100 Bài tập Phân biệt một số chất vô cơ cơ bản, nâ...
- Câu 1 : Có bốn dung dịch đựng riêng biệt trong bốn ống nghiệm không dán nhãn: K2CO3, FeCl2, NaCl, CrCl3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch Ba(OH)2 thì nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch trên?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
- Câu 2 : Để phát hiện rượu (ancol etylic) trong hơi thở của các tài xế một cách nhanh và chính xác, cảnh sát dùng một dụng cụ phân tích có chứa bột X là oxit của crom và có màu đỏ thẫm. Khi X gặp hơi rượu sẽ bị khử thành hợp chất Y có màu lục thẫm. Công thức hóa học của X là Y lần lượt là
A. CrO3 và CrO
B. CrO3 và Cr2O3
C. Cr2O3 và CrO
D. Cr2O3 và CrO3
- Câu 3 : Cho 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z, T chứa các chất khác nhau trong số 4 chất: (NH4)2CO3, NaHCO3, NaNO3, NH4NO3. Thực hiện nhận biết bốn dung dịch trên bằng dung dịch Ba(OH)2 thu được kết quả sau:
A. Z là dung dịch NH4NO3
B. Y là dung dịch NaHCO3
C. X là dung dịch NaNO3.
D. T là dung dịch (NH4)2CO3
- Câu 4 : Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:
A. NaNO3 và NaHSO4.
B. NaNO3 và NaHCO3.
C. Fe(NO3)3 và NaHSO4.
D. Mg(NO3)2 và KNO3.
- Câu 5 : Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch muối clorua riêng biệt của các cation: X2+, Y3+, Z3+, T2+. Kết quả ghi được ở bảng sau:
A. Ba2+, Cr3+, Fe2+, Mg2+.
B. Ba2+, Fe3+, Al3+, Cu2+.
C. Ca2+, Au3+, Al3+, Zn2+.
D. Mg2+, Fe3+, Cr3+,Cu2+.
- Câu 6 : Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH được đánh ngẫu nhiên là A, B, C, D, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau:
A. NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3
B. NHp, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3
C. CH3COOH, NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3
D. Na2CO3, HCl, NH3, NH4Cl, CH3COOH
- Câu 7 : Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân
(b) Đốt cháy trong khí O2 (xúc tác Pt);
(c) Sục khí vào dung dịch
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử làA. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 8 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:
A. CuO (rắn) + CO (khí) → Cu +
B. (rắn) +
C.
D. (rắn)
- Câu 9 : Phi kim X tác dụng với kim loạ M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z. Thêm dư vào dung dịch Z được chất rắn G. Cho G vào dung dịch đặc nóng dư thu được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và chất rắn F lần lượt là
A. Al và AgCl
B. Fe và AgCl
C. Cu và AgBr
D. Fe và AgF
- Câu 10 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau:Công thức của Y là
A. NaOH
B.
C.
D.
- Câu 11 : Có 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z và T chứa các chất khác nhau trong số bốn chất: Bằng cách dùng dung dịch cho lần lượt vào từng dung dịch, thu được kết quả sau:
- Câu 12 : Các kim loại X, Y và Z đều không tan trong nước ở điều kiện thường, X và Y đều tan trong dung dịch HCl nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch NaOH. Z không tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch loãng, đun nóng. Các kim loại X, Y và Z tương ứng là
A. Fe, Al và Cu
B. Mg , Fe và Ag
C. Na, Al và Ag
D. Mg,Al và Au
- Câu 13 : Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch
A. NaCl và KOH.
B. MgCl2 và NaHCO3.
C. BaCl2 và Na2CO3.
D. CuSO4 và NaCl.
- Câu 14 : Cho 4 lọ đựng dung dịch riêng biệt X, Y, Z, T chứa các chất khác nhau trong số 4 chất: (NH4)2CO3; NaHCO3; NaNO3; NH4NO3. Thực hiện nhận biết bốn dung dịch trên bằng dung dịch Ba(OH)2 thu được kết quả sau:
A. X là dung dịch NaNO3.
B. Y là dung dịch NaHCO3.
C. T là dung dịch (NH4)2CO3.
D. Z là dung dịch NH4NO3.
- Câu 15 : Hỗn hợp X gồm các aminoaxit no, mạch hở (trong phân tử chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2) có tỉ lệ mol nO : nN = 2 : 1. Để tác dụng vừa đủ với 35,85 gam hỗn hợp X cần 300 ml dung dịch HCl 1,5M. Đốt cháy hoàn toàn 11,95 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 9,24 lít khí O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 25,00.
B. 33,00.
C. 20,00.
D. 35,00.
- Câu 16 : Chất có phản ứng màu biure là
A. Chất béo.
B. Protein.
C. Tinh bột.
D. Saccarozơ.
- Câu 17 : Cho thí nghiệm mô tả như hình vẽ
A. CaSO3, SO2.
B. NH4Cl, NH3.
C. CH3COONa, CH4.
D. KMnO4, O2.
- Câu 18 : Cho 4 dung dịch: HCl, AgNO3, NaNO3, NaCl. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào cho dưới đây để nhân biết được các dung dịch trên
A. Quỳ tím.
B. Phenolphatelein.
C. dd NaOH.
D. dd H2SO4.
- Câu 19 : cho các chất : Al2O3, Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, CH3COONH4, NaHSO4, axit glutamic, Sn(OH)2, Pb(OH)2. Số chất lưỡng tính là
A. 8
B. 5
C. 6
D. 7
- Câu 20 : Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ
A. CO2
B. NH3
C. CH4
D. O2
- Câu 21 : Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây?
A. AgNO3
B. NaOH.
C. Cl2.
D. Cu.
- Câu 22 : Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch
A. HCl.
B. Na2SO4.
C. NaOH.
D. HNO3.
- Câu 23 : Axit X là hóa chất quan trọng bậc nhất trong nhiều ngành sản xuất như phân bón, luyện kim, chất dẻo, acqui, chất tẩy rửa... Ngoài ra trong phòng thí nghiệm , axit X được dùng làm chất hút ẩm. Axit X là :
A. HCl
B. H3PO4
C. HNO3
D. H2SO4
- Câu 24 : Cho các chất : Zn(OH)2 ; H2NCH2COOH ; NaHS ; AlCl3 ; (NH4)2CO3 ; H2NCH2COOCH3. Số chất trong dãy là chất có tính lưỡng tính là :
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
- Câu 25 : A là chất bột màu lục thẫm không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy A với NaOH trong không khí thu được chất B có màu vàng dễ tan trong nước. Chất B trong môi trường axit chuyển thành chất C có màu da cam. Chất C bị lưu huỳnh khử thành chất A. Chất C oxi hóa HCl thành khí D. Chọn phát biểu sai:
A. A là Cr2O3
B. B là Na2CrO4
C. C là Na2Cr2O7
D. D là khí H2
- Câu 26 : Có bốn dung dịch đựng riêng biệt trong bốn ống nghiệm không dán nhãn: K2CO3, FeCl2, NaCl, CrCl3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch Ba(OH)2 thì nhận biết được tối đa bao nhiêu dung dịch trong số các dung dịch trên?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
- Câu 27 : Cho ba dung dịch X, Y, Z thỏa mản các tính chất sau:
A. AlCl3, AgNO3, KHSO4.
B. NaHCO3, Ba(OH)2, KHSO4.
C. KHCO3, Ba(OH)2, K2SO4.
D. NaHCO3, Ca(OH)2, HCl.
- Câu 28 : Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2,AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là:
A. 5.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
- Câu 29 : Xác định các chất (hoặc hỗn hợp) X và Y tương ứng không thỏa mãn thí nghiệm sau:
A. NaHCO3, CO2.
B. Cu(NO3)2, (NO2, O2).
C. K2MnO4, O2.
D. NH4NO3; N2O.
- Câu 30 : Mô hình thí nghiệm sau dùng để điều chế chất khí X theo phương pháp đẩy nước. Chất khí nào sau đây là hợp lý với X?
A. SO2
B. O2
C. H2
D. NH3
- Câu 31 : Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaCO3 và CaSO3:
A. CO2.
B. SO2.
C. H2.
D. Cl2.
- Câu 32 : Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt 2 chất lỏng ancol và phenol?
A. Quì tím
B. Kim loại Na.
C. Kim loại Cu.
D. Nước brom.
- Câu 33 : Quan sát thí nghiệm ở hình vẽ:
A. Al4C3
B. CH3COONa
C. CaO
D. CaC2
- Câu 34 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X khi cho dung dịch axit tác dụng với chất rắn (kim loại hoặc muối). Hình vẽ dưới minh họa phản ứng nào sau đây?
A. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
B. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
C. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
D. Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
- Câu 35 : Các hình vẽ sau mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành ở phòng thí nghiệm. Cho biết từng phương pháp (1), (2), (3) có thể áp dụng để thu được khí nào trong các khí sau: O2, N2, Cl2, HCl, NH3, SO2?
A. (1) thu NH3, N2, Cl2; (2) thu SO2; (3) thu O2, HCl.
B. (1) thu NH3; (2) thu HCl, SO2, Cl2; (3) thu O2, N2.
C. (1) thu thu O2, HCl; (2) thu SO2, NH3; (3) thu N2, Cl2.
D. (1) thu thu O2, N2; (2) thu SO2, Cl2; (3) thu NH3, HCl.
- Câu 36 : Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là
A. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2.
B. HNO3, NaCl, K2SO4.
C. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, K2SO4.
D. NaCl, K2SO4, Ca(OH)2.
- Câu 37 : Cho sơ đồ:
A. P2O5, Ca3P2, PH3, H3PO4.
B. CO, CaO, CaCl2, CaOCl2.
C. CaSiO2, CaO, CaCl2. CaOCl2.
D. P, Ca3P2, PH3, H3PO4.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein