể dẫn tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây?
A. N2
B. H2
C. CO
D. O3
- Câu 6 : Saccarozơ là một loại đissaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức phân tử của saccarozơ?
A. C12H22O11.
B. C6H12O6.
C. (C6H10O5)n.
D. C2H4O2.
- Câu 7 : Một dung dịch chứa x mol Ca2+, y mol Mg2+, z mol Cl-, t mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa x, y, z, t là
A. x + y = 2z + 2t.
B. 3x + 3y = z + t.
C. x + y = z + t.
D. 2x + 2y = z + t.
- Câu 8 : Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là gì?
A. điện phân dung dịch.
B. điện phân nóng chảy
C. nhiệt luyện.
D. thủy luyện.
- Câu 9 : Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là gì?
A. CH3CHO và CH3CH2OH.
B. CH3CH2OH và CH≡CH.
C. CH3CH2OH và CH3CHO.
D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.
- Câu 10 : Sắt có thể tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CuSO4, Cl2, HNO3 đặc nguội, HCl.
B. Mg(NO3)2, O2, H2SO4 loãng, S.
C. AgNO3, Cl2, HCl, NaOH.
D. Cu(NO3)2, S, H2SO4 loãng, O2.
- Câu 11 : Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và chất rắn Y. Muối thu được trong dung dịch X là
A. Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)2.
C. Cu(NO3)2 .
D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
- Câu 12 : Có 4 mệnh đề sau(1) Hỗn hợp N2O + Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong nước dư
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
- Câu 13 : Có các kết luận sau:(1) Từ glyxin, alanin và valin sẽ tạo ra được 6 tripeptit chứa đồng thời glyxin, alanin và valin.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
- Câu 14 : C4H9OH có bao nhiêu đồng phân ancol ?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
- Câu 15 : Số nguyên tử hiđro trong phân tử glyxin là bao nhiêu?
A. 6
B. 5
C. 4
D. 7
- Câu 16 : Chất nào dưới đây cho phản ứng tráng bạc?
A. CH3COOH
B. C2H2
C. C6H5OH
D. HCOOH
- Câu 17 : Cho 2,9 gam hỗn hợp X gồm anilin, metyl amin, đimetyl amin phản ứng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 1M thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 2,550.
B. 4,725.
C. 3,475.
D. 4,325.
- Câu 18 : Chất nào dưới đây tạo phức màu tím với Cu(OH)2?
A. Ala-Gly-Val.
B. Gly-Val.
C. Glucozơ.
D. metylamin
- Câu 19 : Tiến hành thí nghiệm sau: – Bước 1: Cho vào ống nghiệm 2 ml nước cất.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
- Câu 20 : Amin nào sau đây có lực bazơ mạnh nhất ?
A. Amoniac
B. Benzenamin
C. Etanamin
D. Metanamin
- Câu 21 : Đốt cháy hoàn toàn triglixerit X thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 4a. Nếu thủy phân hoàn toàn X thu được hỗn hợp glixerol, axit oleic, axit stearic. Số nguyên tử H trong X là:
A. 108
B. 106
C. 102
D. 104
- Câu 22 : Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl ® NaCl + H2O.Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
B. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O
C. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O.
D. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl.
- Câu 23 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ và saccarozơ cần dùng vừa đủ 37,632 lít khí O2 (đktc) thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là
A. 330,96.
B. 260,04.
C. 220,64.
D. 287,62.
- Câu 24 : Polime nào sau đây được sử dụng làm chất dẻo?
A. Nilon-6,6.
B. Amilozơ.
C. Polietilen.
D. Nilon-6.
- Câu 25 : Cho các cân bằng sau :(1) 2SO2(k) + O2(k) ⇔ 2SO3(k). (2) N2(k) + 3H2(k) ⇔ 2NH3(k).
A. (1) và (2).
B. (1) và (3).
C. (2) và (4).
D. (3) và (4).
- Câu 26 : Este nào sau đây khi đốt cháy thu được số mol CO2 bằng số mol nước?
A. HCOOC2H3
B. CH3COOC3H5
C. C2H3COOCH3
D. CH3COOCH3
- Câu 27 : Một loại phân lân có chứa 35% Ca3(PO4)2 về khối lượng, còn lại là các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân lân này là:
A. 16,03%.
B. 7%
C. 25%
D. 35%
- Câu 28 : Chất nào sau đây là hiđrocacbon?
A. CH3COOH
B. C2H5OH
C. C2H5NH2
D. C2H6
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein