Bài tập Amin - Amino axit - Protein có lời giải ch...
- Câu 1 : Cho 10 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 15, 84 gam hỗn hợp muối. Nếu trộn 3 amin trên theo tỉ lệ mol 1:10:5 theo thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin là:
ACH5N,C2H7N,C3H9N
B. C2H7N, C3H9N, C4H11N
C. C3H9N, C4H11N, C5H13N
D. C3H7N, C4H9N, C5H11N
- Câu 2 : Cho 17,4 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc 1 có tỉ khối so với không khí bằng 2. Tác dụng với 100ml dung dịch CuCl2 nồng độ 1M thu đuợc kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. giá trị của m là:
A. 6 (g)
B.8(g)
C. 6.8(g)
D. 8.6(g)
- Câu 3 : Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ vói 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hidro trong phân tử X là:
A. 9
B. 6
C. 7
D. 8
- Câu 4 : Hỗn hợp M gồm 2 amino axit no, mạch hở X và Y (trong đó X có một nhóm chức mỗi loại, còn Y có hai nhóm chức amin và một nhóm chức cacboxyl). Cho 8,8 gam M tác dụng với lượng dư dung dịch HC1, sau đó cô cạn thu được 16,10 chất rắn khan. Tên gọi của X là:
A. Glyxin
B. Valin
C. Alanin
D. Tyrosin
- Câu 5 : Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y chứa (m + 15,4) gam muối. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch HC1 thì thu được dung dịch Z chứa (m + 18,25) gam muối. Giá trị của m là:
A. 54,36.
B. 33,65.
C. 61,9.
D. 56,1.
- Câu 6 : Cho 8,2 gam hỗn hợp gồm acid glutamic và tyrosin (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 125 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan.Giá trị của m là
A. 12,3.
B. 11,85.
C. 10,4.
D. 11,4.
- Câu 7 : Hỗn hợp X gồm C6H5OH, C6H5NH2. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HC1 1M thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng hết với 500ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn thấy còn lại 49,9 gam chất rắn khan. Giá trị m là:
A. 31,6
B. 28
C. 18,7
D. 65,6
- Câu 8 : X là một nhóm amino axit có 1 nhóm amin và 2 nhóm cacboxyl. Cho X tác dụng vói 150ml dung dịch HC1 2M thu được dung dịch Y. sau đó cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch NaOH 2M, sau đó cô cạn thu được 35,25 gam chất rắn khan. CTPT của X là:
A. C5H9O4N
B. C4H7O4N
C. C6H11O4N
D. C7H13O4N
- Câu 9 : Cho 0,02 mol amino axit M chứa một nhóm -NH2 phản ứng với 300 ml dung dịch HC1 0,1M thu được hỗn hợp X. Để phản ứng hết với các chất trong X cần 350ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau đó cô cạn dung dịch tạo thành 5,975 g muối khan. Biết M có chứa vòng benzen. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của M là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 10 : Hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin. Biết:
A. 66,81%.
B. 35,08%.
C. 50,17%.
D. 33,48%.
- Câu 11 : A là một - aminoaxit mạch thẳng, trong phân tử ngoài nhóm amino và nhóm cacboxyl không có nhóm chức nào khác. 0,1 mol A phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch HC1 1M tạo 18,35g muối. Mặt khác, 22,05g A khi tác dụng vơi một lượng NaOH dư tạo ra 28,65g muối khan. CTCT của A là
A. HOOC - CH2 - CH(NH2) - COOH.
B. HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH.
C. HOOC-(CH2)3 -CH(NH2)-COOH.
D. H2N - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH.
- Câu 12 : Cho m gam hỗn hợp 2 amino axit (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng hết với các chất trong X cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 8,4% được dung dịch Y. Cô cạn Y được 34,37 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 15,1 gam.
B. 16,1 gam.
C. 17,1 gam.
D. 18,1 gam
- Câu 13 : Hỗn hợp X gồm 2 amino axit (H2N)2R1COOH và H2NR2(COOH) có số mol bằng nhau, tác dụng với 550ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch NaOH 1M. Vậy khi tạo thành dung dịch Y thì:
A. HCl và amino axit vừa đủ.
B. HCl dư 0,1 mol.
C. HCl dư 0,3 mol.
D. HCl dư 0,25 mol.
- Câu 14 : Trung hoà dung dịch chứa m gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được 2m gam muối sunfat. Công thức của hai amin là:
A. C4H11N và C5H13N.
B. CH5N và C2H7N.
C. C2H7N và C3H9N.
D. C3H9N và C4H11N.
- Câu 15 : Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M. Lấy toàn bộ sản phẩm tạo ra cho tác dụng với 350 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,05 gam chất rắn khan. Công thức thu gọn của A là
A. H2NCH2COOH.
B. (H2N)2C5H9COOH.
C. (H2N)2 C4H7COOH.
D. (H2N)2 C3H5COOH
- Câu 16 : Một hỗn hợp X gồm 2 amin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng amin no đơn chức. Lấy 32,1 g hỗn hợp cho vào 250ml dung dịch FeCl3 có dư thu được một kết tủa có khối lượng bằng khối lượng hỗn hợp trên. Loại bỏ kết tủa rồi thêm từ từ dung dịch AgNO3 vào đến khi phản ứng kết thúc thì phải dùng 1,5 lít dung dịch AgNO31M. Nồng độ ban đầu của FeCl3 là
A. 1 M.
B. 2 M.
C. 3,2 M.
D. 4 M.
- Câu 17 : Cho 1,87 g hỗn hợp anilin và phenol tác dụng vừa đủ với 20g dung dich Brom 48%. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 6,61g.
B. 11,745g.
C. 3,305g.
D. l,75g.
- Câu 18 : Một hỗn hợp gồm ancol etylic, phenol, anilin có khối lượng 23,3 gam. Nếu cho hỗn hợp tác dụng với Na dư, thấy thoát ra 2,24 lit khí (đkc). Cũng lượng hỗn hợp đó, nếu cho tác dụng với dung dịch NaOH thấy cần vừa đúng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 4,6g; 9,4g và 9,3g.
B. 9,4g; 4,6 g và 9,3g.
C. 6,2g; 9,lg và 8 g.
D. 9,3g; 4,6g và 9,4g.
- Câu 19 : 0,01mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được l,835g muối. A có khối lượng phân tử là :
A. 89.
B. 103.
C. 117.
D. 147.
- Câu 20 : aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2CH2COOH.
B. CH3CH(NH2)COOH.
C. H2NCH2COOH
D. CH3CH2CH(NH2)COOH
- Câu 21 : Một hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy 21,4 gam hỗn hợp cho vào dung dịch FeCl3 có dư thu được một kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của hỗn hợp trên. Công thức phân tử của hai amin là:
A. C3H7NH2 và C4H9NH2.
B. CH3NH2 và C2H5NH2.
C. C2H5NH2 và C3H7NH2.
D. C4H9NH2 và C5H11NH2
- Câu 22 : Cho 20 hỗn hợp 3 amin đơn chức no, đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl 1M vừa đủ, sau đó cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết tỉ lệ mol của các amin theo thứ tự từ amin nhỏ đến amin lớn là 1:10:5 thì ba amin có công thức phân tử là
A. CH3NH2, C2H5NH2 và C3H7NH2.
B. C2H5NH2, C3H7NH2 và C4H9NH2.
C. C3H7NH2, C4H9NH2 và C5H11NH2.
D. Tất cả đều sai.
- Câu 23 : Cho m g anilin tác dụng với dd HCl đặc dư, cô cạn dung dịch sau pứ thu được 15,54 g muối khan. Hiệu suất pứ đạt 80% . m có giá trị là :
A. 13,95g
B. 8,928g
C. 11,16g
D. 12,5g
- Câu 24 : Cho 4,41 g một amino axit X tác dụng với dd NaOH dư thu được 5,73 g muối. Mặt khác cũng lượng X trên nếu cho tác dụng với HCl dư thu được 5,505 g muối clorua . Công thức cấu tạo của X là:
A. HOOC- CH2 - CH2CH(NH2)- COOH.
B. CH3 -CH(NH2)-COOH.
C. HOOC - CH2 - CH(NH2) - CH2 - COOH.
D. Cả A và C.
- Câu 25 : Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)21M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 15,65 g.
B. 26,05 g.
C. 34,6 g.
D. Đáp án khác.
- Câu 26 : Cho 12,475 g muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ vói 250 ml dung dịch HNO3 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì lượng chất rắn thu được là:
A. 28,225 g.
B. 45,664 g.
C. 65,469 g.
D. Kết quả khác.
- Câu 27 : Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 100 ml.
B. 150 ml.
C. 200 ml.
D. 250 ml.
- Câu 28 : Cho 20,15 g hỗn hợp X gồm (H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH) tác dụng với 450 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng của mỗi chất trong X là:
A. 55,83% và 44,17%.
B. 53,58% và 46,42%.
C. 58,53% và 41,47%.
D. 52,59% và 47,41%.
- Câu 29 : Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là:
A. H2NC3H6COOH.
B. H2NC2H4COOH
C. H2NC4H8COOH.
D. H2NCH2COOH.
- Câu 30 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 1,568 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại amin bậc 2 của hai amin đó là:
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
- Câu 31 : Hỗn hợp khí X gồm amin no, đơn chức, mạch hở Y và ankin Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu được 0,45 mol CO2, 0,375 mol H2O và N2. Công thức của Y và Z lần lượt là:
A. C3H9N và C2H2
B. C3H9N và C3H4
C. C2H7N và C2H2
D. C2H7N và C3H4
- Câu 32 : Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, mạch hở X bằng một lượng không khí (chứa 20% thể tích O2, còn lại là N2) vừa đủ thu được 0,08 mol CO2,0,1 mol H2O và 0,54 mol N2. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Số nguyên tử H trong X là 7
B. Giữa các phân tử X không có liên kết hidro liên phân tử
C. X không phản ứng vói HNO2
D. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là 1.
- Câu 33 : Đốt cháy hoàn toàn 11,25 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở (trong phân tử có số C nhỏ hơn 4) bằng lượng không khí (chứa 20% thể tích O2, còn lại là N2) vừa đủ thu được CO2, H2O và 3,875 mol N2. Mặt khác cho 11,25 gam hỗn hợp X trên tác dụng với axit nitrơ dư thì thu được khí N2 có thể tích bé hơn 2 lít (ở đktc). Amin có lực bazơ lớn hơn trong X là:
A. trimetylamin
B. etylamin
C. đimetylamin
D. N-metyletanamin
- Câu 34 : Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm một amino axit Y (có một nhóm amino) và một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở Z, thu được 26,88 lít CO2(đktc), 23,4 gam H2O. Mặt khác, 0,45 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa m gam HCl. Giá trị của m là:
A.10,95
B. 7,3
C. 6,57
D. 4,38
- Câu 35 : Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức -COOH và -NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,97 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,97 gam hỗn hợp X cần 3,528 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng bình tăng m gam. Giá trị m là:
A. 7,97 gam.
B. 14 gam.
C. 13 gam.
D. 8,59 gam.
- Câu 36 : Tripeptit mạch hở X được tạo nên từ một amino axit no, mạch hở, trong phân tử chứ một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Công thức phân tử của X là:
A. C9H17N3O4.
B. C6H11N3O4.
C. C6H15N3O6.
D. C9H21N3O6.
- Câu 37 : Tripeptit mạch hở X là tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng CO2, H2O là 109,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol Y cần số mol 2 là:
A. 4,5
B. 9
C.10,5
D. 5,25
- Câu 38 : X và Y lần lượt là tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một aminoaxit no mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được khối lượng chất rắn khan là
A. 98,9 gam.
B. 94,5 gam.
C. 87,3 gam.
D. 107,1 gam.
- Câu 39 : Aminoaxit Y công thức có dạng NCxHy(COOH)m Lấy một lượng axit aminoaxetic (X) và 3,104 gam Y. Biết X và Y có cùng số mol. Đốt cháy hoàn toàn lượng X và Y trên, thể tích O2 cần dùng để đốt cháy Y nhiều hơn X là 1,344 lít ở (đktc). CTCT thu gọn của Y là:
A. CH3NHCH2COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. N(CH3COOH)3.
D. NC4H8(COOH) .
- Câu 40 : Hỗn hợp X gồm đimetyl amin và hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc, dư thì còn lại 250 ml khí (Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hidrocacbon là?
A. CH4 và C2H6.
B. C2H6 và C3H8
C.C2H4 và C3H6.
D. C3H6 và C4H8.
- Câu 41 : Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một peptit X (X được tạo thành từ các amino axit chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và một nhóm -COOH cần 58,8 lít O2 (đktc) thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X thuỷ phân hoàn toàn trong 500 ml dung dịch NaOH 2M thu được m gam chất rắn. Số liên kết peptit trong X và giá trị m lần lượt là:
A. 8 và 92,9 gam.
B. 8 và 96,9gam.
C. 9 và 92,9 gam.
D. 9 và 96,9 gam.
- Câu 42 : X là một tripeptit được tạo thành từ 1 aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O2 thu đươc sản phẩm gồm CO2, H2O, N2. Vậy công thức của amino axit tạo nên X là
A. H2NCH2COOH.
B. H2NC3H6COOH.
C. H2NCOOH.
D. H2NC2H4COOH.
- Câu 43 : Một hỗn hợp X gồm 2 amin no A, B có cùng số nguyên tử cacbon. Phân tử B có nhiều hơn A một nguyên tử N. Lấy 13,44 lít hỗn hợp X (ở 273°C, 1atm) đem đốt cháy hoàn toàn thu được 26,4 gam CO2 và 4,48 lít N2 (đktc). Biết rằng cả hai đều là amin bậc 1. CTCT của A và B và số mol của chúng là:
A. 0,2 mol CH3NH2 và 0,1 mol CH2(NH2)2 .
B. 0,1 mol CH3CH2NH2 và 0,2 mol H2NCH2CH2NH2.
C. 0,2 mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol H2NCH2NHCH3.
D. 0,2mol CH3CH2NH2 và 0,1 mol H2NCH2CH2NH2.
- Câu 44 : Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 40.
B. 80.
C. 60.
D. 30.
- Câu 45 : Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550ml hỗn hợp khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hidrocacbon là:
A. C2H6 và C3H8.
B. C3H6 và c4h8.
C. CH4 và C2H6.
D. C2H4 và C3H6.
- Câu 46 : Hỗn hợp M gồm anken X và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 21 lít O2 sinh ra 11,2 lít CO2 (các thể tích đều đo ở đktc). Công thức của Y là:
A. CH3NH2.
B. CH3CH2CH2NH2.
C. C2H5NH2.
D.CH3CH2NHCH3.
- Câu 47 : Hỗn hợp X gồm HOCH2CH = CHCH2OH, C3H7COOH, C4H8(NH2)2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vài dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo ra 20 gam kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn thu được đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 8,2.
B. 5,4.
C. 8,8.
D. 7,2.
- Câu 48 : Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 29,55.
B. 17,73.
C. 23,64.
D. 11,82.
- Câu 49 : Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm H2N-R-(COOH)x , CnH2n+1COOH, thu được 0,6 mol CO2 và 0,675 mol H2O. Mặt khác 0,2 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là:
A.0,12.
B.0,08.
C.0,1.
D.0,15.
- Câu 50 : Tripeptit mạch hở và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phầm gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng CO2, H2O là 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì cần số mol O2 là
A.1,875.
B.1,8.
C.2,8.
D. 3,375.
- Câu 51 : X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng oxi dư vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 87,3 g.
B. 9,99 g.
C. 107,1 g.
D. 94,5g.
- Câu 52 : Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp P gồm hợp chất X và Y (phân tử đều có C,H,O,N) thì thu được 0,25 mol CO2 và 0,0625 mol N2. Vậy X và Y là 2 chất nào dưới đây ?
A. glixin và axit glutamic.
B. glixin và CH3 - CH(ANH2) - COONH4.
C. glixin và CH3-CH(NH2)-COONH3CH3.
D. glixin và alanin.
- Câu 53 : Một hỗn hợp gồm amin đơn chức X và O2 theo tỉ lệ mol 2:9. Bật tia lửa điện để phản ứng đốt cháy xảy ra hoàn toàn, sau đó dẫn sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH đặc dư thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 15,2. X là:
A. C3H9N.
B. CH5N.
C.C2H5N.
D. C2H7N.
- Câu 54 : Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6g CO2 và 12,6g H2O và 69,44 lít nitơ. Giả thiết không khí chỉ gồm nitơ và oxi, trong đó oxi chiếm 20% thể tích. Các thể tích đo ở đktc. Amin X có công thức phân tử là:
A. C2H5NH2.
B. C3H7NH2.
C. CH3NH2.
D. C4H9NH2.
- Câu 55 : Xác định thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hết 29,5 g hỗn hợp X gồm (CH3CH(NH2)COOH và CH3COOCH(NH2)CH3). Biết sản phẩm cháy được hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch NaOH thì khối lượng bình tăng 70,9 g.
A. 44,24 (1).
B. 42,82 (1).
C. 12,25 (1).
D. 31,92 (1).
- Câu 56 : Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 10,125 gam H2O, 8,4 lit CO2 (đktc) và 1,4 lit N2. Số đồng phân ứng với công thức phân tử của X là:
A.2.
B.3.
C.4.
D.5.
- Câu 57 : Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 0,07 mol CO2, 0,99g H2O và 336 ml N2 (đktc). Để trung hòa 0,1 mol X cần 600 ml dd HCl 0,5M. Biết X là amin bậc 1 . X có công thức là:
A. CH3-C6H2(NH2)3.
B. C6H3(NH2)3.
C. CH3-NH-C6H2(NH2)3.
D. CH3-C6H3(NH2)2.
- Câu 58 : Hợp chất X chứa các nguyên tố C,H,O,N và có MX = 89. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. Biết hợp chất lưỡng tính và tác dụng với nước Br2. X là
A. H2N - CH = CH - COOH.
B. CH2 = CH(NH2) - COOH.
C. CH2 =CH-COONH4.
D. CH2 =CH-CH2-NO2.
- Câu 59 : Một tripeptit được tạo thành từ một aminoaxit no, mạch hở, có một nhóm cacboxyl và một nhóm amin. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O2 thu được các sản phẩm gồm CO2, H2O và N2. Vậy X có số nguyên tử C trong phân tử là:
A.6.
B.9.
C.12.
D. 15.
- Câu 60 : Thủy phân hoàn toàn 314,25 gam protein X thu được 877,5 gam valin. Biết rằng phân tử khối của X là 6285. Số mắt xích Val trong phân tử X là
A. 192.
B. 197.
C. 20.
D. 150.
- Câu 61 : Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Val-Ala-Gly- Ala và Val-Gly-Gly thu được x gam Ala; 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lượt là:
A. 99,3 và 30,9
B. 84,9 và 26,7
C. 90,3 và 30,9
D. 92,1 và 26,7
- Câu 62 : Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo thành từ 2 a-aminoaxit có công thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư thu được 6,38 (g) muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 (g) X bằng dung dịch HCl dư, thu được m (g) muối. Giá trị của m là:
A. 6,53
B. 7,25
C. 8,25
D. 5,06
- Câu 63 : Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin. % khối lượng nitơ trong A và B theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thủy phân hoàn 0,1 mol hỗn hợp X bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dd Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol giữa A và B trong hỗn hợp X là
A. 2:3.
B. 7:3.
C. 3:2.
D. 3:7.
- Câu 64 : X là một tetrapeptit cấu tạo từ một ammo axit (A) no, mạch hở, có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2. Trong X thì khối lượng Nitơ và Oxi chiếm 55,28%. Thủy phân 116,85 gam X trong môi trường axit thu được 34,02 gam tripeptit; m gam đipeptit và 78 gam A. Giá trị của m là:
A. 19,8
B. 21,12
C. 22,44
D. 18,48
- Câu 65 : X là một tetrapeptit: Ala-Gly-Val-Ala và Y là một tripeptit: Val-Gly-Glu. Đun nóng hỗn hợp m(g) gồm X,Y có tỉ lệ số mol tương ứng bằng 1:2 với dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 84,322(g) chất rắn khan. Tính m?
A. 61,313.
B. 59,257.
C. 78,40.
D. 17,025.
- Câu 66 : Peptit X được cấu tạo bởi một amino axit trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm - COOH và 1 nhóm -NH2. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch NaOH (được lấy dư 20% so với lượng phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng nhiều hơn X là 94,2g. Số liên kết peptit trong phân tử X là:
A. 19.
B. 20.
C. 23.
D. 24.
- Câu 67 : Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit A có khối lượng phân tử mol 293g/mol và chứa 14,3% N (theo khối lượng) thu được 2 peptit B và C. Mẫu 0,472 gam peptit B khi đem đi đun nóng phản ứng hoàn toàn với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M. Mầu 0,666 gam peptit C khi đun nóng phản ứng hoàn toàn với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là l,022g/ml). Cấu tạo có thể có của A là
A. Phe-Gly-Ala hoặc Ala-Gly-Phe.
B. Phe-Ala-Gly hoặc Gly-Ala-Phe.
C. Ala-Phe-Gly hoặc Gly-Phe-Ala.
D. Phe-Ala-Gly hoặc Ala-Gly-Phe.
- Câu 68 : Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là:
A. 18,83.
B. 18,29.
C. 19,19.
D. 18,47.
- Câu 69 : A và B lần lượt là đipeptit và tripeptit được cấu tạo từ 2 loại aminoaxit X và Y là đồng đẳng kế tiếp của nhau (MX < MY). Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp A và B thì thu được nX : nY = a:b. Biết rằng nếu nA : nB = 1:3 thì a: b = 5:6; khi nA : nB = 3:1 thì a: b = 7:2. Biết rằng khi đốt cháy hoàn toàn 46,8 gam A thì cần 62,4 gam khí oxi. Phân tử khối của B bằng bao nhiêu?
A. 253.
B. 239.
C. 281.
D. 295.
- Câu 70 : Peptit X mạch hở có công thức phân tử là C14H26O5N4 . Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch NaOH đun nóng thu được m gam hỗn hợp muối của các -aminoaxit (các -aminoaxit đều chứa 1 nhóm - COOH và 1 nhóm -NH2). Giá trị của m là
A. 47,2 g.
B. 49,4 g.
C. 51,2 g.
D. 49,0 g.
- Câu 71 : Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit X là Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala - Ala và 27,72 gam Ala - Ala - Ala. Giá trị của m là
A. 90,6 g.
B. 66,44 g.
C. 111,74 g.
D. 81,54 g.
- Câu 72 : Protein A có khối lượng phân tử là 50000 đvC. Thủy phân 100 gam A thu được 33,998 gam alanin. Số mắt xích alanin trong phân tử A là
A. 191.
B. 382.
C. 562.
D. 208.
- Câu 73 : Khi thủy phân 30,3 gam một peptit A thu được 37,5 gam một -aminoaxit X. A là
A. Đipeptit.
B. Tripeptit.
C. Tetrapeptit.
D. Pentapeptit.
- Câu 74 : Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A tạo bởi các amino axit có một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH) bằng lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng A là 78,2 gam. Số liên kết peptit trong A là
A. 8.
B. 10.
C. 9.
D. 7.
- Câu 75 : X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val- Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1: 3 vói 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối, m có giá trị là
A. 68,1 g.
B. 64,86 g.
C. 77,04 g.
D. 65,13 g.
- Câu 76 : X là một Tetrapeptit cấu tạo từ Aminoacid A, trong phân tử A có 1 nhóm (-NH2) + 1 nhóm (-COOH), no, mạch hở. Trong A Oxi chiếm 42,67% khối lượng. Thủy phân m gam X trong môi trường acid thì thu được 28,35(g) tripeptit; 79,2(g) đipeptit và 101,25(g) A. Giá trị của m là
A. 184,5.
B. 258,3.
C. 405,9.
D. 202,95.
- Câu 77 : Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X gồm các Aminoacid (Các Aminoacid chỉ chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HC1 dư,sau đó cô cạn dung dịch thì nhận được m(gam) muối khan. Tính khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt bằng
A. 8,145(g) và 203,78(g).
B. 32,58(g) và 10,15(g).
C. 16,29(g) và 10,15(g).
D. 16,29(g) và 203,78(g).
- Câu 78 : Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một Aminoacid X mạch hở (phân tử chỉ chứa 1 nhóm cacboxyl và 1 nhóm amin). Phần trăm khối lượng Nito trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m(g) hỗn hợp M,Q (có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường Acid thu được 0,945(g) M; 4,62(g) đipeptit và 3,75 (g) X. Giá trị của m?
A. 4,1945(g).
B. 8,389(g).
C. 12,58(g).
D. 25,167(g)
- Câu 79 : Một hemoglobin (hồng cầu của máu) chứa 0,4% Fe (mỗi phân tử hemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử Fe). Phân tử khối gần đúng của hemoglobin trên là
A.12000.
B.14000.
C. 15000.
D.18000.
- Câu 80 : X là một Hexapeptit cấu tạo từ một Aminoacid H2NCnH2nCOOH (Y). Y có tổng % khối lượng Oxi và Nito là 61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong môi trường acid thu được 30,3(g) petapeptit, 19,8(g) đipeptit và 37,5 (g) Y. Giá trị của m là?
A. 69 gam.
B. 84 gam.
C. 100 gam.
D. 78 gam.
- Câu 81 : X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm -COOH ; 1 nhóm -NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A. Giá trị của m là
A. 149 g.
B. 161 g.
C. 143,45 g.
D. 159 g.
- Câu 82 : Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai -amino axit có công
A. 6,53.
B. 7,25.
C. 8,25.
D. 5,06.
- Câu 83 : X là tetrapeptit Gly-Val-Ala-Val và Y là tripeptit ValAla-Val. Đun nóng 14,055 gam hỗn hợp X và Y bằng dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 19,445 gam muối. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp là :
A. 51,05%.
B. 38,81%.
C. 61,19%.
D. 48,95%.
- Câu 84 : Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol 1 peptit X (mạch hở, được tạo bởi các -aminoaxit có 1 nhóm -NH2 và một nhóm -COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 (g). Số liên kết peptit trong X là
A.14.
B.9.
C. 11
D.13.
- Câu 85 : Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 aminoaxit trong đó có 30 gam Glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là
A. 77,6.
B. 83,2.
C. 87,4.
D. 73,4.
- Câu 86 : Thủy phân hoàn toàn 150 gam hỗn hợp các đipeptit thu được 159 gam các aminoaxit. Biết rằng các đipeptit đều được tạo bởi các amino axit X chỉ chứa một nguyên tử N trong phân tử. Nếu lấy 1/10 khối lượng amino axit X thu được tác dụng với HCl dư thì lượng muối thu được là
A. 19,55 g.
B. 20,375 g.
C. 23,2g.
D. 20,735 g.
- Câu 87 : Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong X là
A. 453.
B. 382.
C. 328.
D. 479.
- Câu 88 : Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 5 mol glyxin, 4 mol alanin và 7 mol axit 2-aminobuanoic. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng của tetrapeptit thu được là
A. 1236 g.
B. 1164 g.
C. 1308 g.
D. 1452 g.
- Câu 89 : Thủy phân hoàn toàn một lượng pentapeptit X thu được 32,88 gam Ala-Gly-Ala-Gly, 10,85 gam Ala-Gly-Ala, 16,24 gam Ala-Gly-Gly, 26,28 gam Ala-Gly, 8,9 gam Alanin còn lại là Gly-Gly và Glyxin. Tỉ lệ mol của Gly-Gly và Gly là 5:4. Tổng khối lượng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là
A. 32,4.
B. 28,8.
C. 43,2.
D. 19.44.
- Câu 90 : Cho 9,3 gam chất X có công thức phân tử C3H12N2O3 đun nóng với 2 lít dung dịch KOH 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được một chất khí làm quỳ tím ẩm đổi thành xanh và dung dịch Y chỉ chứa chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là:
A. 10,375 g
B. 13,150 g
C. 9,950 g.
D. 10,350 g.
- Câu 91 : Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng vói NaOH dư, đun nóng thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với HC1 dư thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là:
A. 20,15.
B. 31,30.
C. 23,80.
D. 16,95.
- Câu 92 : Hợp chất X có công thức phân tử C3H10O3N2. Cho 15,25 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì được phần hơi chứa hợp chất hữu cơ đơn chức và phần chất rắn khan chỉ chứa m gam các chất vô cơ. Giá trị của m là:
A. 25,250.
B. 12,625.
C. 20,050.
D. 22,425
- Câu 93 : X là hợp chất có CTPT C3H7O3N. X phản ứng với dung dịch HCl hay dung dịch NaOH đều có khí không màu thoát ra. Cho 0,5 mol X phản ứng với 3 mol NaOH, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A.133.
B. 53.
C.42
D. 142,5.
- Câu 94 : Hợp chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Cho 12,875 mol X phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng thấy thoát ra khí không màu, nặng hơn không khí, làm xanh giấy quỳ ẩm. Dung dịch sau phản ứng làm nhạt màu nước brom. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được số gam muối tối đa thu được là
A.9,4g.
B. 11,75 g.
C. 13,5 g.
D. 8,2 g.
- Câu 95 : Hỗn hợp chứa 2 chất hữu cơ cùng có CTPT C3H9O2N . Thủy phân hoàn toàn 16,38 gam hỗn hợp A bằng lượng vừa đủ dd KOH thu được 16,128 gam hỗn hợp X gồm 2 muối và hỗn hợp Y gồm 2 amin. Phần trăm khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ là
A. 31,47%.
B. 68,53%.
C. 47,21%.
D. 52,79%.
- Câu 96 : Cho 0,2 mol chất X (CH6O3N2) tác dụng với dd chứa 200 ml NaOH 2M đun nóng thu được chất khí làm xanh quì tím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 30.
B. 25.
C.43,6.
D. 11,4.
- Câu 97 : Hợp chất X có công thức C2H7NO2 có phản ứng tráng gương, khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng tạo ra dung dịch Y và khí X, khi cho Z tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO2 và HC1 tạo ra khí P. Cho 11,55 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được số gam chất rắn khan là
A. 14,32 g.
B. 9,52g
C.8,75g.
D.10,2g.
- Câu 98 : Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 15,7 gam.
B. 8,9 gam.
C. 16,5 gam.
D. 14,3 gam.
- Câu 99 : Muối X có công thức là C3H10O3N2, lấy 7,32 gam X cho phản ứng hết với 150ml dung dịch KOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có một chất hữu cơ bậc III, trong phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là
A. 6,90 gam.
B. 11,52 gam.
C. 9,42 gam.
D. 6,06 gam.
- Câu 100 : Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOH3NCH = CH2.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH2 = CHCOONH4.
D. H2NCH2COOCH3.
- Câu 101 : Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 8,9 gam.
B. 15,7 gam.
C. 16,5 gam.
D. 14,3 gam.
- Câu 102 : Cho 0,1 mol chất X C2H8O3N2 tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A.5,7.
B. 12,5.
C. 15.
D. 21,8.
- Câu 103 : Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A.8,2.
B.10,8.
C.9,4.
D.9,6.
- Câu 104 : Cho 1,82 gam họp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch X. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CH2COONH4.
B. CH3COONH3CH3.
C. HCOONH2(CH3)2.
D. HCOONH3CH2CH3.
- Câu 105 : Chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8N2O3. Cho 3,24 gam X tác dụng với 500 ml dung dịch KOH 0,1 M . Sau khi kết thúc hết phản ứng thu được chất hữu cơ và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được khối lượng chất rắn là:
A.3,03.
B.4,15.
C.3,7.
D.5,5.
- Câu 106 : Cho 6,2 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H12O3N2 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một chất hữu cơ ở thể khí có thể tích là V lít (đktc) và dung dịch Z chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 2,24 và 9,3.
B. 3,36 và 9,3.
C. 2,24 và 8,4.
D. 2,24 và 5,3.
- Câu 107 : Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5 M thu được 4,48 lít khí X (đktc) làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A.17,2.
B.13,4.
C.16,2.
D. 17,4.
- Câu 108 : Hợp chất X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 16,2 gam X phản ứng hết với 400ml dung dịch KOH 1 M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì được phần hơi và phần rắn, trong phần hơi có chứa amin đa chức, trong phần rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là
A. 26,75.
B. 12,75.
C.20,7.
D.26,3.
- Câu 109 : một đoạn tơ nilon-6,6 có khối lượng là 7,5 mg. Số mắt xích của đoạn tơ đó là
A. 6,02.1023.
B. 2.196.
C. 2.1020.
D. 2.1019.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein