Trắc nghiệm sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề xây d...
- Câu 1 : Khi tính ổn định của đập trọng lực trên nền đá, với mặt trượt đi qua vết nứt ở khối nền thì hệ số điều kiện làm việc lấy bằng bao nhiêu?
A. 0,90
B. 0,95
C. 1,0
D. 1,05
- Câu 2 : Khi tính ổn định của đập trọng lực trên nền đá, với mặt trượt đi qua mặt tiếp giáp giữa bê tông và đá thì hệ số điều kiện làm việc lấy bằng bao nhiêu?
A. 1,0
B. 0,95
C. 0,90
D. 0,75
- Câu 3 : Với đập bê tông cao trên 100m, trị số gradient cho phép của cột nước trong màn chống thấm ở nền đá cần lấybằng bao nhiêu?
A. 10
B. 15
C. 30
D. 50
- Câu 4 : Khi thiết kế màn chống thấm của đập bê tông có chiều cao từ 60m đến 100m trên nền đá, lưu lượng thấm đơn vị qua màn cần khống chế bằng bao nhiêu?
A. Không lớn hơn 0,01 l/ph/m
B. Không lớn hơn 0,03 l/ph/m
C. Không lớn hơn 0,05 l/ph/m
D. Không lớn hơn 0,10 l/ph/m
- Câu 5 : Khi thiết kế công trình bê tông trên nền không phải đá, chiều dày sân trước bằng đất á sét cần khống chế bằng bao nhiêu?
A. Không nhỏ hơn 0,5m
B. Không nhỏ hơn ∆h/Jcp, ∆h là chênh lệch cột nước ở mặt trên và dưới của sân
C. Cả a và b
D. Cả a, b và không nhỏ hơn chiều dày bản đáy đập
- Câu 6 : Khi thiết kế đập trọng lực có chiều cao tới 60m, không có khớp nối mở rộng và không có lớp cách nước ở mặt thượng lưu, ứng với tổ hợp lực cơ bản thì chiều sâu giới hạn bgh của vùng kéo ở phía thượng lưu cho phép lấy bằng bao nhiêu?
A. Không cho phép kéo
B. B/10 (B- chiều rộng mặt cắt tính toán)
C. B/7,5
D. B/5
- Câu 7 : Khi thiết kế đập trọng lực có chiều cao tới 60m, không có khớp nối mở rộng và không có lớp cách nước ở mặt thượng lưu, ứng với tổ hợp lực đặc biệt không có động đất thì chiều sâu giới hạn bgh của vùng kéo ở phía thượng lưu cho phép lấy bằng bao nhiêu?
A. B/5 (B- chiều rộng mặt cắt tính toán)
B. B/7,5
C. B/10
D. Không cho phép kéo
- Câu 8 : Khi thiết kế đập trọng lực có chiều cao tới 60m, không có khớp nối mở rộng và không có lớp cách nước ở mặt thượng lưu, ứng với tổ hợp lực đặc biệt có động đất thì chiều sâu giới hạn bgh của vùng kéo ở phía thượng lưu cho phép lấy bằng bao nhiêu?
A. B/7,5 (B- chiều rộng mặt cắt tính toán)
B. B/5
C. B/3,5
D. B/2
- Câu 9 : Khi thiết kế đập trọng lực có chiều cao tới 60m, không có khớp nối mở rộng và có lớp cách nước ở mặt thượng lưu, ứng với tổ hợp lực cơ bản thì chiều sâu giới hạn bgh của vùng kéo ở phía thượng lưu cho phép lấy bằng bao nhiêu?
A. Không cho phép kéo
B. B/7,5 (B- chiều rộng mặt cắt tính toán)
C. B/6
D. B/3,5
- Câu 10 : Khi thiết kế đập trọng lực có chiều cao tới 60m, không có khớp nối mở rộng và có lớp cách nước ở mặt thượng lưu, ứng với tổ hợp lực đặc biệt có động đất thì chiều sâu giới hạn bgh của vùng kéo ở phía thượng lưu cho phép lấy bằng bao nhiêu?
A. B/10 (B- chiều rộng mặt cắt tính toán)
B. B/7,5
C. B/6
D. B/3,5
- Câu 11 : Khi tính ổn định chống trượt của đập trọng lực cần xét đến những mặt trượt nào sau đây?
A. Mặt tiếp giáp giữa công trình và nền
B. Mặt nằm trong nền, đi qua lớp kẹp yếu (nếu có)
C. Mặt đi qua khe nứt nghiêng rỗng trong nền (nếu có)
D. Tất cả các ý trên
- Câu 12 : Tính toán độ bền và ổn định của đập bê tông theo nhóm trạng thái giới hạn thứ nhất cần thực hiện với các nội dung nào sau đây?
A. Ổn định tổng thể của đập
B. Độ bền chung của công trình và ổn định cục bộ của các bộ phận công trình
C. Cả a và b
D. Cả a, b và độ mở rộng các khớp nối thi công
- Câu 13 : Hệ số an toàn nhỏ nhất cho phép về ổn định của công trình trong các điều kiện làm việc đặc biệt (tổ hợp đặc biệt) được xác định như thế nào?
A. Lấy giảm 10% so với tổ hợp cơ bản
B. Lấy tăng 10% so với tổ hợp cơ bản
C. Lấy giảm 5% so với tổ hợp cơ bản
D. Lấy như tổ hợp cơ bản
- Câu 14 : Trong hệ thống điện nhà ở và nhà công cộng, các sơ đồ nối đất nào được phép sử dụng:
A. Các sơ đồ TT; TN-C; TN-S; TN-C-S; IT
B. Các sơ đồ TT; TN-C; TN-S, IT
C. Các sơ đồ TT; TN-S; IT
D. Các sơ đồ TT, IT
- Câu 15 : Dây dẫn liên kết bảo vệ nối giữa hai vỏ kim loại của thiết bị phải có khả năng dẫn điện:
A. Bằng hoặc lớn hơn Icp của dây PE có Icp nhỏ nhất nối với các vỏ thiết bị đó.
B. Bằng hoặc lớn hơn Icp của dây PE có Icp lớn nhất nối với các vỏ thiết bị đó.
C. Bằng hoặc nhỏ hơn Icp của dây PE có Icp nhỏ nhất nối với các vỏ thiết bị đó.
D. Bằng hoặc nhỏ hơn Icp của dây PE có Icp lớn nhất nối với các vỏ thiết bị đó.
- Câu 16 : Biện pháp nào sau đây khó đảm bảo chống cháy nhất đối với các mạch điện có thiết bị điện, dây dẫn điện có khả năng tạo hồ quang hoặc tia lửa điện trong vận hành bình thường:
A. Bọc kín toàn bộ trong vật liệu chịu được hồ quang
B. Cách ly khỏi vật dụng hoặc các phần tử của nhà bằng vật liệu chịu được hồ quang
C. Lắp đặt với một khoảng cách đủ đảm bảo dập được hồ quang, tia lửa điện
D. Sử dụng thiết bị bảo vệ quá dòng điện
- Câu 17 : Biện pháp nào sau đây không có khả năng hạn chế ứng suất điện áp
A. Tách biệt nối đất giữa cao áp và hạ áp tại trạm biến áp phân phối
B. Thay đổi sơ đồ nối đất trong hệ thống điện hạ áp
C. Giảm điện trở nối đất trạm biến áp
D. Đặt thiết bị bảo vệ quá dòng điện
- Câu 18 : Đối với các công trình có mái làm bằng vật liệu dễ cháy, bộ phận thu sét phải được lắp đặt cách mái tối thiểu
A. 5cm
B. 10cm
C. 15cm
D. 20cm
- Câu 19 : Trong vùng 0 và 1 của khu vực bể bơi, phải sử dụng điện áp siêu thấp SELV có điện áp danh định không lớn hơn
A. 120V
B. 50V
C. 25V
D. 12V
- Câu 20 : Trong các khu vực có bồn tắm hoặc vòi hoa sen hoặc bể bơi và đài phun nước, không được lắp đặt thiết bị đóng cắt, điều khiển trong:
A. vùng 0
B. vùng 1
C. vùng 2
D. ngoài vùng 0, 1 và 2
- Câu 21 : Đối với các nhóm 1 và 2 trong khu vực y tế, các thiết bị điện sử dụng SELV và PELV phải có điện áp danh định của không được vượt quá
A. 120V
B. 50V
C. 25V
D. 12V
- Câu 22 : Về việc sử dụng hiệu quả điện năng trong hệ thống điện các công trình xây dựng, phải lắp công tơ đo đếm tại các nhánh phụ tải điện có tổng công suất lắp đặt lớn hơn
A. 50 kVA
B. 75 kVA
C. 100 kVA
D. 150 kVA
- Câu 23 : Không được phép sử dụng giải pháp cấp nước nóng dùng điện trở cho công trình có nhu cầu cung cấp nước nóng lớn, tập trung, tiêu thụ năng lượng trên:
A. 50 MWh/năm
B. 60 MWh/năm
C. 70 MWh/năm
D. 80 MWh/năm
- Câu 24 : Trong hệ thống nối đất của hệ thống điện nhà ở, dây dẫn nối đất bằng đồng chôn trong đất và không có bảo vệ chống ăn mòn có tiết diện nhỏ nhất cho phép là:
A. 16mm2
B. 25mm2
C. 35mm2
D. 50mm2
- Câu 25 : Trong hệ thống nối đất của hệ thống điện nhà ở, trên dây PE:
A. Cho phép đặt thiết bị đóng cắt và các mối nối
B. Cho phép đặt thiết bị đóng cắt, và các mối nối có thể tách bằng dụng cụ chuyên dùng
C. Không được đặt thiết bị đóng cắt, và không được bố trí các mối nối
D. Không được đặt thiết bị đóng cắt và không được bố trí các mối nối, trừ các mối nối có thể tách bằng dụng cụ chuyên dùng
- - Bộ câu hỏi Nhanh như chớp !!
- - Trắc nghiệm lý thuyết bằng lái xe máy A1 - Đề số 1 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm môn luật đất đai - Đề số 1 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm môn luật đất đai - Đề số 2 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm ngữ pháp Tiếng Anh tìm lỗi sai - Đề số 1 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm môn luật đất đai - Đề số 3 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm môn luật đất đai - Đề số 4 (Có đáp án)
- - Trắc nghiệm lý thuyết bằng lái xe máy A1 - Đề số 2
- - Trắc nghiệm lý thuyết bằng lái xe máy A1 - Đề số 3
- - Trắc nghiệm lý thuyết bằng lái xe máy A1 - Đề số 4