Trắc nghiệm Hóa 12 (có đáp án): Kim loại tác dụng...
- Câu 1 : Hòa tan hoàn toàn 8,96 gam Fe trong dung dịch dư. Khối lượng muối sinh ra là
A. 24,32gam
B. 22,80gam
C. 32,00gam
D. 16,00gam
- Câu 2 : Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al trong dung dịch dư. Khối lượng muối sinh ra là
A. 24,32 gam
B. 34,2 gam
C. 32,00 gam
D. 68,4 gam
- Câu 3 : Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí (đktc). giá trị của V là
A. 2,24
B. 1,12
C. 6,72
D. 4,48
- Câu 4 : Hòa tan hoàn toàn m gam Mg bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít (đktc). Giá trị của m là
A. 1,2
B. 2,4
C. 3,6
D. 4,8
- Câu 5 : Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 6,72 lít khí thoát ra (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được bao nhiêu gam muối khan
A. 26,05 gam
B. 26,35 gam
C. 36,7 gam
D. 37,3 gam
- Câu 6 : Hoà tan hoàn toàn 8,48 gam hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl dư thấy có 4,928 lít khí thoát ra (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được bao nhiêu gam muối khan?A. 12,05 gam
A. 12,05 gam
B. 26,35 gam
C. 24,1 gam
D. 30,3 gam
- Câu 7 : Hòa tan hoàn toàn 1,9 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg và Al bằng dung dịch loãng vừa đủ, thu được 1,344 lít (đktc). Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A. 7,66 gam
B. 7,78 gam
C. 8,25 gam
D. 7,72 gam
- Câu 8 : Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 42,6
B. 45,5
C. 48,8
D. 47,1
- Câu 9 : Cho 11,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 5,6 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 35,5
B. 45,5
C. 24,6
D. 32,4
- Câu 10 : Hoà tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch loãng vừa đủ. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam so với ban đầu. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A. 53,6 gam
B. 54,4 gam
C. 92 gam
D. 92,8 gam
- Câu 11 : Hoà tan hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp Al và Fe bằng dung dịch loãng vừa đủ. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 10,2 gam so với ban đầu. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A. 26,4 gam
B. 39,6 gam
C. 79,2 gam
D. 68,4 gam
- Câu 12 : Hòa tan m gam hỗn hợp X (gồm Al, Fe, Zn và Mg) bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng, khối lượng dung dịch axit tăng thêm (m - 2) gam. Khối lượng (gam) của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là
A. m + 34,5
B. m + 35,5
C. m + 69
D. m + 71
- Câu 13 : Hòa tan m gam hỗn hợp X (gồm Al, Fe, Zn và Mg) bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng, khối lượng dung dịch axit tăng thêm (m – 0,8) gam. Khối lượng (gam) của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là
A. m + 14,2
B. m +28,4
C. m + 42,6
D. m + 71
- Câu 14 : Cho 33,4 gam hỗn hợp bột mịn X (gồm Al, Cr, Fe, Cu và Ag) vào dung dịch loãng, nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 17,2 gam chất rắn tách ra, đồng thời thu được 11,2 lít khí (đktc). Độ tăng khối lượng của dung dịch sau phản ứng so với khối lượng dung dịch ban đầu là
A. 15,2 gam
B. 15,7 gam
C. 32,4 gam
D. 32,9 gam
- Câu 15 : Cho 28,4 gam hỗn hợp bột mịn X (gồm Al, Cr, Fe, Cu và Ag) vào dung dịch loãng, nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn có 17,2 gam chất rắn tách ra, đồng thời thu được 4,48 lít khí (đktc). Độ tăng khối lượng của dung dịch sau phản ứng so với khối lượng dung dịch H2SO4 ban đầu là
A. 15,2 gam
B. 10,8 gam
C. 10 gam
D. 11,2 gam
- Câu 16 : Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch 10%, thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 101,68 gam
B. 88,20 gam
C. 101,48 gam
D. 97,80 gam
- Câu 17 : Cho 11,9 gam hỗn hợp Zn và Al phản ứng vừa đủ với dung dịch loãng thu được m gam muối trung hòa và 8,96 lít khí đktc. Giá trị của m là
A. 51,1
B. 42,6
C. 50,3
D. 70,8
- Câu 18 : Cho 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn phản ứng vừa đủ với lít dung dịch HCl 2M, thu được 23,1 gam muối clorua và lít khí H2 (đktc). Giá trị của và lần lượt là
A. 0,2 và 4,48
B. 0,1 và 4,48
C. 0,1 và 2,24
D. 0,1 và 3,36
- Câu 19 : Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A. 38,93 gam
B. 103,85 gam
C. 25,95 gam
D. 77,86 gam
- Câu 20 : Hoà tan hết 17,7 gam hỗn hợp bột Fe, Zn bằng 100 ml dung dịch hỗn hợp HCl 3 M và 1,5 M thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A. 38,9 gam
B. 42,75 gam
C. 54,68 gam
D. 77,86gam
- Câu 21 : Hòa tan hoàn toàn a gam Na vào 100 ml dung dịch Y gồm 0,5M và HCl 1M, thấy thoát ra 6,72 lít khí đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị gần nhất của m là
A. 23
B. 21
C. 13
D. 29
- Câu 22 : Hòa tan hết 3,53 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Al và Fe trong dung dịch HCl thu được 2,352 lít khí hiđro (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là
A. 11,195
B. 12,405
C. 7,2575
D. 10,985
- Câu 23 : Hòa tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 7,84 lít khí X(dktc); dung dịch Z và 2,54g chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn dung dịch Z thu được khối lượng muối khan là
A. 19,025
B. 31,45
C. 33,99
D. 56,3
- Câu 24 : Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là
A. 1
B. 6
C. 7
D 2
- Câu 25 : Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 100 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 2M và axit 1M, thu được 3,36 lít (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là
A. 0
B. 1
C. 14
D. 2
- Câu 26 : Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của trong dung dịch Y là
A. 24,24%
B. 15,76%
C. 28,21%
D. 11,79%
- Câu 27 : Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 36,5%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của trong dung dịch Y là 14,08%. Nồng độ phần trăm của trong dung dịch Y là
A. 29,6%
B. 15,76%
C. 30,2%.
D. 11,4%
- Câu 28 : Cho m gam Na tan hết vào 100 ml dung dịch gồm ( 0,5M và HCl 1M) thu được 4,48 lít khí (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được là
A. 18,55 gam
B. 17,55 gam
C. 20,95 gam
D. 12,95 gam
- Câu 29 : Cho m gam K tan hết vào 100 ml dung dịch gồm ( 1M và HCl 2M) thu được 5,6 lít khí (ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được là
A. 32,3
B. 37,9 gam
C. 24,95 gam
D. 30,1gam
- Câu 30 : Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí (ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Be và Mg
B. Ca và Sr
C. Sr và Ba
D. Mg và Ca
- Câu 31 : Cho 7,8 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụnghết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 7,84 lít khí (ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Be và Mg
B. Ca và Sr
C. Sr và Ba
D. Mg và Ca
- Câu 32 : X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là
A. Ba
B. Ca
C. Sr
D. Mg
- Câu 33 : X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 8 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Fe tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 4,48 lít khí (ở đktc). Mặt khác, khi cho 4,8 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa đến 5,6 lít (ở đktc). Kimloại X là
A. Ba
B. Ca
C. Sr
D. Mg
- Câu 34 : Để hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hoá trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 400 ml dung dịch HCl 1M. Kim loại R là
A. Ba
B. Ca
C. Be
D. Mg
- Câu 35 : Để hoà tan hoàn toàn 8,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R (chỉ có hoá trị II) và oxit của nó cần vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 5M. Kim loại R là
A. Ba
B. Ca
C. Be
D. Mg
- Câu 36 : Nung nóng 2,13 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Zn và Al ở dạng bột với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 1M vừa đủ để phản ứng hết với Y làA. 150 ml
A. 150 ml
B. 100 ml
C. 125 ml
D. 75 ml
- Câu 37 : Cho 12,5 gam hỗn hợp kim loại kiềm M và oxit của nó vào dung dịch HCl dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 22,35 gam muối khan. Kim loại kiềm M là
A. Li
B. Na
C. K
D. Cs
- Câu 38 : Hòa tan hoàn toàn 1,1 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y () trong dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Kim loại X là
A. K
B. Na
C. Rb
D. Li
- Câu 39 : Hòa tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y () trong dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí (đktc). Kim loại X là
A. K
B. Na
C. Rb
D. Li
- Câu 40 : Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dung dịch HCl 1,25M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là
A. Mg và Ca
B. Be và Mg
C. Mg và Sr
D. Be và Ca
- Câu 41 : Hoà tan hoàn toàn 3,3 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 100 ml dung dịch HCl 5M, thu được dung dịch Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là
A. Mg và Ca
B. Be và Mg
C. Mg và Sr
D. Be và Ca
- Câu 42 : Hoà tan hoàn toàn 5,85 gam bột kim loại M vào dung dịch HCl, thu được 7,28 lít khí đktc. Kim loại M là
A. Mg
B. Al
C. Zn
D. Fe
- Câu 43 : Hòa tan hoàn toàn 6,75 gam bột kim loại M vào dung dịch loãng dư, thu được 8,40 lít khí (đktc). Kim loại M là
A. Al
B. Zn
C. Fe
D. Mg
- Câu 44 : Cho m (gam) hỗn hợp Al, Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 12,32 lít khí (đktc). Mặt khác, cũng m (gam) hỗn hợp trên cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Tính giá trị của m
A. 28,2 gam
B. 22,8 gam
C. 14,1 gam
D. 11,4 gam
- Câu 45 : Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít khí. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí. Thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 6,45
B. 10,2
C. 7,8
D. 14,55
- Câu 46 : Hòa tan hoàn toàn 5,95 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Zn bằng dung dịch loãng thì khối lượng dung dịch tăng 5,55 gam. Khối lượng Al và Zn (tính theo gam) trong hỗn hợp lần lượt là
A. 4,05 và 1,9
B. 3,95 và 2,0
C. 2,7 và 3,25
D. 2,95 và 3,0
- Câu 47 : Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng Ag trong X là
A. 46%
B. 50,2%
C. 54,0%
D. 49,8%
- Câu 48 : Cho 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn phản ứng vừa đủ với lít dung dịch HCl 2M, thu được 23,1 gam muối clorua và lít khí (đktc). Giá trị của và lần lượt là
A. 0,2 và 4,48
B. 0,1 và 4,48
C. 0,1 và 2,24
D. 0,1 và 3,36
- Câu 49 : Cho 6 g hợp kim Cu, Fe và Al vào dung dịch axit HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít (đktc) và 1,86 g chất rắn không tan. Thành phần phần trăm của hợp kim là
A. 40% Fe, 28% Al, 32% Cu
B. 41% Fe, 29% Al, 30% Cu
C. 42% Fe, 27% Al, 31% Cu
D. 43% Fe, 26% Al, 31% Cu
- Câu 50 : Hòa tan 2,40 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Mg và Fe bằng lượng vừa đủ dung dịch loãng. Sau phản ứng thu được 1,344 lít (đktc). Khối lượng muối khan thu được là:
A. 8,16
B. 7,2
C. 9,12
D. 5,76
- Câu 51 : Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl, sau khi thu được 336 ml (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Xác định kim loại đã dùng
A. Fe
B. Mg
C. Zn
D. Al
- Câu 52 : Cho hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,05 mol . Sau phản ứng thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho khí Z đi qua CuO dư, đun nóng thu được m gam Cu. Giá trị của m là
A. 5,32
B. 3,52
C. 2,35
D. 2,53
- Câu 53 : Cho 8,85 g hỗn hợp Mg, Cu và Zn vào lượng dư dung dịch HCl thu được 3,36 lít (đktc). Phần chất rắn không phản ứng với axit được rửa sạch rồi đốt cháy trong oxi tạo ta 4 g chất bột màu đen. Phần trăm khối lượng của Mg, Cu, Zn lần lượt là
A. 27,12%; 36,72%; 36,16%
B. 36,16%; 36,72%; 27,12%
C. 27,12%; 36,16%; 36,72%
D. 36,16%; 27,12%; 36,72%
- Câu 54 : Nung nóng 2,13 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Zn và Al ở dạng bột với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 1M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 150 ml
B. 225 ml
C. 100 ml
D. 75 ml
- Câu 55 : Để m gam hỗn hợp Mg, Al và Fe trong không khí, sau một thời gian thu được 37,4 gam hỗn hợp X chỉ chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn X vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch, thu được 81,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 22,5
B. 23,4
C. 25,8
D. 24,6
- Câu 56 : Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch 50%, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 89,5gam
B. 100 gam
C. 78,48 gam
D. 87,80 gam
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein