Lý thuyết và bài tập Polime có lời giải !!
- Câu 1 : Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với chất nào sau đây thu được polime dùng sản xuất cao su buna – S?
A. Isopren.
B. Lưu huỳnh.
C. Vinyl xianua.
D. Stiren.
- Câu 2 : Cho các chất: ancol etylic (I); vinyl axetat (II); isopren (III); lưu huỳnh (IV); 2-phenyletan-1-ol (V). Từ hai chất nào dưới đây có thể điều chế được cao su Buna-S bằng 3 phản ứng?
A. (I) và (IV).
B. (II) và (III).
C. (III) và (IV).
D. (I) và (V).
- Câu 3 : Cho sơ đồ phản ứng: CH4 → X → Y → Z → T → Cao su buna
A. C2H4.
B. C2H5OH.
C. C4H4.
D. C2H2.
- Câu 4 : Hiđro hoá hợp chất hữu cơ X được isopentan. X tham gia phản ứng trùng hợp được một loại cao su. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A.
B.
C.
D.
- Câu 5 : Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su buna–N?
A.
B.
C.
D.
- Câu 6 : Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su cloropren?
A.
B.
C.
D.
- Câu 7 : Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su buna–S ?
A.
B.
C.
D.
- Câu 8 : Cho dãy biến hóa sau: Xenlulozơ → X → Y → Z → Cao su buna X, Y, Z lần lượt là những chất nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
- Câu 9 : Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A.
B.
C.
D.
- Câu 10 : Polime nào sau đây được dùng để chế tạo tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)?
A. poli(etylen–terephtalat).
B. xenlulozơ triaxetat.
C. poli(hexametylen–ađipamit).
D. poliacrilonitrin.
- Câu 11 : Từ X có thể điều chế tơ capron bằng một phản ứng. Vậy X có tên gọi là
A. caprolactam.
B. axit α - aminopropionic.
C. axit 6 - aminocaproic.
D. axit α - aminohexanoic.
- Câu 12 : Cho hợp chất cao phân tử có cấu tạo như sau:
A. Chất dẻo.
B. Keo dán.
C. Cao su.
D. Tơ.
- Câu 13 : Tơ lapsan là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa
A. axit terephalic và etilen glicol.
B. axit terephalic và hexametylenđiamin.
C. axit caproic và vinyl xianua.
D. axit ađipic và etilen glicol.
- Câu 14 : Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Tơ visco.
B. Tơ nitron.
C. Tơ nilon–6,6.
D. Tơ xenlulozơ axetat.
- Câu 15 : Chỉ ra phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao.
B. Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt.
C. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ tằm và len là protein.
D. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamit.
- Câu 16 : Cho hợp chất X có cấu tạo Điều khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. X là este không no, đơn chức mạch hở có CTTQ dạng
B. X có thể điều chế được từ ancol và axit tương ứng.
C. Xà phòng hoá X cho sản phẩm là muối và anđehit.
D. Trùng hợp X cho poli(vinyl axetat) dùng làm chất dẻo.
- Câu 17 : Các chất đều không bị thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là
A. tơ capron, nilon-6,6, polietilen.
B. poli(vinyl axetat), polietilen, cao su buna.
C. nilon-6,6, poli(etylen terephtalat), polistiren.
D. polietilen, cao su buna, polistiren.
- Câu 18 : Cho dãy gồm các polime: (1) poli(vinyl clorua), (2) poli(hexametylen ađipamit), (3) poli(etylen terephtalat), (4) xenlulozơ.
A. (1).
B. (3).
C. (4).
D. (2).
- Câu 19 : Trong số các loại polime sau: nilon-6; tơ axetat; tơ tằm; tơ visco; nilon-6,6; tơ nitron; cao su Buna; Poli (metyl metacrylat); cao su thiên nhiên; PVC. Số polime tổng hợp là:
A. 8.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
- Câu 20 : Cho các polime: (1) policaproamit, (2) poli(hexametylen ađipamit), (3) poliacrilonitrin, (4) poli(etylen terephtalat). Số polime thuộc loại poliamit là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
- Câu 21 : Dãy nào sau đây gồm các polime thiên nhiên có nguồn gốc thực vật?
A. xenlulozơ, sợi bông, cao su thiên nhiên.
B. polietilen, poli(vinyl axetat), poliacrilonitrin.
C. polibutađien, polistiren, poli(metyl metacrylat).
D. tơ tằm, len, poli(phenol fomanđehit).
- Câu 22 : Cho dãy gồm các polime: (1) poli(vinyl xianua), (2) poli(hexametylen ađipamit), (3) poli(etylen terephtalat), (4) poli(metyl metacrylat).
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
- Câu 23 : Cho dãy gồm các nguyên liệu:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
- Câu 24 : Cho các polime: amilozơ (1); cao su isopren (2); xenlulozơ axetat (3); thủy tinh hữu cơ (4); tơ tằm (5); rezit (6). Số lượng polime thiên nhiên, tổng hợp, nhân tạo (bán tổng hợp) lần lượt là
A. 2; 3; 1.
B. 1; 2; 3.
C. 2; 2; 2.
D. 2; 1; 3.
- Câu 25 : Cho dãy gồm các polime sau: (1) poli(hexametylen ađipamit), (2) poliacrilonitrin, (3) poli(etylen terephtalat), poli(metyl metacrylat). Số polime có thành phần hóa học chứa nguyên tố nitơ là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 26 : Cho dãy gồm các polime: (1) poli(hexametylen ađipamit), (2) polibutađien, (3) poli(etylen terephtalat), poli(metyl metacrylat). Polime trong thành phần hóa học có chứa nguyên tố nitơ là
A. (4).
B. (2).
C. (3).
D. (1).
- Câu 27 : Cho các polime sau: nhựa PVC; thuỷ tinh hữu cơ; tơ nilon – 6, 6; cao su isopren; tơ lapsan; tơ capron; teflon; tơ visco; poli (vinyl xianua) và tơ enang. Số lượng các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome tương ứng là:
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
- Câu 28 : Cho các polime: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) sợi đay, (4) xenlulozơ triaxetat, (5) tinh bột. Số polime thiên nhiên là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
- Câu 29 : Cho dãy gồm các polime:
A. (1).
B. (3).
C. (4).
D. (2).
- Câu 30 : Cho các polime: (1) poliacrilonitrin ; (2) policaproamit ; (3) poli(metyl metacrylat) (4) policloropren ; (5) poli(etylen-terephatalat) ; (6) poli(hexametylen ađipamit) (7) tơ tằm ; (8) tơ axetat ; (9) poli(phenol-fomanđehit) (10) poli(ure-fomanđehit) ; (11) tơ clorin ; (12) polibutađien. Số polime có thể dùng làm tơ hóa học là
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
- Câu 31 : Cho các polime: poli(vinyl clorua) (1); poliacrilonitrin (2); policloropren (3); poli(ure-fomanđehit) (4); thủy tinh hữu cơ (5); nilon-6 (6); nhựa hồng xiêm (7); hồ tinh bột (8); rezol (9); xenlulozơ axetat (10). Số polime được dùng làm chất dẻo, tơ, cao su, keo dán lần lượt là
A. 2; 2; 3; 3.
B. 2; 3; 2; 3.
C. 3; 2; 3; 2.
D. 3; 3; 2; 2.
- Câu 32 : Chất nào sau đây không phải là polime?
A. Chất béo.
B. Xenlulozơ.
C. Poli(vinyl clorua).
D. Polibuta-1,3-đien.
- Câu 33 : Cho các polime: (1) poli(phenol-fomanđehit), (2) poli(vinyl axetat), (3) poli(metyl metacrylat), (4) poli(etylen terephtalat). Polime không thuộc loại polieste là
A. (4).
B. (1).
C. (3).
D. (2).
- Câu 34 : Trong thành phần hóa học của polime nào sau đây không có nguyên tố oxi?
A. Tơ nilon-7.
B. Tơ nilon-6.
C. Tơ olon.
D. Tơ nilon-6,6.
- Câu 35 : Cho dãy gồm các polime: (1) poli(vinyl clorua), (2) poliacrilonitrin, (3) polietilen, (4) poli(vinyl axetat). Polime trong thành phần chỉ chứa nguyên tố cacbon và hiđro là
A. (2).
B. (4).
C. (3).
D. (1).
- Câu 36 : Loại polime nào sau đây khi đốt cháy hoàn toàn chỉ thu được CO2 và H2O?
A. Polietilen
B. Tơ olon
C. Nilon-6,6
D. Tơ tằm
- Câu 37 : Trong các polime : polietilen, poli(metyl metacrylat), tinh bột, tơ tằm, tơ nilon-6, số polime thiên nhiên là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
- Câu 38 : Dãy nào sau đây chỉ chứa các polime thiên nhiên?
A. Poli(vinyl clorua), tinh bột, xenlulozơ.
B. Protein, tinh bột, polietilen.
C. Protein, xenlulozơ.
D. Protein, tinh bôt, xenlulozơ.
- Câu 39 : Polime nào sau đây không phải là polime thiên nhiên
A. thủy tinh hữu cơ.
B. xenlulozơ.
C. protein.
D. cao su tự nhiên.
- Câu 40 : Polime nào sau đây là polime bán tổng hợp?
A. Tơ olon.
B. Tơ tằm.
C. Tơ nilon-6.
D. Tơ visco.
- Câu 41 : Tên gọi của polime có công thức là
A. polietilen.
B. poli(metyl metacrylat).
C. polistiren.
D. poli(vinyl clorua).
- Câu 42 : Polime nào sau đây có mạch cacbon không phân nhánh?
A. Polipropilen.
B. Poli(metyl metacrylat).
C. Amilopectin.
D. Pol(vinyl clorua).
- Câu 43 : Polime nào sau đây có mạch không phân nhánh?
A. Glicogen.
B. Amilopectin.
C. Cao su lưu hoá.
D. Amilozơ.
- Câu 44 : Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime có cấu trúc không phân nhánh?
A. Polibutađien, caosu lưu hoá, amilozơ, xenlulozơ.
B. PVC, poliisopren, amilozơ, xenlulozơ, poli stiren.
C. PVC, polibutadien, xenlulozơ, nhựa bakelit.
D. Polibutađien, poliisopren, amilopectin, xelulozơ.
- Câu 45 : Polime nào dưới đây có cùng loại cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit?
A. Cao su lưu hóa.
B. Amilopectin.
C. Xenlulozơ.
D. Amilozơ.
- Câu 46 : Polime nào sau đây được dùng để chế tạo chất dẻo?
A. Poliacrilonitrin.
B. Poli(phenol-fomanđehit).
C. Poliisopren.
D. Poli(etylen terephtalat).
- Câu 47 : Polime nào sau đây được dùng để chế tạo vật liệu có tính dẻo?
A. Poli(vinyl clorua).
B. Poli(vinyl xianua).
C. Poli(hexametylen ađipamit).
D. Poli(etylen terephtalat).
- Câu 48 : Dãy gồm tất cả các chất đều là chất dẻo là
A. Polietilen; tơ tằm; nhựa rezol.
B. Polietilen; cao su thiên nhiên; PVA.
C. Polietilen; đất sét ướt; PVC.
D. Polietilen; polistiren; bakelit.
- Câu 49 : Polime nào sau đây không dùng để chế tạo chất dẻo?
A. Poli(phenol-fomanđehit).
B. Poli(metyl metacrylat).
C. Polietilen.
D. Poli(butađien).
- Câu 50 : Polime nào dưới đây không dùng làm chất dẻo?
A. Poli (metyl metacrylat).
B. Poli(vinyl clorua).
C. Polietilen.
D. Teflon.
- Câu 51 : Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo
A. Poli (vinyl clorua).
B. Poli (metyl metacrylat).
C. Poliacrilonitrin.
D. Polietilen.
- Câu 52 : CTCT thu gọn của PE (polietilen) là
A. (–CH2–CH2–)n
B. (–CH2–CHCl–)n
C. (–CH2–CHCH3 –)n.
D. (–CH2–CHCN–)n.
- Câu 53 : Màng bọc thực phẩm PE (polietilen) hiện được sử dụng phổ biến tại các hộ gia đình để bảo quản thực phẩm. Hiđrocacbon dùng để tổng hợp PE thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. Ankin.
B. Anken.
C. Ankan.
D. Ankađien.
- Câu 54 : Tên gọi của polime có công thức –(–CH2–CH2–)n– là
A. poli(metyl metacrylat).
B. poli(vinyl clorua).
C. polietilen.
D. polistiren.
- Câu 55 : Polime nào điều chế được thủy tinh hữu cơ?
A. Poli(metyl metacrylat).
B. Poli(vinyl axetat).
C. Poli(metyl acrylat).
D. Poli(vinyl clorua)
- Câu 56 : Khi nhựa PVC cháy sinh ra nhiều khí độc như: CO, COCl2, CH3Cl,… trong đó có khí X. Khi cho khí X vào dung dịch AgNO3 thu được kết tủa trắng không tan trong dung dịch HNO3. Công thức của khí X là
A. HCl.
B. CO2.
C. CH2=CHCl.
D. PH3.
- Câu 57 : Có thể phân biệt các đồ dùng làm bằng da thật và da nhân tạo (PVC) bằng cách nào sau đây?
A. So sánh khả năng thấm nước của chúng, da thật dễ thấm nước hơn.
B. So sánh độ mềm mại của chúng, da thật mềm mại hơn da nhân tạo.
C. Đốt hai mẫu da, mẫu da thật cho mùi khét, còn da nhân tạo không cho mùi khét.
D. Dùng dao cắt ngang hai mẫu da, da thật ở vết cắt bị xơ, còn da nhân tạo thì nhẵn bóng.
- Câu 58 : Polime X có công thức . Tên của X là
A. poliisopren.
B. polietilen.
C. poli(vinyl clorua).
D. policloetan.
- Câu 59 : Cho dãy gồm các hợp chất cao phân tử: (1) polistiren, (2) poli(vinyl clorua), (3) poli(phenol fomanđehit), (4) polibutađien. Số hợp chất trong dãy được dùng để sản xuất vật liệu polime có tính dẻo là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 60 : Cho các polime: poli(vinyl clorua) (1); poliacrilonitrin (2); policloropren (3); poli(ure-fomanđehit) (4); thủy tinh hữu cơ (5); nilon-6 (6); nhựa hồng xiêm (7); hồ tinh bột (8); rezol (9); xenlulozơ axetat (10). Số polime được dùng làm chất dẻo, tơ, cao su, keo dán lần lượt là
A. 2; 2; 3; 3.
B. 3; 2; 3; 2.
C. 3; 3; 2; 2.
D. 3; 3; 2; 2.
- Câu 61 : Dãy gồm những polime nào sau đây đều được dùng làm chất dẻo?
A. Poli(vinyl axetat), polietilen, poliacrilonitrin, poli(phenol-fomanđehit).
B. Poli(phenol-fomanđehit), poli(vinyl axetat), poli(vinyl clorua), polietilen.
C. Poli(vinyl axetat), poli(vinyl clorua), poliacrilonitrin, polibutađien.
D. Poli(metyl metacrylat), polietilen, poli(etylen-terephtalat), tinh bột.
- Câu 62 : Từ 4,2 tấn etilen người ta có thể thu được bao nhiêu tấn PVC biết hiệu suất của cả quá trình là 80%?
A. 5,7 tấn.
B. 7,5 tấn.
C. 5,5 tấn.
D. 5,0 tấn.
- Câu 63 : Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (CH4). Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình là 20% thì để điều chế 1 tấn PVC phải cần một thể tích khí thiên nhiên (xem khí thiên nhiên chứa 85% metan) là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 64 : Chất dẻo PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau (hs : hiệu suất):
A.
B.
C.
D.
- Câu 65 : PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:Hỏi cần bao nhiêu khí thiên nhiên (đktc) để điều chế 100 kg nhựa PVC (Biết trong khí thiên nhiên có ) ?
A.
B.
C.
D.
- Câu 66 : Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 97% khí thiên nhiên) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau:Muốn tổng hợp 1,0 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đo ở đktc) ?
A.
B.
C.
D.
- Câu 67 : Hiện nay PVC được điều chế theo sơ đồ sau:Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80% thì lượng cần dùng để sản xuất 5000 kg PVC là:
A. 280 kg.
B. 1792 kg.
C. 2800 kg.
D. 179,2 kg.
- Câu 68 : Cho sơ đồ chuyển hóa: . Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)
A. 224,0.
B. 286,7.
C. 358,4.
D. 448,0.
- Câu 69 : Trong công nghiệp người ta điều chế PVC từ etilen theo sơ đồ sau:
A.
B.
C.
D.
- Câu 70 : Cho sơ đồ chuyển hóa : . Theo sơ đồ trên từ khí thiên nhiên (ở đktc) thì tổng hợp được m kg PVC. Giá trị của m là (biết chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%)
A. 250.
B. 300.
C. 500.
D. 360.
- Câu 71 : Khối lượng cần dùng để điều chế 2,5 tấn PE là bao nhiêu? biết hiệu suất quá trình điều chế đạt 80%
A. 3,125 tấn.
B. 3,215 tấn.
C. 2,0 tấn.
D. 3,512 tấn.
- Câu 72 : Từ người ta điều chế PE theo sơ đồ sau:
A.
B.
C.
D.
- Câu 73 : Để điều chế 1 tấn nilon-6 cần m tấn axit ε-aminocaproic . Biết hiệu suất của quá trình là 90%, giá trị của m gần đúng là
A. 1,043.
B. 1,828.
C. 1,288.
D. 1,403.
- Câu 74 : Cho dãy gồm các vật liệu: (1) tơ nitron, (2) cao su thiên nhiên, (3) cao su buna, (4) keo dán ure-fomanđehit. Số vật liệu có tính đàn hồi là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
- Câu 75 : Vật liệu polime nào sau đây có cấu trúc mạng lưới không gian?
A. Cao su thiên nhiên.
B. Cao su lưu hóa.
C. Cao su buna – S.
D. Cao su buna – N.
- Câu 76 : Polime nào sau đây có chứa vòng benzen trong phân tử và được dùng để sản xuất vật liệu có tính đàn hồi?
A. Poliisopren.
B. Poli(etylen terephtalat).
C. Poli(phenol fomanđehit).
D. Polistiren.
- Câu 77 : Cây cao su là loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao. Chất lỏng thu được từ cây cao su giống như nhựa cây (gọi là mủ cao su) được dùng để sản xuất cao su tự nhiên. Polime trong cao su tự nhiên là
A. Polistiren.
B. Poliisopren.
C. Polietilen.
D. Poli(butađien).
- Câu 78 : Cây cao su là loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế lớn, được đưa vào trồng ở nước ta từ cuối thể kỉ 19. Chất lỏng thu được từ cây cao su giống như nhựa cây (gọi là mủ cao su) là nguyên liệu sản xuất cao su thiên nhiên. Mắt xích của cao su thiên nhiên được viết thu gọn là
A. C4H8.
B. C5H8.
C. C5H10.
D. C4H6.
- Câu 79 : Trong công nghiệp caprolactam được điều chế theo sơ đồ sau:
A. 1,73 tỉ tấn.
B. 2,17 tỉ tấn.
C. 2,71 tỉ tấn
D. 1,38 tỉ tấn.
- Câu 80 : Cần phải dùng bao nhiệu tấn metyl metacrylat để điều chế 100 tấn polimetyl metacrylat. Cho hiệu suất phản ứng đạt 95%.
A. 95 tấn
B. 105,26 tấn
C. 123 tấn
D. 195 tấn
- Câu 81 : Cây cao su là loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế lớn, được đưa vào trồng ở nước ta từ cuối thế kỉ 19. Chất lỏng thu được từ cây cao su giống như nhựa cây (gọi là mủ cao su) là nguyên liệu để sản xuất cao su tự nhiên.
A. Polistiren.
B. Poliisopren.
C. Polietilen.
D. Poli(butađien).
- Câu 82 : Công ty The Goodyear Tire & Rubber là một trong những công ty lốp xe lớn nhất thế giới khởi lập năm 1898. Năm 1971, lốp Goodyear trở thành bánh xe đầu tiên lăn trên Mặt Trăng...Tên công ty được đặt theo tên của nhà tiên phong Charles Goodyear, người khám phá ra phương pháp kết hợp giữa nguyên tố S (lưu huỳnh) với cao su để tạo ra một loại cao su có cấu trúc dạng mạch không gian, làm tăng cao tính bền cơ học, khả năng chịu được sự ma sát, va chạm. Loại cao su này có tên là
A. cao su buna-S.
B. cao su buna-N.
C. cao su buna.
D. cao su lưu hóa.
- Câu 83 : Cho dãy gồm các polime: (1) polibutađien, (2) poli(butađien-stiren), (3) poli(phenol fomanđehit), (4) poli(butađien-acrilonitrin).
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
- Câu 84 : Loại polime nào sau đây không chứa nguyên tử nitơ trong mạch polime?
A. Tơ olon.
B. Tơ lapsan.
C. Tơ nilon-6,6.
D. Protein.
- Câu 85 : Loại tơ nào sau đây khi đốt cháy hoàn toàn chỉ thu được CO2 và H2O?
A. Tơ olon.
B. Tơ Lapsan.
C. Tơ nilon-6,6.
D. Tơ tằm.
- Câu 86 : Nhóm các polime được dùng làm tơ là
A. Poliacrilonitrin, poli(metyl metacrylat).
B. Poli(vinyl clorua), polibutađien
C. Poliacrilonitrin, poli(hexametylen ađipamit).
D. Poli(hexametylen ađipamit), poli(vinyl clorua).
- Câu 87 : Tơ gồm 2 loại là
A. tơ hóa học và tơ tổng hợp.
B. tơ thiên nhiên và tơ nhân tạo.
C. tơ hóa học và tơ thiên nhiên.
D. tơ tổng hợp và tơ nhân tạo.
- Câu 88 : Loại tơ nào sau đây có thành phần chính chứa protein?
A. Tơ nilon-6,6.
B. Sợi bông.
C. Tơ capron.
D. Tơ tằm.
- Câu 89 : Cho dãy gồm các tơ: (1) tơ nitron, (2) tơ capron, (3) tơ visco, (4) tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ được sản xuất từ xenlulozơ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 90 : Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ thiên nhiên?
A. Tơ tằm.
B. Tơ Lapsan.
C. Tơ nitron.
D. Tơ vinilon.
- Câu 91 : Cho các polime : polietilen, xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ nilon-6,6; poli(vinyl axetat). Các polime thiên nhiên là
A. xenlulozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).
B. amilopectin, PVC, tơ nilon-6,6; poli(vinyl axetat).
C. amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).
D. xenlulozơ, amilozơ, amilopectin.
- Câu 92 : Cho các loại tơ: (1) tơ tằm, (2) tơ nilon-6,6, (3) tơ visco, (4) tơ axetat, (5) tơ capron. Số tơ hóa học là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
- Câu 93 : Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ olon. Những tơ thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ tằm và tơ olon.
B. tơ visco và tơ olon.
C. tơ nilon-6,6 và tơ capron.
D. tơ visco và tơ axetat.
- Câu 94 : Trong các tơ sau: tơ xenlulozơ triaxetat, tơ tằm, tơ visco, tơ nitron, bông, tơ nilon - 6,6, tơ capron. Có bao nhiêu tơ là tơ hóa học?
A. 7.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
- Câu 95 : Trong số các tơ sau: tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron và tơ nilon-7. Số tơ nhân tạo là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
- Câu 96 : Hai tơ nào sau đây đều là tơ nhân tạo?
A. Bông, tơ tằm.
B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat.
C. Tơ nilon-6,6, tơ olon.
D. Tơ nilon-6, nilon-6,6.
- Câu 97 : Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, tinh bột, nilon-6, polistiren. Dãy gồm các polime tổng hợp là
A. polietilen, polistiren, nilon-6.
B. polistiren, xenlulozơ, nilon-6,6.
C. polietilen, tinh bột, nilon-6.
D. polietilen, xenlulozơ, nilon-6.
- Câu 98 : Cho các loại tơ: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Số tơ tổng hợp là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
- Câu 99 : Để điều chế 60kg poli(metyl metacrylat) cần tối thiểu kg ancol và kg axit tương ứng. Biết hiệu suất của cả quá trình là 75%. Giá trị của , lần lượt là
A. 60 và 60
B. 51,2 và 137,6
C. 28,8 và 77,4
D. 25,6 và 68,8
- Câu 100 : Cao su buna được tổng hợp theo sơ đồ: ancol etylic → buta-1,3-đien → cao su buna. Hiệu suất cả quá trình điều chế là 80%, muốn thu được 540 kg cao su buna thì khối lượng ancol etylic cần dùng là
A. 920 kg.
B. 736 kg.
C. 684,8 kg.
D. 1150 kg.
- Câu 101 : Để điều chế cao su buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau:
A. 92 gam.
B. 184 gam.
C. 115 gam.
D. 230 gam.
- Câu 102 : Trước kia người ta điều chế cao su buna theo phương pháp Le-be-đep từ nguyên liệu đầu là tinh bột. Tính lượng bột mì chứa 90% tinh bột cần để sản xuất 1 tấn cao su với hiệu suất trung bình của mỗi giai đoạn là 60% ?
A. 28,578 tấn.
B. 0,48 tấn.
C. 25,720 tấn.
D. 38,58 tấn.
- Câu 103 : Cao su buna (CSBN) được sản xuất từ gỗ chứa 50% xenlulozơ theo sơ đồ: Xenlulozơ glucozơ etanol buta-1,3-đien CSBN
A. 8,33
B. 16,2
C. 8,1
D. 16,67
- Câu 104 : Cho sơ đồ tổng hợp cao su buna:Metan Axetilen Vinyl axetilen Buta-1,3-đien Cao su buna
A. 27 kg.
B. 54 kg.
C. 34 kg.
D. 26 kg.
- Câu 105 : Trong công nghiệp, cao su cloropren được sản xuất theo sơ đồ:Biết hiệu suất mỗi giai đoạn phản ứng là 80%. Trong khí thiên nhiên butan chiếm 4% về thể tích. Để có 4,05 tấn cần dùng V khí thiên nhiên (đktc), khi đó sẽ thu được m tấn cao su cloropren. Giá trị của V và m lần lượt là
A.
B.
C.
D.
- Câu 106 : Thủy phân 43 gam poli(vinyl axetat) trong kiềm để điều chế poli(vinyl ancol) thu được 24,1 gam polime. Hiệu suất của phản ứng là:
A. 92%
B. 96%
C. 80%
D. 90%
- Câu 107 : Đun 248 gam hỗn hợp X gồm phenol và fomanđehit (tỉ lệ mol 1:1, xúc tác axit) thu được hỗn hợp X gồm polime và một chất trung gian là ancol o-hiđroxibenzylic (Y). Loại bỏ polime, cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch thu được 28,2 gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng tạo polime là
A. 90%.
B. 95%.
C. 85%.
D. 80%.
- Câu 108 : Tổng hợp 120 kg poli(metylmetacrylat) từ axit và ancol thích hợp, hiệu suất của phản ứng este hóa là 30% và phản ứng trùng hợp là 80%. Khối lượng của axit tương ứng cần dùng là
A. 160,00 kg.
B. 430,00 kg.
C. 103,20 kg.
D. 113,52 kg.
- Câu 109 : Để tổng hợp120 kg poli metylmetacrylat với hiệu suất của quá trình este hóa là 60% và quá trình trùng hợp là 80% thì cần lượng axit và ancol là bao nhiêu ?
A. 172 kg axit và 84 kg ancol.
B. 86 kg axit và 42 kg ancol.
C. 215 kg axit và 80 kg ancol.
D. 85 kg axit và 40 kg ancol.
- Câu 110 : Để sản xuất 1 tấn cao su buna (polibuta-1,3-đien) cần bao nhiêu lít cồn ? Biết hiệu suất chuyển hoá etanol thành buta-1,3-đien là 80% và hiệu suất trùng hợp buta-1,3-đien là 90%, khối lượng riêng của etanol là 0,8 g/ml.
A. 3081
B. 2957
C. 4536
D. 2563
- Câu 111 : Nhiệt phân hỗn hợp butan, but-1-en và but-2-en người ta thu được buta-1,3-đien với hiệu suất 80% (theo số mol). Khối lượng polibutađien thu được từ 1000m3 hỗn hợp khí trên (270oC, 1atm) là (biết rằng phản ứng trùng hợp đạt hiệu suất 90%)
A. 1212,000 kg
B. 872,652 kg
C. 969,613 kg
D. 1077,348 kg
- Câu 112 : Cho sản phẩm khi trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp tác dụng vừa đủ 16g Brom. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng PE thu được là
A. 80%; 22,4 g
B. 90%; 25,2 g
C. 20%; 25,2 g
D. 10%; 28 g
- Câu 113 : Trùng hợp 42,0 gam propilen trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp X. Hỗn hợp X làm mất màu vừa đủ 250 ml dung dich 0,4M. Hiệu suất của phản ứng trùng hợp propilen là
A. 75,0%
B. 80,0%
C. 85,0%
D. 90,0%
- Câu 114 : Trùng hợp 65,0 gam stiren bằng cách đun nóng chất này với một lượng nhỏ chất xúc tác bezyonyl peoxit. Cho toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng (đã loại bỏ hết bezyonyl peoxit) vào 1,0 lít dung dịch brom 0,15M; sau đó cho thêm KI (dư) thấy sinh ra 6,35 gam iot. Hiệu suất phản ứng trùng hợp stiren là
A. 75,0%
B. 80,0%
C. 85,0%
D. 90,0%
- Câu 115 : Tiến hành trùng hợp 68,0 gam isopren thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch brom thì thấy có 192,0 gam brom phản ứng. Vậy hiệu suất của quá trình trùng hợp trên là:
A. 75 %
B. 90 %
C. 80 %
D. 85 %
- Câu 116 : Thủy phân 129 gam PVA trong dung dịch NaOH thu được 103,8 gam polime và m gam chất hữu cơ Z. Hiệu suất của phản ứng thủy phân và giá trị của m lần lượt là
A. 60% và 49,2 gam.
B. 40% và 60,0 gam.
C. 40% và 49,2 gam.
D. 60% và 60,0 gam.
- Câu 117 : Khối lượng của một đoạn poli(ue-formandehit) là 2232u thì số lượng mắt xích trong mạch đó là:
A. 31
B. 30
C. 28
D. 38
- Câu 118 : Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là:
A. 178 và 1000
B. 187 và 100
C. 278 và 1000
D. 178 và 2000
- Câu 119 : Trùng hợp propilen thu được polipropilen (PP). Nếu đốt cháy toàn 1 mol polime đó thu được 13200 gam . Hệ số trùng hợp n của polime đó là:
A. 100.
B. 200.
C. 50.
D. 300.
- Câu 120 : Capron là một tơ sợi tổng hợp, được điều chế từ monome (chất đơn phân) là Caprolactam Một loại tơ Capron có khối lượng phân tử là 14 916 đvC. Số đơn vị mắt xích có trong phân tử loại tơ sợi này là:
A. 200
B. 150
C. 66
D. 132
- Câu 121 : Khi đun nóng hỗn hợp gồm phenol dư và fomanđehit với xúc tác axit, thu được nhựa novolac dùng trong lĩnh vực sản xuất sơn, vecni.
A. 212.
B. 424.
C. 220.
D. 440.
- Câu 122 : Khối lượng phân tử của một loại thủy tinh hữu cơ plexiglas là 25000 đvC. Số mắt xích trong phân tử thủy tinh hữu cơ đó là
A. 183
B. 250
C. 200
D. 173
- Câu 123 : Khối lượng phân tử của một đoạn polietilen (PE) là 28000 đvc. Số mắt xích của đoạn polime này là
A. 13.
B. 1000.
C. 138.
D. 220.
- Câu 124 : Một polime có phân tử khối là 28000 đvC và hệ số polime hóa là 1000. Polime ấy là:
A. PE
B. PVC
C. PP
D. teflon
- Câu 125 : Phân tử khối trung bình của poli(hexametylen ađipamit) là 30000, của cao su tự nhiên là 105000. Số mắt xích trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên lần lượt là?
A. 132 và 1544.
B. 132 và 1569.
C. 300 và 1050.
D. 154 và 1544.
- Câu 126 : Phân tử khối trung bình của cao su thiên nhiên và thủy tinh hữu cơ plexiglat là 36720 và 47300 (đvC). Số mắt xích trung bình trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên là
A. 540 và 550
B. 540 và 473
C. 680 và 473
D. 680 và 550
- Câu 127 : Một polime X được xác định có phân tử khối là 39062,5 đvC với hệ số trùng hợp để tạo nên polime này là 625. Polime X là?
A. Poli (vinyl clorua) (PVC).
B. Poli propilen (PP).
C. Poli etilen (PE).
D. Poli stiren (PS).
- Câu 128 : Một mắt xích của polime X gồm C, H, N. Hệ số polime hóa của polime này là 500 và có phân tử khối là 56500. X chỉ có 1 nguyên tử N. Mắt xích của polime X là
A. –NH –(CH2)5CO –
B. –NH –(CH2)6CO –
C. –NH –(CH2)10CO –
D. –NH –CH(CH3)CO –
- Câu 129 : Phân tử khối của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 56500u. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 nêu trên là
A. 250.
B. 500.
C. 125.
D. 113.
- Câu 130 : Polietilen có phân tử khối trung bình là 56504, độ polime hóa trung bình của polietilen này là
A. 2017.
B. 2018.
C. 2015.
D. 2016.
- Câu 131 : Phân tử khối trung bình của poli(vinyl clorua) (PVC) là 75000. Hệ số polime hóa của PVC là
A. 1200.
B. 1500.
C. 2400.
D. 2500.
- Câu 132 : PoliStiren (PS) là loại nhựa chế tạo hộp xốp đựng thức ăn. Hãy tính hệ số polime hóa của loại nhựa này khi biết khối lượng của phân tử bằng 104.000 ?
A. 500
B. 1000
C. 800
D. 1040
- Câu 133 : Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên là 104720. Số mắt xích gần đúng của cao su nói trên là
A. 1450.
B. 1540.
C. 1054.
D. 1405.
- Câu 134 : Xenlulozơ triaxetat là polime được sử dụng để sản xuất tơ nhân tạo có cấu trúc như sau:
A. 2880.
B. 1200.
C. 1440.
D. 600.
- Câu 135 : Polime X có khối lượng mol phân tử là 400.000 gam/mol và hệ số trùng hợp là n = 4000. X là polime nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
- Câu 136 : Phân tử khối trung bình của PE, nilon-6 và xenlulozơ lần lượt là: 420000; 1582000 và 2106000. Hệ số polime hóa của chúng không thể đạt giá trị nào ?
A. 15000.
B. 14000.
C. 13000.
D. 12000.
- Câu 137 : Poliisopren tạo nên cao su thiên nhiên có cấu trúc như sau:
A. 8000.
B. 6800.
C. 4000.
D. 3400.
- Câu 138 : Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi gai là 590000đvc. Số gốc trong phân tử xenlulozơ trên là:
A. 3642
B. 3661
C. 2771
D. 3773
- Câu 139 : Thủy tinh hữu cơ plexiglas có khối lượng riêng nhỏ hơn thủy tinh vô cơ (thủy tinh silicat) dễ pha màu và dễ tạo dáng ở nhiệt độ cao.
A. 6000.
B. 8400.
C. 4200.
D. 12000.
- Câu 140 : Polime E có phân tử khối là 860000u và hệ số trùng hợp là 8600. Monome nào sau đây tạo thành E?
A. Vinyl axetat.
B. Isopren.
C. Metyl metacrylat.
D. Buta-1,3-đien.
- Câu 141 : Phân tử khối của một đoạn mạch xenlulozơ là 2268000. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch xenlulozơ nêu trên là
A. 14000.
B. 12600.
C. 8400.
D. 10080.
- Câu 142 : Hỏi trong 1 kg gạo chứa 81% tinh bột có chứa bao nhiêu mắt xích ?
A.
B.
C.
D.
- Câu 143 : Một đoạn mạch PVC có khối lượng 25,0 mg. Số mắt xích vinyl clorua có trong đoạn mạch đó là
A.
B.
C.
D.
- Câu 144 : Một loại protein chứa 0,32% lưu huỳnh về khối lượng. Giả sử trong phân tử chỉ chứa 2 nguyên tử S. Vậy phân tử khối của loại protein đó là:
A. 200.
B. 10000.
C. 20000.
D. 1000.
- Câu 145 : Trùng hợp hoàn toàn 6,25 g vinyl clorua được m gam PVC. Số phân tử mắt xích có trong m gam PVC nói trên là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 146 : Cao su lưu hoá có chứa 3,14% lưu huỳnh. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su. Số mắt xích isopren có một cầu đisunfua -S-S- là
A. 34.
B. 36.
C. 32.
D. 29.
- Câu 147 : Cho các loại tơ sau: (1) tơ nilon-6,6; (2) tơ nilon-6; (3) tơ xenlulozơ axetat; (4) tơ olon.
A. (1), (2),( 3).
B. (2),( 3),(4).
C. (1),(2).
D. (1),(2),(3),(4).
- Câu 148 : Cho các loại tơ sau: tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, tơ nilon-6,6. Số tơ tổng hợp trong dãy tơ đã cho là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
- Câu 149 : Dãy gồm các tơ đều là tơ tổng hợp là
A. tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6.
B. tơ capron, tơ axetat, bông.
C. tơ nilon-6,6, tơ tằm, bông.
D. tơ nilon-6,6, tơ capron, tơ nitron.
- Câu 150 : Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp vinyl xianua.
B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.
C. Trùng hợp metyl metacrylat.
D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
- Câu 151 : Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng giữa hexametylen điamin với axit
A. picric.
B. phtalic.
C. benzoic.
D. ađipic.
- Câu 152 : Nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng
A. trùng hợp hexametylenđiamin và axit ađipic
B. trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic.
C. trùng hợp hexametylenđiamin và axit terephtalic.
D. trùng ngưng đimetylamin và axit ađipic.
- Câu 153 : Polime dùng làm tơ nilon-6,6: –(–HN–[CH2]6–NHOC–C4H8–CO–)n– được điều từ các monome
A. axit ađipic và hexametylenđiamin.
B. axit ε-aminocaproic.
C. axit ađipic và etylenglicol.
D. phenol và fomanđehit.
- Câu 154 : Loại tơ nào dưới đây thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét?
A. Tơ capron.
B. Tơ lapsan.
C. Tơ nitron.
D. Tơ nilon-6,6.
- Câu 155 : Không nên ủi (là) quá nóng quần áo bằng nilon; len; tơ tằm, vì:
A. Len, tơ tằm, tơ nilon kém bền với nhiệt.
B. Len, tơ tằm, tơ nilon có các nhóm trong phân tử kém bền với nhiệt.
C. Len, tơ tằm, tơ nilon mềm mại.
D. Len, tơ tằm, tơ nilon dễ cháy.
- Câu 156 : Trùng hợp monome nào sau đây thu được polime dùng sản xuất tơ?
A. axit ε-aminocaproic.
B. acrilonitrin.
C. axit ω-aminoenantoic.
D. ancol o-hiđroxibenzylic.
- Câu 157 : Cho dãy các polime gồm: tơ tằm, tơ capron, nilon–6,6, tơ nitron, poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua), cao su buna, tơ axetat và poli(etylen terephtalat). Số polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp là
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
- Câu 158 : Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (a); poli(ure-fomanđehit) (b); tơ nitron (c); teflon (d); poli(metyl metacrylat) (e); poli(phenol-fomanđehit) (f); capron (g). Dãy gồm các polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là :
A. (b), (c), (d).
B. (c), (d), (e), (g).
C. (a), (b), (f).
D. (b), (d), (e).
- Câu 159 : Cho các polime sau: thủy tinh hữu cơ; PVA; PVC; PPF; PE; tơ enang; nilon-6,6; cao su isopren; tơ olon; tơ lapsan. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau:
A. Có 5 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 5 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng.
B. Có 6 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 4 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng.
C. Có 7 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 3 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng.
D. Có 4 polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp và 6 polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng.
- Câu 160 : Tơ tổng hợp không thể điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. tơ nilon - 6,6.
B. tơ nitron.
C. tơ nilon-6.
D. tơ lapsan.
- Câu 161 : Polime dùng để sản xuất tơ lapsan có cấu tạo như sau:
A. poliacrilonitrin.
B. poli(hexametylen ađipamit).
C. poli(etylen terephtalat).
D. policaproamit.
- Câu 162 : Để tạo ra tơ lapsan cần thực hiện phương trình hóa học của phản ứng
A. đồng trùng ngưng giữa etylen glicol và axit terephtalic.
B. trùng hợp caprolactam.
C. trùng ngưng lysin.
D. đồng trùng ngưng giữa ure và fomanđehit.
- Câu 163 : Khi đun nóng có xúc tác, các phân tử caprolactam mở vòng tại vị trí liên kết amit (CO – NH) rồi kết hợp lại với nhau tạo thành polime dùng sản xuất tơ capron theo phản ứng trùng hợp:
A. Tơ nilon-6,6.
B. Tơ nilon-6.
C. Tơ axetat.
D. Tơ olon.
- Câu 164 : Tơ capron được điều chế từ monome nào sau đây ?
A. axit metacrylic.
B. caprolactam.
C. phenol.
D. axit caproic.
- Câu 165 : Tơ enang được điều chế bằng cách
A. trùng ngưng H2N-(CH2)5-COOH.
B. trùng ngưng HOOC-(CH2)4-COOH.
C. trùng ngưng H2N-(CH2)6-COOH.
D. trùng ngưng HOOC-(CH2)6-COOH.
- Câu 166 : Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng với axit terephtalic với chất nào sau đây?
A. Etylen glicol.
B. Etilen.
C. Glixerol.
D. Ancol etylic.
- Câu 167 : Cho các polime sau: (1) xenlulozơ; (2) protein; (3) tơ nilon-7; (4) polietilen; (5) cao su buna.
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 168 : Cho các vật liệu: (1)tơ olon; (2)tơ nilon-6; (3)tơ lapsan; (4)tơ nilon-6,6. Khi đun nóng, số vật liệu bị thủy phân trong cả môi trường axit và môi trường kiềm là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 169 : Cho các polime: (1) polietilen; (2) poli(metyl metacrilat); (3) polibutađien; (4) polisitiren; (5) poli(vinyl axetat); (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime bị thủy phân cả trong dung dịch axit và trong dung dịch kiềm là:
A. (1), (4), (5), (3).
B. (1), (2), (5), (4).
C. (2), (5), (6).
D. (2), (3), (6).
- Câu 170 : Poli (metyl metacrylat) là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng để sản xuất thủy tinh hữu cơ (plexiglas). Polime này được điều chế bằng phản ứng trùng hợp este nào dưới đây?
A. CH2=C(CH3)COOCH3
B. CH2=C(CH3)OOCCH3
C. CH2=C(CH3)OOCC2H5
D. C6H5COOCH=CH2
- Câu 171 : Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nhà hóa học của hãng Du Pont (Mỹ) đã thông báo phát minh ra một loại vật liệu ‘‘mỏng hơn tơ nhện, bền hơn thép và đẹp hơn lụa’’. Theo thời gian, vật liệu này đã có mặt trong cuộc sống hàng ngày của con người, phổ biến trong các sản phẩm như lốp xe, dù, quần áo, tất, … Một trong số vật liệu đó là tơ nilon–6. Công thức của tơ nilon–6 là
A. –(–NH[CH2]5CO–)n–.
B. –(–CH2CH=CHCH2–)n–.
C. –(–NH[CH2]2CO–)n–.
D. –(–NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO–)n–.
- Câu 172 : Tơ nilon-6,6 có tính dai, mềm, óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô, được dùng để dệt vải may mặc, dệt bít tất, đan lưới, bện dây cáp, dây dù. Polime tạo thành tơ nilon-6,6 có tên là
A. poliacrilonitrin.
B. poli(etylen-terephtalat).
C. poli(hexametylen ađipamit).
D. xenlulozơ triaxetat.
- Câu 173 : Vật liệu polime tổng hợp E có hình sợi dài, mảnh và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét.
A. tơ nitron.
B. bông.
C. tơ tằm.
D. tơ nilon-6,6.
- Câu 174 : Cây bông là cây trồng lấy sợi quan trọng ở các nước nhiệt đới. Từ xa xưa, dân gian ta có câu:
A. protein.
B. xenlulozơ.
C. poliisopren.
D. poliacrilonitrin.
- Câu 175 : Trồng dâu, nuôi tằm là một nghề vất vả đã được dân gian đúc kết trong câu: “Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng”.
A. Tơ tổng hợp.
B. Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo).
C. Tơ thiên nhiên.
D. Tơ hóa học.
- Câu 176 : Quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau (monome) tạo thành phân tử lớn (polime) được gọi là phản ứng
A. thủy phân.
B. trùng hợp.
C. trùng ngưng.
D. xà phòng hóa.
- Câu 177 : Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thường là H2O) được gọi là phản ứng
A. trùng hợp.
B. thế.
C. tách.
D. trùng ngưng.
- Câu 178 : Phản ứng trùng ngưng là phản ứng
A. kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử rất lớn (polime).
B. cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn và tách loại H2O.
C. kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) và tách loại phân tử nhỏ khác ( như H2O...).
D. cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau thành nhiều phân tử lớn (polime).
- Câu 179 : Sự khác biệt cơ bản giữa hai loại phản ứng điều chế polime là
A. sản phẩm trùng hợp có khối lượng phân tử nhỏ hơn.
B. sản phẩm trùng ngưng có cấu tạo phức tạp hơn.
C. trùng ngưng có loại ra phân tử nhỏ còn trùng hợp thì không.
D. phản ứng trùng hợp khó thực hiện hơn trùng ngưng.
- Câu 180 : Phát biểu nào dưới đây không hoàn toàn đúng?
A. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch.
B. Phản ứng trùng ngưng khác với phản ứng trùng hợp.
C. Trùng hợp buta-1,3-đien ta được cao su buna là sản phẩm duy nhất.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa) là phản ứng một chiều.
- Câu 181 : Có một loại polime như sau: …– CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – …Công thức một mắt xích của polime này là
A. – CH2 –.
B. – CH2 – CH2 –.
C. – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 –.
D. – CH2 – CH2 – CH2 –.
- Câu 182 : Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo nhựa P.V.C là
A. vinyl axtilen.
B. vinyl clorua.
C. vinyl bromua.
D. đivinyl.
- Câu 183 : Polime có công thức –(–CH2–CH(CH3)–)n– được điều chế bằng cách trùng hợp chất nào sau đây?
A. Stiren.
B. Buta-1,3-đien.
C. Propilen.
D. Etilen.
- Câu 184 : Trùng hợp etilen thu được polime có tên gọi là
A. polietilen.
B. polistiren.
C. polipropilen.
D. poli(vinyl clorua).
- Câu 185 : Trùng hợp eten ( etylen ) , sản phẩm thu được có cấu tạo là:
A. (-CH2=CH2-)n.
B. (-CH2-CH2-)n.
C. (-CH=CH-)n.
D. (-CH3-CH3-)n.
- Câu 186 : Poli(vinyl axetat) (PVA) được dùng chế tạo sơn, keo dán. Monome dùng để trùng hợp PVA là
A. CH3COOCH=CH2
B. CH2=CHCOOCH3
C. HCOOCH=CH2
D. CH3COOCH3
- Câu 187 : Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Isopren.
B. Đivinyl.
C. Etilen.
D. Etanol.
- Câu 188 : Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Toluen.
B. Stiren.
C. Caprolactam.
D. Acrilonitrin.
- Câu 189 : Hợp chất nào dưới đây không tham gia phản ứng trùng hợp ?
A. Axit ω-aminoenantoic.
B. Metyl metacrylat.
C. Caprolactam.
D. Buta-1,3-đien.
- Câu 190 : Dãy gồm những polime nào sau đây đều là sản phẩm của phản ứng trùng hợp?
A. Poli(vinyl axetat), poli(vinyl clorua), polibutađien, poliacrilonitrin.
B. Poli(vinyl axetat), poli(metyl metacrylat), poli(etylen-terephtalat), poliacrilonitrin.
C. Nilon-6, nilon-7, poli(etylen-terephtalat), nilon-6,6.
D. Poliacrilonitrin, poli(vinyl clorua), poli(etylen-terephtalat), polietilen.
- Câu 191 : Trong các polime: poli (etylen terephtalat), poli acrilonnitrin, poli stiren, poli (metyl metacrylat). Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
- Câu 192 : Cho dãy các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat), (2) poliacrilonitrin, (3) nilon-6,6, (4) poli(etylen terephtalat). Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp là
A. (1) và (4).
B. (2) và (3).
C. (1) và (2).
D. (3) và (4).
- Câu 193 : Cho các vật liệu polime: (1) tơ olon, (2) tơ nilon-6,6, (3) thủy tinh hữu cơ plexiglas, (4) cao su buna. Số vật liệu tạo bởi polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
- Câu 194 : Cho dãy các chất: (1) propilen, (2) vinyl clorua, (3) metyl metacrylat, (4) buta-1,3-đien. Số chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
- Câu 195 : Cho các chất sau: (1) buta-1,3-đien; (2) axit glutamic; (3) acrilonitrin; (4) glyxin; (5) vinyl axetat. Những chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (3), (4) và (5).
B. (1), (3) và (5).
C. (1), (2) và (5).
D. (1), (2) và (3).
- Câu 196 : Cho các nguyên liệu: (1) vinyl xianua, (2) metyl metacrylat, (3) isopren, (4) buta-1,3-đien và stiren, (5) propilen.
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
- Câu 197 : Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6) buta -1,3 - đien. Những chất tham gia phản ứng trùng hợp là
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (4), (5), (6).
C. (1), (2), (5), (6).
D. (2), (3), (4), (5).
- Câu 198 : Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon - 7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), (7) tơ nitron. Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp là:
A. (1), (2), (3), (7).
B. (1), (2), (6), (7).
C. (2), (3), (6), (7).
D. (1), (2), (4), (6).
- Câu 199 : Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (1); poli(ure-fomanđehit) (2); tơ olon (3); teflon (4); poli(metyl metacrylat) (5); poli(phenol-fomanđehit) (6); tơ capron (7); cao su cloropren (8). Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 200 : Cho các polime sau: thủy tinh hữu cơ, tơ olon, tơ lapsan, poli (vinyl axetat), poli etilen, tơ capron, cao su buna-S, tơ nilon-6,6. Số polime được điều từ phản ứng trùng hợp (hoặc đồng trùng hợp) là
A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
- Câu 201 : Trong các polime sau: polietilen; poli(vinyl clorua); nilon -6,6; tơ nitron; cao su buna-S; poli(phenol-fomanđehit); tơ visco; poli(metyl metacrylat). Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
- Câu 202 : Cho các monome sau: stiren, toluen, metyl axetat, vinyl axetat, metyl metacrylat, metyl acrylat, propilen, benzen, axit etanoic, axit ε-aminocaproic, caprolactam, etilen oxit. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
- Câu 203 : Trùng hợp vinyl xianua (acrilonitrin) thu được chất nào trong các chất sau?
A. Cao su buna–N.
B. Tơ nitron (hay olon).
C. Tơ capron.
D. Tơ lapsan.
- Câu 204 : Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phenol và fomanđehit.
B. Buta – 1,3 – đien và stiren.
C. Axit ađipic và hexametylen điamin.
D. Axit terephtalic và etylen glicol.
- Câu 205 : Nhựa novolac là chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan trong một số dung môi hữu cơ, được dùng để sản xuất bột ép, sơn. Nhựa novolac được tổng hợp bằng phương pháp trùng ngưng từ các monome là
A. buta–1,3–đien và stiren.
B. etylen glicol và axit terephtalic.
C. phenol và fomanđehit.
D. hexametylenđiamin và axit ađipic.
- Câu 206 : Dãy gồm các chất đều có khả năng tự tham gia phản ứng trùng ngưng (không kết hợp với chất khác) là:
A. caprolactam, axit aminoaxetic, etylenglicol.
B. caprolactam, axit glutamic, axit enantoic.
C. axit glutamic, axit lactic, acrilonitrin.
D. axit glutamic, axit aminoenantoic, axit lactic.
- Câu 207 : Cho các nguyên liệu: (1) ε–axit aminocaproic, (2) acrilonitrin, (3) phenol và fomanđehit, (4) etylen glicol và axit terephtalic, (5) hexametylenđiamin và axit ađipic.
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
- Câu 208 : Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli (vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là
A. (1), (3), (5).
B. (1), (3), (6).
C. (1), (2), (3).
D. (3), (4), (5).
- Câu 209 : Cho các polime: PVA, PVC, PS, nhựa novolac, thủy tinh plexiglas, tơ nilon-6,6, tơ lapsan. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
- Câu 210 : Cho các polime sau:(1) PE; (2) poli(vinylclorua); (3) poli(metylmetacrylat); (4) PPF; (5) polistiren; (6) poli(vinylaxetat), (7) nilon7; (8) poli(etylen-terephtalat); (9) tơ nitron; (10) tơ capron; (11) cao su buna-S; (12) cao su cloropren; (13) keo dán ure-fomanđehit. Số polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
- Câu 211 : Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là cao su isopren ?
A.
B.
C.
D.
- Câu 212 : Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại polime chứa 8,96% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và acrilonitrin trong polime trên là
A. 3:1.
B. 1:2.
C. 2:1.
D. 1:1.
- Câu 213 : Trùng hợp a mol buta-1,3-đien với b mol acrilonitrin. Sau khi phản ứng hoàn toàn chỉ thu được một loại cao su buna–N, trong đó nguyên tố nitơ chiếm 8,69% về khối lượng. Tỉ lệ a : b tương ứng là
A. 1 : 1.
B. 2 : 1.
C. 3 : 1.
D. 3 : 2.
- Câu 214 : Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại cao su buna-N chứa 6,512% nitơ. Tính tỉ lệ số mol buta-1,3-đien và acrilonitrin trong cao su ?
A. 1:2
B. 1:1
C. 2:1
D. 3:1
- Câu 215 : Một loại cao su buna-N được tạo ra do phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin . Đốt cháy hoàn toàn cao su buna-N với không khí vừa đủ, sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về thu được hỗn hợp khí Y chứa 14,41% về thể tích. Tỉ lệ mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin là
A. 1 : 2.
B. 2 : 1.
C. 2 : 3.
D. 3 : 2.
- Câu 216 : Đồng trùng hợp 2,3-đimetylbuta-1,3-đien với acrilonitrin (vinyl xianua) theo tỉ lệ tương ứng x : y thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này trong oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó có về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là
A. x : y = 2 : 3.
B. x : y = 1 : 3.
C. x : y = 3 : 5.
D. x : y = 3 : 2.
- Câu 217 : Đồng trùng hợp buta–1,3–đien với acrilonitrin theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó có về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu ?
A.
B.
C.
D.
- Câu 218 : Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và stiren thu được một loại cao su là cao su buna-S. Đem đốt một mẫu cao su này ta thấy số mol tác dụng bằng 1,325 lần số mol sinh ra. Hỏi tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và stiren trong mẫu cao su trên là
A. 3:1
B. 1:3
C. 1:2
D. 2:1
- Câu 219 : Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren được cao su buna-S. Lấy một lượng cao su buna-S trên đem đốt cháy hoàn toàn thấy . Tỷ lệ trung bình giữa số mắt xích buta-1,3-đien và số mắt xích stiren trong loại cao su trên là:
A. 2:3.
B. 1:1.
C. 3:2.
D. 1:2.
- Câu 220 : Tiến hành phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta–1,3–đien (butađien), thu được polime X. Cứ 2,834 gam X phản ứng vừa hết với 1,731 gam . Tỉ lệ số mắt xích (butađien : stiren) trong loại polime trên là
A. 1 : 1.
B. 1 : 2.
C. 2 : 3.
D. 1 : 3.
- Câu 221 : Polime X do phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và buta-1,3-đien. Cho 2,62 gam X phản ứng thì cần vừa đủ là 1,6 gam brom (trong ). Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và stiren trong polime trên là
A. 1:2.
B. 2:3
C. 1:3.
D. 3:5.
- Câu 222 : Đốt cháy hoàn toàn m gam một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng lượng không khí vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó chiếm 13,96% về thể tích (không khí chứa 20% oxi về thể tích, còn lại là nitơ). Tỉ lệ số mắt xích isopren và acrilonitrin trong polime trên là
A. 3:5
B. 5:4
C. 5:3
D. 4:5
- Câu 223 : Khi đốt cháy một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa 58,33% về thể tích. Tỷ lệ mắt xích isopren với acrilonitrin trong polime trên là:
A. 1:3.
B. 1:2.
C. 3:2.
D. 2:1.
- Câu 224 : Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng cao su buna-S với lượng không khí vừa đủ, thấy tạo 1 hỗn hợp khí ở nhiệt độ mà chiếm 76,36% về thể tích. Tỉ lệ mol giữa butađien và stiren trong polime này là
A. 2/1.
B. 3/2.
C. 2/3.
D. 3/4.
- Câu 225 : Đốt cháy hoàn toàn một đoạn mạch cao su buna-N bằng lượng không khí vừa đủ (20% số mol , 80% số mol ) thu được . Ngưng tụ hơi nước thì hỗn hợp khí còn lại N2 chiến 84,127% tổng số mol. Tỉ lệ mắt xích butađien và acrilonitrin trong cao su buna-N là
A. 2/3
B. 2/1
C. 1/2
D. 3/2
- Câu 226 : Đốt cháy hoàn toàn một loại cao su buna-N (polime X) với không khí vừa đủ, sau đó đưa hỗn hợp sau phản ứng về thu được hỗn hợp khí Y có chứa 76,7% về thể tích. Tỉ lệ số mắt xích giữa buta-1,3-đien và acrilonitrin trong polime X là:
A. 2:3
B. 1:2
C. 2:1
D. 3:2
- Câu 227 : Lấy 21,33 gam cao su isopren đã được lưu hóa đem đốt cháy hoàn toàn bằng oxi vừa đủ, sau phản ứng ngưng tụ hết hơi nước thì còn lại 34,272 lít khí (đktc). Trung bình cứ bao nhiêu mắt xích isopren thì có 1 cầu nối đisunfua (-S-S-) ?
A. 23
B. 18
C. 46
D. 21
- Câu 228 : Một loại cao su buna-N có phần trăm khối lượng của nitơ là 19,72%. Tỉ lệ mắt xích butađien và vinyl xianua là:
A. 1 : 2
B. 2 : 1
C. 1 : 3
D. 3 : 1
- Câu 229 : Một loại cao su buna-N chứa 14,973% nitơ về khối lượng . Tỉ lệ số mắt xích giữa butađien và acrilonitrin là
A. 3 : 4.
B. 4 : 3.
C. 2 : 3.
D. 3 : 2.
- Câu 230 : Khi tiến hành phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin ta thu được một tơ nilon-6,6 chứa 12,39% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích giữa axit ađipic và hexametilenđiamin trong mẫu tơ trên là:
A. 1:3
B. 1:1
C. 2:3
D. 3:2
- Câu 231 : Khi tiến hành phản ứng trùng ngưng giữa etylen glicol và axit terephtalic ta thu được một tơ lapsan chứa 40,51% oxi về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích giữa etylen glicol và axit terephtalic trong mẫu tơ trên là
A. 1:3.
B. 3:1.
C. 2:3.
D. 3:2.
- Câu 232 : Khi tiến hành phản ứng trùng ngưng giữa etylen glicol và axit terephtalic ta thu được một tơ lapsan (polime X). Đốt cháy hoàn toàn polime X ta thu được và với tỉ lệ số mol là . Hỏi tỉ lệ số mắt xích giữa etylen glicol và axit terephtalic trong mẫu tơ trên là:
A. 1:2
B. 2:1
C. 2:3
D. 3:2
- Câu 233 : Cho cao su buna-S tác dụng với người ta thu được polime X (Giả thiết tất cả các liên kết -CH=CH- trong mắt xích đều đã phản ứng). Trong polime X, % khối lượng brom là 64,34%. Tỉ lệ mắt xích butađien : stiren trong cao su buna-S đã dùng là :
A. 5 : 2.
B. 1 : 1
C. 3 : 1
D. 2 : 1
- Câu 234 : Một loại cao su thiên nhiên đã được lưu hóa có chứa 2,05% lưu huỳnh về khối lượng. Hỏi cứ bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế nguyên tử H ở nhóm metylen trong mạch cao su?
A. 46
B. 47
C. 45
D. 23
- Câu 235 : Một loại cao su lưu hoá có khoảng 2,5498% lưu huỳnh. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua -S-S-. Giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su?
A. 33
B. 39
C. 42
D. 36
- Câu 236 : Một loại cao su lưu hóa chứa 4,5% lưu huỳnh. Cho rằng mỗi cầu đisunfua -S-S- thay thế hai nguyên tử H. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua ?
A. 18
B. 10.
C. 20.
D. 16.
- Câu 237 : Khi cho một loại cao su buna-S tác dụng với dung dịch brom (dung môi là ) thì cứ 1,05 gam cao su có thể tác dụng hết với 0,8 gam . Tỷ lệ mắt xích butađien và stiren trong loại cao su trên là
A. 2:3.
B. 1:3.
C. 1:1.
D. 3:2.
- Câu 238 : Hòa tan hoàn toàn 2,1 gam một loại cao su buna – S vào dung môi hữu cơ trơ, thu được dung dịch E. Biết E phản ứng cộng với tối đa 1,6 gam brom trong dung dịch. Tỉ lệ giữa số mắt xích butađien và stiren trong cao su trên là
A. 5 : 3.
B. 3 : 2.
C. 2 : 3.
D. 3 : 5.
- Câu 239 : Cứ 5,668 gam cao su buna–S phản ứng vừa hết với 3,462 gam trong . Hỏi tỉ lệ butađien và stiren trong cao su buna–S là bao nhiêu?
A. 2 : 3.
B. 1 : 2.
C. 3 : 5.
D. 1 : 3.
- Câu 240 : Cứ 10,22 gam cao su buna-S phản ứng hết với dung dịch có chứa 7,787 gam brom. Hỏi tỉ lệ mắt xích buta-1,3-đien và stiren trong cao su là bao nhiêu ?
A. 2:3
B. 1:2
C. 1:3
D. 3:5
- Câu 241 : Cứ 45,75 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 20 gam brom trong . Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là
A. 3 : 5
B. 1 : 2
C. 2 : 3
D. 1 : 3
- Câu 242 : Cứ 49,125 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 30 gam brom trong . Tỉ lệ số mắt xích stiren và butađien trong loại cao su trên tương ứng là
A. 1 : 2
B. 2 : 3.
C. 2 : 1.
D. 1 : 3.
- Câu 243 : Hòa tan hoàn toàn 4,27 gam một loại cao su buna–N vào dung môi hữu cơ trơ, thu được dung dịch T. Biết T phản ứng cộng với tối đa 4,8 gam brom trong dung dịch. Tỉ lệ giữa số mắt xích butađien và acrilonitrin trong cao su trên là
A. 5 : 3.
B. 3 : 5.
C. 3 : 2.
D. 2 : 3.
- Câu 244 : Tiến hành lưu hoá cao su thiên nhiên theo tỉ lệ khối lượng giữa poliisopren và lưu huỳnh tương ứng là 97 : 3. Giả thiết toàn bộ lưu huỳnh đã cộng vào nối đôi C=C trong mạch cao su và cứ k mắt xích isopren sẽ có một cầu nối – S – S –. Giá trị gần nhất với k là
A. 10.
B. 20.
C. 30.
D. 40.
- Câu 245 : Đun hỗn hợp gồm acrilonitrin và ankađien liên hợp X (tỉ lệ mol 1:1) thu được polime Y. Trong Y có 78,505% khối lượng cacbon. Công thức của Y là
A.
B.
C.
D.
- Câu 246 : Khi cho poliisopren tham gia phản ứng cộng với HCl thu được một loại polime có chứa 14,76% clo về khối lượng. Trung bình một phân tử HCl phản ứng với k mắt xích trong mạch polime theo sơ đồ:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 247 : Clo hóa polipropilen thu được một loại polime trong đó clo chiếm 22,12%. Trung bình một phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích của polipropilen ?
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
- Câu 248 : Khi clo hoá PVC ta thu được một loại tơ clorin có chứa 66,7% clo về khối lượng. Hỏi trung bình một phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích PVC?
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
- Câu 249 : Khi clo hóa PVC thu được một loại tơ clorin chứa 60,17% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
A. 5.
B. 3.
C. 7.
D. 2.
- Câu 250 : Khi clo hóa PVC ta thu được một loại tơ clorin chứa 66,18% clo về khối lượng. Trung bình 1 phân tử clo tác dụng với số mắt xích PVC là?
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
- Câu 251 : Khi clo hóa PVC ta thu được một loại tơ clorin X. Biết trung bình một phân tử clo tác dụng với 4 mắt xích PVC. Tính % khối lượng clo trong tơ clorin X ?
A. 73,20%
B. 66,77%
C. 63,96%
D. 62,39%
- Câu 252 : Cho cao su buna tác dụng với (trong có mặt P) thì thu được polime no, trong đó Clo chiếm 58,172% về khối lượng. Trung bình cứ 20 phân tử thì phản ứng được với bao nhiêu mắt xích cao su buna ?
A. 20.
B. 19.
C. 18.
D. 17.
- Câu 253 : Khi cho poli(vinyl clorua) tham gia phản ứng thế với clo thu được tơ clorin chứa 63,96% clo về khối lượng. Trung bình một phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch polime theo sơ đồ:Giá trị của k là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
- Câu 254 : Trùng hợp chất E thu được polime dùng để sản xuất vật liệu hình sợi dài và mảnh với độ bền nhiệt nhất định. Khi đồng trùng hợp chất E với butađien-1,3 thu được polime dùng để sản xuất vật liệu có tính đàn hồi. Chất nào sau đây thỏa mãn tính chất của E?
A. Stiren.
B. Lưu huỳnh.
C. Isopren.
D. Acrilonitrin.
- Câu 255 : Dãy polime đều được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là
A. Teflon, polietilen, PV
B. Cao su buna, nilon-7, tơ axetat.
C. Nilon-6, poli vinyl ancol, thủy tinh plexiglas.
D. Nhựa rezol, nilon-7, tơ lapsan.
- Câu 256 : Polime nào sau đây được dùng để sản xuất tơ tổng hợp?
A. poli(metyl metacrylat).
B. poliacrilonitrin.
C. xenlulozơ triaxetat.
D. poliisopren.
- Câu 257 : Trong các ứng dụng sau của các loại polime, ứng dụng nào không đúng?
A. Polibuta-1,3-đien được dùng làm cao su.
B. Poli (metyl metacrilat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
C. Tơ nilon-6,6 được dùng làm túi nilon.
D. Poli (vinyl clorua) được dùng làm ống nước.
- Câu 258 : Điều nào sau đây không đúng ?
A. Chất dẻo là những vật liệu polime bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất mà vẫn giữ nguyên biến dạng đó khi thôi tác dụng.
B. Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.
C. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit
D. Tơ tằm, bông, lông thú là polime thiên nhiên.
- Câu 259 : Cho dãy gồm các polime: (1) polibutađien, (2) poliisopren, (3) poli(metyl metacrylat), (4) poli(vinyl clorua), (5) poliacrilonitrin.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
- Câu 260 : Các chất đều bị thuỷ phân trong dung dịch NaOH loãng, nóng là
A. nilon-6, protein, nilon-7, anlyl clorua, vinyl axetat.
B. vinyl clorua, glyxylalanin, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), nilon-6,6.
C. nilon-6, tinh bột, saccarozơ, tơ visco, anlyl clorua, poliacrilonitrin.
D. mantozơ, protein, poli(etylen-terephtalat), poli(vinyl axetat), tinh bột.
- Câu 261 : Dãy nào sau đây gồm các vật liệu được chế tạo từ các polime trong thành phần có chứa nguyên tố O và N?
A. Tơ olon, tơ axetat, tơ visco.
B. Tơ nilon-6, tơ nilon-6,6, tơ capron.
C. Tơ lapsan, teflon, nhựa novolac.
D. Nhựa PE, nhựa PVC, thủy tinh plexiglas.
- Câu 262 : Cho các polime: (1) poliacrilonitrin, (2) poli(vinyl axetat), (3) poli(metyl metacrylat), (4) poli(etylen terephtalat). Số polime thuộc loại polieste là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 263 : Khi cho hai chất X và Y trùng ngưng tạo ra polime Z có công thức
A. HO-CH2-CH2-OH; HOOC-C6H4-COOH.
B. HO-CH2-COOH; HO-C6H4-COOH.
C. HOOC-CH2CH2-COOH; HO-C6H4-OH.
D. cả A, B, C đều đúng.
- Câu 264 : Khi tiến hành trùng ngưng axit amino axetic thu được polime và 7,2 gam . Khối lượng polime thu được là
A. 22,8 gam.
B. 30 gam.
C. 35 gam.
D. 40 gam.
- Câu 265 : Polime X tạo thành từ sản phẩm của phản ứng đồng trùng hợp stiren và buta-1,3-đien. X là
A. polistiren.
B. polibutađien.
C. cao su buna-N.
D. cao su buna-S.
- Câu 266 : Chất nào sau đây không có phản ứng trùng hợp?
A. Etilen.
B. Isopren.
C. Buta-1,3-đien.
D. Etan.
- Câu 267 : Sản phẩm trùng ngưng axit ε-aminocaproic tạo ra
A. nilon-6,6.
B. nilon-7.
C. nitron.
D. nilon-6.
- Câu 268 : Cho các vật liệu: (1) nhựa polietilen, (2) nhựa polistiren, (3) tơ nitron, (4) tơ nilon-6,6. Khi đun nóng, số vật liệu bền trong cả môi trường axit và và môi trường kiềm là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
- Câu 269 : Tơ nilon–6,6 có tính dai, mềm, óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô, được dùng để dệt vải may mặc, dệt bít tất, đan lưới, bện dây cáp, dây dù. Polime tạo thành tơ nilon–6,6 có tên là
A. poliacrilonitrin.
B. poli(etylen terephtalat).
C. poli(hexametylen ađipamit).
D. xenlulozơ triaxetat.
- Câu 270 : Tiến hành phản ứng trùng ngưng axit ε – aminocaproic thu được polime dùng để sản xuất tơ nào sau đây?
A. Tơ nilon-6.
B. Tơ nilon-6,6.
C. Tơ nitron.
D. Tơ visco.
- Câu 271 : Sản phẩm hữu cơ nào sau đây được dùng làm tơ sợi
A. Polibuta-1,3-đien
B. Poli(vinylclorua)
C. Poli(phenolfomanđehit)
D. Poli(vinylxianua)
- Câu 272 : Theo nguồn gốc, loại tơ cùng loại với tơ nitron là
A. bông
B. capron
C. visco
D. xenlulozơ axetat.
- Câu 273 : Polime nào sau đây không thuộc loại chất dẻo?
A. Poli(phenol–fomanđehit).
B. Poli(metyl metacrylat).
C. Polietilen.
D. Polibutađien.
- Câu 274 : Thủy tinh hữu cơ plexiglas là loại chất dẻo rất bền, trong suốt, có khả năng cho gần 90% ánh sáng truyền qua nên được sử dụng làm kính ô tô, máy bay, kính xây dựng, kính bảo hiểm,.... Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ là
A. poli(acrilonitrin).
B. poli(hexametylen ađipamit).
C. poli(etylen terephtalat).
D. poli(metyl metacrylat).
- Câu 275 : Cđây được trùng hợp tạo thành PVC?
A.
B.
C.
D.
- Câu 276 : Khi đốt cháy hoàn toàn một polime X chỉ thu được CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X có thể là polime nào dưới đây ?
A. Polipropilen.
B. Tinh bột.
C. Polistiren.
D. Poli(vinyl clorua).
- Câu 277 : Chọn phát biểu không đúng: polime ...
A. đều có phân tử khối lớn, do nhiều mắt xích liên kết với nhau.
B. có thể được điều chế từ phản ứng trùng hợp hay trùng ngưng.
C. được chia thành nhiều loại: thiên nhiên, tổng hợp, nhân tạo.
D. đều khá bền với nhiệt hoặc dung dịch axit hay bazơ.
- Câu 278 : Phân tử khối của một đoạn mạch xenlulozơ là 2430000u. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch xenlulozơ nêu trên là
A. 15000.
B. 12500.
C. 12000.
D. 16000.
- Câu 279 : Số mắt xích vinyl clorua có trong 100 gam poli(vinyl clorua) là
A.
B.
C.
D.
- Câu 280 : Thủy tinh hữu cơ poli(metyl metacrylat) được tổng hợp theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau:
A. 1,349 tấn.
B. 1,686 tấn.
C. 1,433 tấn
D. 1,265 tấn.
- Câu 281 : Một loại cao su lưu hóa chứa 1,964% lưu huỳnh. Hỏi có khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S- với giả thiết S đã thay thế cho H ở nhóm trong mạch cao su ?
A. 40.
B. 47.
C. 55.
D. 58.
- Câu 282 : PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ:
A.
B.
C.
D.
- Câu 283 : Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ triaxetat, nilon-6,6. Số polime tổng hợp là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 284 : Cho dãy gồm các polime: (1) polistiren, (2) poli(phenol-fomanđehit), (3) poli(metyl metacrylat), (4) polietilen. Số polime có chứa vòng benzen là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
- Câu 285 : Polime dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit là
A. Amilozơ.
B. Glicogen.
C. Cao su lưu hóa.
D. Xenlulozơ.
- Câu 286 : Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. Nhựa bakelit.
B. Amilopectin của tinh bột.
C. Poli(vinyl clorua).
D. Cao su lưu hóa.
- Câu 287 : Cho các polime sau: (1) polietilen (PE); (2) poli (vinyl clorua) (PVC); (3) cao su lưu hóa; (4) polistiren (PS); (5) amilozơ; (6) amilopectin; (7) xenlulozơ. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
A. 7.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
- Câu 288 : Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tơ visco là tơ hóa học.
B. Tripanmitin là chất lỏng ở điều kiện thường.
C. Amilopectin có cấu tạo mạch phân nhánh.
D. Dung dịch anbumin có phản ứng màu biure.
- Câu 289 : Cho hợp chất cao phân tử có cấu tạo như sau:
A. Tơ lapsan.
B. Keo dán ure-fomađehit.
C. Nhựa novolac.
D. Cao su buna – S.
- Câu 290 : Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Polime không bay hơi được.
B. Polime không có nhiệt độ nóng chảy nhất định.
C. Thủy tinh hữu cơ là vật liệu trong suốt, giòn và kém bền.
D. Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường.
- Câu 291 : Cho sơ đồ sau:Công thức cấu tạo của M là
A.
B.
C.
D.
- Câu 292 : Xét các phản ứng sau đây, phản ứng nào thuộc loại phản ứng trùng ngưng ?
A. chỉ phản ứng (1).
B. chỉ phản ứng (3).
C. hai phản ứng (1) và (2).
D. hai phản ứng (2) và (3).
- Câu 293 : Polime X được sinh ra bằng cách trùng hợp . Tên gọi của X là:
A. tơ olon.
B. poli(vinyl clorua).
C. polietilen.
D. tơ nilon-6.
- Câu 294 : Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren
B. toluen
C. caprolactam
D. etilen
- Câu 295 : Monome trùng hợp tạo PVC là
A.
B.
C.
D.
- Câu 296 : Cho dãy gồm các tơ: (1) tơ nitron, (2) tơ tằm, (3) tơ nilon-6,6, (4) tơ nilon-6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ thiên nhiên?
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
- Câu 297 : Loại tơ nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nilon-6,6.
B. Tơ olon.
C. Tơ tằm.
D. Tơ visco.
- Câu 298 : Polime nào sau đây không chứa nitơ trong phân tử?
A. Poli(vinyl clorua).
B. Poliacrilonitrin.
C. Nilon-6,6.
D. Nilon-6.
- Câu 299 : Khi trùng hợp nguyên liệu nào sau đây thu được polime không dùng để chế tạo chất dẻo?
A. phenol và fomanđehit.
B. vinyl clorua.
C. vinyl xianua.
D. metyl metacrylat.
- Câu 300 : Câu nào sau đây là đúng?
A. Chất dẻo là những polime có tính đàn hồi.
B. Những vật liệu có tính dẻo đều là chất dẻo.
C. Chất dẻo là những polime có tính dẻo.
D. Chất dẻo là những polime có khối lượng phân tử rất lớn.
- Câu 301 : Đun nóng polime với dung dịch HCl loãng. Sản phẩm thu được là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 302 : Nhựa novolac được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch
A. HCOOH trong môi trường axit.
B. trong môi trường axit.
C. trong môi trường axit.
D. HCHO trong môi trường axit.
- Câu 303 : Hai chất nào sau đây gồm các polime tổng hợp?
A. tinh bột, xenlulozơ.
B. polietilen, polibutađien.
C. sợi bông, xenlulozơ tri axetat.
D. tơ tằm, poli(hexametylen ađipamit).
- Câu 304 : Cho dãy gồm các polime sau: (1) poli(vinyl clorua), (2) poliacrilonitrin, (3) polietilen, (4) poli(vinyl axetat). Số polime trong thành phần chỉ chứa nguyên tố cacbon và hiđro là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
- Câu 305 : Phân tử khối của một đoạn mạch amilopectin là 194400. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch amilopectin nêu trên là
A. 1080.
B. 1200.
C. 2160.
D. 1296.
- Câu 306 : Polime dùng làm nguyên liệu sản xuất thủy tinh hữu cơ plexiglas có cấu trúc như sau:
A. 400.
B. 100.
C. 200.
D. 500.
- Câu 307 : Clo hoá PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
- Câu 308 : Cho sơ đồ chuyển hóa: Để tổng hợp 500 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%).
A. 448,0.
B. 716,8.
C. 573,4.
D. 896,0.
- Câu 309 : Cho các chất: propen, toluen, glyxin, stiren. Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
- Câu 310 : Cho dãy gồm các polime: (1) poli(metyl metacrylat), (2) poliisopren, (3) poli(etylen terephtalat); (4) poli(hexametilen ađipamit).
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 311 : Tiến hành phản ứng trùng ngưng ancol o–hiđroxibenzylic thu được polime dùng để sản xuất chất dẻo nào sau đây?
A. Nhựa polietilen.
B. Nhựa poli(vinyl clorua).
C. Thủy tinh hữu cơ plexiglas.
D. Nhựa novolac.
- Câu 312 : Cho hợp chất cao phân tử có cấu tạo như sau:
A. Chất dẻo.
B. Keo dán.
C. Cao su.
D. Tơ.
- Câu 313 : Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ ) được gọi là phản ứng
A. thủy phân.
B. xà phòng hóa.
C. trùng ngưng.
D. trùng hợp.
- Câu 314 : Nhựa rezol (PPF) được tổng hợp bằng phương pháp đun nóng phenol với
A. HCHO trong môi trường kiềm.
B. trong môi trường axit.
C. HCHO trong môi trường axit.
D. HCOOH trong môi trường axit.
- Câu 315 : Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, tơ nilon - 6,6. Những tơ thuộc loại polime nhân tạo là:
A. tơ nilon -6,6 và tơ capron.
B. tơ visco và tơ axetat.
C. tơ tằm và tơ enang.
D. tơ visco và tơ nilon -6,6.
- Câu 316 : Cho các polime sau : sợi bông (1), tơ tằm (2), sợi đay (3), tơ enang (4), tơ visco (5), tơ axetat (6), nilon-6,6 (7). Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là?
A. (1), (2), (3), (5), (6).
B. (5), (6), (7).
C. (1), (2), (5), (7).
D. (1), (3), (5), (6).
- Câu 317 : Trong thành phần hóa học của polime nào sau đây không có nguyên tố Nitơ?
A. Tơ nilon-7.
B. Tơ nilon-6.
C. Cao su buna.
D. Tơ nilon-6,6.
- Câu 318 : (X) là polime thiên nhiên, có nhiều ứng dụng trong đời sống, sản xuất. Khi chế hóa (X) tạo được tơ visco, tơ axetat, ....(X) là
A. xenlulozơ.
B. glucozơ.
C. tinh bột.
D. saccarozơ.
- Câu 319 : Tơ visco thuộc loại tơ?
A. Poliamit.
B. Polieste.
C. Thiên nhiên.
D. Bán tổng hợp.
- Câu 320 : Thủy tinh hữu cơ plexiglas (dùng làm kính ô tô, máy bay, kính xây dựng, kính bảo hiểm,...) là loại chất dẻo bền, trong suốt, cho gần 90% ánh sáng truyền qua. Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ là
A. poli(acrilonitrin).
B. poli(metyl metacrylat).
C. poli(etylen terephtalat).
D. poli(hexametylen ađipamit).
- Câu 321 : Trong số các chất sau, chất điều chế trực tiếp được nhựa PVC là
A.
B.
C.
D.
- Câu 322 : Polime nào sau đây không được được dùng làm chất dẻo?
A. Polietilen.
B. Poli(vinyl clorua).
C. Poli(metyl metacrylat).
D. Poli acrilonitrin.
- Câu 323 : Khi đốt cháy hoàn toàn một loại vật liệu X, bằng ôxi thu được sản phẩm cháy gồm . Vật liệu X có thể là
A. cao su buna-S.
B. tơ axetat.
C. tơ olon.
D. tơ visco.
- Câu 324 : Nhận sét nào sau đây đúng?
A. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường.
B. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
C. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ.
D. Các polime dễ bay hơi.
- Câu 325 : Cho dãy các nguyên liệu: (1) axit ε – aminocaproic, (2) phenol và fomanđehit, (3) etylen glicol và axit terephatalic, (4) hexametylenđiamin và axit ađipic.
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
- Câu 326 : Polime nào dưới đây có cấu trúc mạng lưới không gian?
A. Cao su lưu hóa.
B. Polietilen.
C. Amilopectin.
D. Poli(vinyl clorua).
- Câu 327 : Cho polime có cấu trúc hình học như sau:
A. Cao su buna – S.
B. Cao su buna – N.
C. Cao su thiên nhiên.
D. Cao su buna.
- Câu 328 : Cho các polime: (1) xenlulozơ triaxetat, (2) poli(hexametylen ađipamit), (3) poliacrilonitrin, (4) poli(etylen terephtalat). Polime thuộc loại poliamit là
A. (2).
B. (3).
C. (4).
D. (1).
- Câu 329 : Cho dãy gồm các polime: (1) policaproamit, (2) poli(hexametylen ađipamit), (3) poli(etylen terephtalat), (4) amilozơ.
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
- Câu 330 : Cho biết khối lượng phân tử của PVC là 200000. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử Cl trong 1 phân tử PVC ?
A. 5000
B. 3550
C. 4500
D. 3200
- Câu 331 : Phân tử khối trung bình của poly(metyl metacrylat) để điều chế thủy tinh hữu cơ là 25.000. Số mắt xích trung bình của loại polime trên là
A. 166.
B. 250.
C. 183.
D. 257.
- Câu 332 : Cho sơ đồ tổng hợp cao su buna-N:
A. 54 kg.
B. 158 kg.
C. 105 kg.
D. 107 kg.
- Câu 333 : Teflon được sản xuất từ clorofom qua các giai đoạn:
A. 5,835
B. 2,988.
C. 11,670.
D. 5,975.
- Câu 334 : Để điều chế cao su buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau:Tính khối lượng etan cần lấy để có thể điều chế được 5,4 kg cao su buna theo sơ đồ trên ?
A. 46,875 kg.
B. 62,50 kg.
C. 15,625 kg.
D. 31,25 kg.
- Câu 335 : Polime(phenol-fomanđehit) ở dạng nhựa novolac có cấu trúc như sau:
A. 212.
B. 424.
C. 240.
D. 480.
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein