Chuyên đề Hidrocacbon dẫn xuất halogen có lời giải...
- Câu 1 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O, còn lại là khí Cl2. Khi phân tích định lượng clo của cùng một lượng chất đó bằng một lượng dung dịch AgNO3 người ta thu được 1,435 gam AgCl, CTPT của hợp chất trên là:
A. CH2Cl2
B. CH3Cl
C. C2H2Cl4
D. C2H4Cl2
- Câu 2 : Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch nước vôi trong (dư), thì khối lượng dung dịch trong bình giảm 2,48 gam và tạo ra 7 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là:
A. C6H14
B. C7H14
C. C7H16
D. C6H12
- Câu 3 : A là một xycloankan, khi đốt cháy 672 ml khí A thấy khối lượng CO2 thu được nhiều hơn khối lượng H2O thu được 3,12 gam và khí A làm mất màu nước Br2, A là:
A. xyclobutan
B. metylxyclopropan
C. etylxyclopropan
D. xyclopropan
- Câu 4 : Đốt cháy hỗn hợp CH4, C2H6, C3H8 thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Thể tích O2 (đktc) đã tham gia phản ứng cháy là:
A. 2,48 lít
B. 3,92 lít
C. 4,53 lít
D. 5,12 lít
- Câu 5 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng stiren sinh ra 1,1 gam khí CO2. Khối lượng stiren phản ứng là:
A. 0,325g
B. 0,26g
C. 0,32g
D. 0,62g
- Câu 6 : Đốt cháy hoàn toàn 26,5 gam một ankinbezen X cần 294 lít không khí (đktc), oxi hóa X thu được axit benzoic. Giả thiết không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ. X là:
A. toluen
B. o-metyltoluen
C. etylbenzen
D. o-etyltoluen
- Câu 7 : Đốt 6,72 lít hỗn hợp X ở (đktc) gồm ankan A và ankin B thu được 11,2 lít CO2 ở (đktc) và 7,2 gam nước. Thành phần phần tram thể tích A, B trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 25% và 75%
B. 50% và 50%
C. 33,3% và 66,7%
D. 75% và 25%
- Câu 8 : Thể tích không khí (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzene là:
A. 84 lít
B. 74 lít
C. 82 lít
D. 83 lít
- Câu 9 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin cần 6,72 lít O2 ở (đktc) sản phẩm dẫn qua dung dịch nước vôi dư thấy bình nước vôi tăng a gam và tách được 20 gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 12,4
B. 10,6
C. 4,12
D. 5,65
- Câu 10 : Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiêm gồm: metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 84,0 lít
B. 70,0 lít
C. 78,4 lít
D. 56,0 lít
- Câu 11 : X là một chất hữu cơ. Oxi hóa hoàn toàn 9,45 g X, sản phẩm oxi hóa chỉ gồm CO2 và H2O. Cho hấp thụ sản phẩm oxi hóa vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2, khối lượng bình tăng 41,85g. Trong bình có tạo 132,975 g kết tủa. Tỉ khối hơi của X so với metan bằng 5,25. Khi cho X tác dụng với Br2, đun nóng, chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất. X không cho được phản ứng cộng hiđro. X là
A. Neopentan
B. Xyclopenpan
C. Pentan
D. Xyclohexan
- Câu 12 : Phân tích hoàn toàn m gam một chất hữu cơ A thu được CO2, H2O và HCl. Dẫn toàn bộ sản phẩm (khí và hơi) qua dung dịch AgNO3 dư, thấy thoát ra một khí duy nhất có thể tích bằng 4,48 lít. Khối lượng bình đựng tăng thêm 9,1 gam và có 28,7 gam tủa trắng. Biết trong phân tử A có chứa 2 nguyên tử Cl. Vậy CTPT của A là:
A. CH2Cl2
B. C2H4Cl2
C. C3H4Cl2
D. C3H6Cl2
- Câu 13 : Có một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C2H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được 28,8 gam H2O. Mặt khác, 0,5 mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch Br2 20%. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 50; 20; 30
B. 50; 25; 25
C. 25; 25; 50
D.50; 16,67; 33,33
- Câu 14 : X là hỗn hợp gồm etan, propan, hiđro. Đốt cháy hoàn toàn 9,8 gam hỗn hợp X sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 100 gam dung dịch H2SO4 giảm xuống còn 83,05%, sau đó dẫn khí còn lại vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Tính giá trị của m?
A. 70 gam
B. 50 gam
C. 65 gam
D. 48 gam
- Câu 15 : Hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C4H10 và H2. Cho 11,2 lít khí (đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng brom dư thấy có 64 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít (đktc) X được 55 gam CO2 và m gam nước. Giá trị của m là:
A. 31,5
B. 27,0
C. 24,3
D. 22,5
- Câu 16 : X là hỗn hợp gồm propan, xyclopropan, butan và xyclobutan. Đốt m gam hỗn hợp X thu được 63,8 gam CO2 và 28,8 gam H2O. Thêm 1 lượng hiđro vừa đủ vào m gam hỗn hợp X để thực hiện phản ứng mở vòng (xúc tác Ni, t0) thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 26,375. Tỉ khối của hỗn hợp X so với H2 là
A. 23,95
B. 25,75
C. 24,52
D. 22,89
- Câu 17 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09 mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thì khối lượng kết tủa thu được lớn hơn 4 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là
A. CH≡C−CH3, CH2=C=C=CH2
B. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2
C. CH≡C−CH, CH2=CH−C≡CH
D. CH2=C=CH2, CH2=CH−C≡CH
- Câu 18 : Hỗn hợp khí A chứa N2 và hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khối lượng hỗn hợp A là 18,3 gam và thể tích của nó là 11,2 lít. Trộn A với một lượng dư oxi rồi đốt cháy, thu được 11,7 gam H2O và 21,28 lít CO2. Các thể tích khí đo ở điều kiện chuẩn. CTPT của 2 hiđrocacbon là:
A. C3H4; C4H6
B. C4H6; C5H8
C. C3H2; C4H4
D. C4H4; C5H6
- Câu 19 : Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là:
A. 5,85
B. 6,60
C. 7,30
D. 3,39
- Câu 20 : Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6 và C4H10 bằng 1 lượng không khí vừa đủ thu được 10,8 gam H2O và một hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro là 15 (coi như không khí chỉ gồm 80% thể tích N2 và còn lại là O2). Giá trị của m là:
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
- Câu 21 : Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một chất hữu cơ X thu được hỗn hợp khí CO2, H2O, HCl. Dẫn hỗn hợp này vào bình đựng dung dịch AgNO3 dư thu được 5,74 gam kết tủa và khối lượng bình dung dịch AgNO3 tăng thêm 2,54 gam. Khí thoát ra khỏi bình dung dịch AgNO3 dẫn vào 5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thấy xuất hiện kết tủa, lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại cho tác dụng Ba(OH)2 dư lại thấy xuất hiện thêm kết tủa, tổng khối lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm là 13,94 gam. Biết Mx < 230 g/mol. Số nguyên tử O trong một phân tử của X là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
- Câu 22 : Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X gồm axetilen, propin và một amin (A) no, đơn chức bằng lượng oxi vừa đủ thu được 630 ml hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ Y đi qua bình đựng H2SO4 đặc dư thấy thể tích giảm 305 ml. Cho amin (A) tác dụng với HNO2 thấy khí N2 thoát ra. Biết các khí đều đo ở đktc. Số đồng phân cấu tạo của A là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 23 : Đốt cháy hoàn toàn m gam cao su isopren đã được lưu hóa bằng không khí vừa đủ (chứa 20% O2 và 80% N2), làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được 1709,12 lít hỗn hợp khí (đktc). Lượng khí này làm này tác dụng vừa hết với dung dịch chứa 0,1 mol Br2. Tính giá trị của m?
A. 159,6 gam
B. 159,4 gam
C. 141,1 gam
D. 141,2 gam
- Câu 24 : Các Hiđrocacbon A, B thuộc dãy anken hoặc ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp A, B thu được khối lượng CO2 và H2O là 15,14 gam, trong đó oxi chiếm 77,15%. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp A, B có tỉ lệ mol thay đổi ta vẫn thu được một lượng khí CO2 như nhau. Tổng số nguyên tử cacbon trong A và B là:
A. 10
B. 9
C. 11
D. 12
- Câu 25 : Trong một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp A gồm etan và một ankin (đều ở thể khí) có tỉ lệ số mol là 1:1. Thêm oxi vào bình thì được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với H2 là 18. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B sau đó đưa về 0oC thấy hỗn hợp khí trong bình có tỉ khối so với H2 là 21,4665. Công thức ankin là:
A. C2H2
B. C3H4
C. C4H6
D. C5H8
- Câu 26 : Đốt cháy hoàn toàn 5,52 gam chất X thu được hỗn hợp khí và hơi A gồm CO2, HCl, H2O và N2. Cho một phần A đi chậm qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 6,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 1,82 gam và có 0,112 lít khí không bị hấp thụ. Phần còn lại của A cho lội chậm qua dung dịch AgNO3 trong HNO3 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 2,66 gam và có 5,74 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Phân tử khối X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 172,0
B. 188,0
C. 182,0
D. 175,5
- Câu 27 : Cho hỗn hợp T gồm X, Y, Z (MX + MZ = 2MY) là ba hiđrocacbon mạch hở có số nguyên tử C theo thứ tự tăng dần, có cùng công thức đơn giản nhất. Trong phân tử mỗi chất, C chiếm 92,31% về khối lượng. Đốt cháy 0,01 mol T thu được không quá 2,75 gam CO2. Đun nóng 3,12 gam T với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các chất trong T có cùng số mol. Giá trị lớn nhất của m là:
A. 7,98
B. 11,68
C. 13,82
D. 15,96
- Câu 28 : Hỗn hợp A gồm các Hiđrocacbon CxH2x+2, CyH2y, CzH2z-2 mạch thẳng được cho ở điều kiện thích hợp để tồn tại ở dạng khí (x y z). Đốt cháy A thu được thể tích CO2 và H2O bằng nhau. Cho A tác dụng với lượng vừa đủ 72 gam brom trong dung dịch thấy thoát ra 3,36 lít khí. Đốt cháy lần lượt mỗi khí thì thu được lần lượt n1, n2, n3 lít khí CO2 (đktc). Biết 0,0225(n1 + n2 + n3) = n1n2n3. Đốt cháy một hỗn hợp B khác cũng chứa 3 Hiđrocacbon trên thì thu được n mol CO2 và 9 gam nước. Biết khối lượng của B là 8,25 gam, giá trị của n là
A. 0,625
B. 0,604
C. 0,9
D. Đáp án khác
- Câu 29 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Q gồm 2 ankin X, Y. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 4,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 3,78 gam so với bạn đầu. Cho dung dịch Ba(OH)2 vừa đủ vào dung dịch thu thêm kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa của 2 lần là 18,85 gam. Biết rằng số mol của X bằng 60% tổng số mol của X và Y có trong hỗn hợp Q. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của X, Y lần lượt là:
A. C2H2 và C4H6
B. C4H6 và C2H2
C. C2H2 và C3H4
D. C3H4 và C2H6
- Câu 30 : Hỗn hợp X gồm một anken, một ankin, một amin no, đơn chức (trong đó số mol của ankin lớn hơn anken). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp trên bằng O2 vừa đủ thu được 0,86 mol CO2, H2O, N2. Ngưng tụ thì thấy hỗn hợp khí còn lại là 0,4 mol. Công thức của anken, ankin lần lượt là
A. C2H4 và C3H4
B. C2H4 và C4H6
C. C3H6 và C3H4
D. C3H6 và C4H6
- Câu 31 : TNT (2,4,6-trinitrotoluen) được điều chế bằng phản ứng của toluen với hỗn hợp gồm và đặc, trong điều kiện đun nóng. Biết hiệu suất của quá trình tổng hợp là 80%. Khối lượng TNT tạo thành từ 230 gam toluen là:
A. 454 gam
B. 550 gam
C. 687,5 gam
D. 567,5 gam
- Câu 32 : Cho m gam Hiđrocarbon no, mạch vòng A tác dụng với khí clo (chiếu sáng) thu được 9,48 g một dẫn suất clo duy nhất B. Để trung hòa khí HCl sinh ra cần vừa đúng 80ml dung dịch NaOH 1M. Hiệu suất clo hóa là 80%. Giá trị của m bằng
A. 8,4 g
B. 6,72 g
C. 5,376 g
D. 7,5 g
- Câu 33 : Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6g tác dụng hết với (xúc tác bột Fe) hiệu suất phản ứng đạt 80% là
A. 14g
B. 16g
C. 18g
D. 20g
- Câu 34 : Cho 5,4 gam ankin A phản ứng với dung dịch trong thu được 16,1 gam kết tủa. Tên của ankin A là:
A. propin
B. but-1-in
C. pent-1-in
D. hex-1-in
- Câu 35 : Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm propin và but-2-in lội thật chậm qua bình đựng dung dịch dư, sau phản ứng thu được 14,7g kết tủa màu vàng. Thành phần phần trăm thể tích propin và but-2-in trong X lần lượt là:
A. 80% và 20%
B. 25% và 75%
C. 50% và 50%
D. 33% và 67%
- Câu 36 : Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anlyl clorua; 0,3 mol benzyl bromua; 0,1 mol hexyl clorua; 0,15 mol phenyl bromua. Đun sôi X với nước đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chiết lấy phần nước lọc, rồi cho tác dụng với dung dịch dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 57,4
B. 14,35
C. 70,75
D. 28,5
- Câu 37 : Cho 5 gam hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,51 gam muối. Xác định khối lượng rượu thu được?
A. 3,48 gam
B. 4,15 gam
C. 2,15 gam
D. 3,89 gam
- Câu 38 : Đun nóng 13,875 gam một ankin clorua Y với dung dịch NaOH đặc, axit hóa dung dịch thu được bằng dung dịch nhỏ tiếp vào dung dịch thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa. CTPT của Y là
A.
B.
C.
D.
- Câu 39 : Đun nóng 3,57 gam hỗn hợp A gồm propyl clorua và phenyl clorua với dung dịch NaOH loãng, vừa đủ, sau đó thêm tiếp dung dịch đến dư vào hỗn hợp sau phản ứng thu được 2,87 garn kết tủa. Khối lượng phenyl clorua có trong hỗn hợp là
A. 1 gam
B. 1,57 gam
C. 2 gam
D. 2,57 gam
- Câu 40 : Clo hóa metan được một dẫn xuất X trong đó clo chiếm 92,2% khối lượng. Tên của X là:
A. metylen clorua
B. metyl clorua
C. clorofom
D. cacbon tetraclorua
- Câu 41 : Hợp chất X là hyđrocacbon no phân tử có 5 nguyên tử C. Khi cho X thế clo ở điều kiện ánh sáng, tỉ lệ 1:1 tạo ra một sản phẩm thế duy nhất. Hỗn hợp A gồm 0,02 mol X và một lượng hyđrocacbon Y. Đốt cháy hết A thu được 0,11 mol và 0,12 mol Tên của X, Y tương ứng là
A. neopentan và etan
B. xyclohexan và etan
C. neopentan và metan
D. xyclopentan và metan
- Câu 42 : Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử tác dụng với một lượng dư dung dịch trong thu được 45,9 gam kết tủa. Vậy X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên?
A. 5
B. 6
C. 4
D. 2
- Câu 43 : Clo hoá PVC thu được 1 polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 44 : Cho 17,92 lít hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon khí là ankan, anken và ankin lấy theo tỉ lệ mol 1: 1: 2 lội qua bình đựng dd lấy dư thu được 96 gam kết tủa và hỗn hợp khí Y còn lại. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 13,44 lít Biết thể tích đo ở đktc. Khối lượng của X là
A. 19,2 gam
B. 1,92 gam
C. 3,84 gam
D. 38,4 gam
- Câu 45 : Đốt cháy hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm hai ankin (thể khí ở nhiệt độ thường) thu được 26,4 gam Mặt khác, cho 8 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch trong dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được lượng kết tủa vượt quá 25 gam. Công thức cấu tạo của hai ankin trên là:
A. và
B.và
C. và
D. và
- Câu 46 : Hiđro hóa hoàn toàn một hiđrocacbon không no, mạch hở X thu được ankan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 6,6 gam và 3,24 gam Clo hóa Y (tỉ lệ 1:1 về số mol) thu được 4 dẫn xuất monoclo là đồng phân của nhau. Số nguyên tử CTCT X thỏa mãn là:
A. 3
B. 6
C. 7
D. 4
- Câu 47 : Cho 80 gam metan phản ứng với clo có chiếu sáng thu được 186,25 gam hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ Y và Z. Tỉ khối hơi của Y và Z so với metan tương ứng là 3,15625 và 5,3125. Để trung hòa hết khí HCl sinh ra cần vừa đúng 8,2 lít dung dịch NaOH 0,5M. Hiệu suất của phản ứng tạo Y và Z lần lượt là
A. 50% và 26%
B. 25% và 25%
C. 30% và 30%
D. 30% và 26%
- Câu 48 : Khi clo hóa 96g một Hiđrocacbon no, mạch hở thu được 3 sản phẩm thế lần lượt chứa 1, 2, 3 nguyên tử clo. Tỉ lệ thể tích các sản phẩm thế lần lượt là 1:2:3 Tỉ khối hơi của sản phẩm thế chứa hai nguyên tử clo đối với là 42,5. Tính thành phần % theo khối lượng của các sản phẩm thế?
A. 8,72%; 29,36%; 61,92%
B. 8,27%; 29,36%; 62,37%
C. 8,72%; 29,99%; 61,29%
D. 8,72%; 29,63%; 61,65%
- Câu 49 : Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X được a gam nước. Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột sắt, còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với không khí nằm trong khoảng 5-6 CTPT, tên của X lần lượt là:
A. pentametylbenzen
B. , hexametylbenzen
C. , hexametylstiren
D. , pentametylstiren
- Câu 50 : Hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần 36,8 gam oxi được 12,6 gam ; (đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Lấy 5,5 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch dư thu được 14,7 gam kết tủa. Công thức của 2 hiđrocacbon trong X là
A. và
B. và
C. và
D. và
- Câu 51 : Cho một hỗn hợp X bao gồm but-l-in, vinylaxetilen, axetilen. Cho 10,56 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch trong nước amoniac dư thu được 51,22 gam kết tủa. Mặt khác, đốt 2,912 lít hỗn hợp X (đktc) cần 11,648 lít (đktc). Phần trăm khối lượng but-l-in trong hỗn hợp X là
A. 59,84%
B. 40,91%
C. 42,25%
D. 50,84%
- Câu 52 : Dẫn hỗn hợp A gồm và 0,35 mol đi qua ống sứ đựng bột Ni. Nung nóng một thời gian, thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với He bằng 7,65. Cho B tác dụng với dư, thu được 7,35 gam kết tủa và hỗn hợp khí C thoát ra. Hỗn hợp khí C này làm mất màu tối đa dung dịch Mặt khác, đốt cháy cùng lượng C như trên thu được và ở đktc. Tỉ lệ gần nhất với
A. 0,011
B. 0,012
C. 0,012
D. 11
- Câu 53 : Hỗn hợp X chứa 0,08 mol axetilen, 0,06 mol axetanđehit, 0,09 mol vinylaxetilen và 0,16 mol Nung X với xúc tác Ni, sau một thời gian thì thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với là 21,13. Dẫn Y đi qua dung dịch dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam Z gồm 4 kết tủa có số mol bằng nhau, hỗn hợp khí T thoát ra sau phản ứng làm mất màu vừa hết 30 ml dung dịch brom 0,1M. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 27
B. 29
C. 26
D. 25
- Câu 54 : Cho hỗn hợp X gồm axetilen, propin, propen và hiđro vào bình kín chân không có chứa một ít bột niken làm xúc tác. Nung nóng bình tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với là 19,1667. Cho Y qua bình đựng dung dịch brom dư, thì có 24 gam brom bị mất màu, khối lượng bình đựng dung dịch brom tăng 5,6 gam và hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi bình có khối lượng 5,9 gam. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên vào bình đựng lượng dư dung dịch trong xuất hiện 31,35 gam kết tủa màu vàng nhạt. Thể tích (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn Y là:
A. 28,56 lít
B. 30,80 lít
C. 27,44 lít
D. 31,92 lít
- Câu 55 : Chia 3,584 L (đktc) hỗn hợp gồm một ankan (A), một anken (B) và một ankin (C) thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho qua dung dịch dư trong thấy thể tích hỗn hợp giảm 12,5% và thu được 1,47 gam kết tủa. Phần 2 cho qua dung dịch brom dư thấy khối lượng bình brom tăng 2,22 gam và có 13,6 gam brom đã tham gia phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí ra khỏi bình brom rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch dư thì thu được 2,955g kết tủa. Xác định công thức cấu tạo A, B và C
A. ,,
B. ,,
C. ,,
D. ,,
- Câu 56 : Một hỗn hợp X gồm 2 ankin A, B đều ở thể khí ở đktc. Để đốt cháy hết X cần dùng vừa đủ 20,16 lít (đktc) và phản ứng tạo ra 7,2 gam Xác định CTCT của A, B? Biết rằng khi cho lượng hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dư trong dung dịch thu được 62,7 gam kết tủa
A. ,
B. ,
C. ,
D. ,
- Câu 57 : Tiến hành đime hóa sau một thời gian thu được hỗn hợp X chứa hai chất hữu cơ có tỉ khối so với He là 65/6 Trộn V lít X với 1,5V lít thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với bột Ni sau một thời gian thì thu 17,92 lít (ở đktc) hỗn hợp Z có tỉ khối so với Y là 1,875. Cho Z lội qua dung dịch dư thì thấy có 0,3 mol phản ứng và tạo ra m gam kết tủa, hỗn hợp khí T thoát ra có thể tích là 12,32 lít (ở đktc) và làm mất màu tối đa 150 ml dung dịch Phần trăm khối lượng của trong m gam kết tủa là:
A. 30,12%
B. 27,27%
C. 32,12%
D. 19,94%
- Câu 58 : Một bình kín chỉ chứa hỗn hợp X gồm các chất sau: axetilen (0,2 mol), vinylaxetilen (0,3 mol), Hiđro (0,25 mol), và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với bằng 17,75. Khí Y phản ứng vừa đủ với 0,54 mol trong thu được m gam kết tủa và 4,704 lít hỗn hợp khí Z (điều kiện tiêu chuẩn). Khí Z phản ứng tối đa với 0,23 mol brom trong dung dịch. Giá trị của m là:
A. 74,36
B. 75,92
C. 76,18
D. 82,34
- Câu 59 : Đốt cháy hết 0,2 mol hỗn hợp X gồm và cần vừa đủ 0,61 mol thu được hiệu khối lượng và là 10,84 gam. Dẫn hỗn hợp H gồm 11,44 gam X với qua Ni, đun nóng, sau một thời gian được hỗn hợp Y (không có but-1-in); tỉ khối của Y đối với bằng 14,875. Dẫn Y qua dung dịch trong dư, thu được 3 kết tủa có khối lượng m gam và thoát ra hỗn hợp khí Z chỉ chứa các ankan và anken; trong đó số mol ankan bằng 2,6 lần số mol anken. Đốt cháy hết Z trong oxi dư, thu được 0,71 mol và 0,97 mol Giá trị của m gần nhất với:
A. 7,8
B. 8,1
C. 8,0
D. 7,9
- Câu 60 : Một hỗn hợp gồm 1 ankan A và 2,24 lít được chiếu sáng tạo ra hỗn hợp X gồm 2 sản phẩm thế monoclo và điclo ở thể lỏng có gam và hỗn hợp khí Y có lít. Cho Y tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH cho một dung dịch có và tổng nồng độ mol các muối tan là 0,6M. Tính thành phần trong hỗn hợp ban đầu?
A. 33,33%
B. 40%
C. 50%
D. 60%
- Câu 61 : Hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 có . Dẫn A (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta được hỗn hợp B. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A và là:
A. 40% H2; 60% C2H2; 29
B. 40% H2; 60% C2H2; 14,5.
C. 60% H2; 40% C2H2; 29.
D. 60% H2; 40% C2H2; 14,5.
- Câu 62 : Hỗn hợp A gồm 0,3 mol C2H4 và 0,2 mol H2. Đun nóng hỗn hợp A có Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp B. Hỗn hợp B làm mất màu vừa đủ 2 lít dung dịch Br2 0,075M. Hiệu suất phản ứng giữa etilen và hiđro là:
A. 75%
B. 50%
C. 100%
D. Tất cả đều không đúng
- Câu 63 : Đốt hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm axetilen, metylaxetilen và butađien thu được 6,72 lít CO2 ở đktc và 3,6 gam H2O. Nếu hiđro hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít H2 ở (đktc). Giá trị của V là:
A. 2,24
B. 4,48
C. 6,72
D. 7,98
- Câu 64 : Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2; 0,15 mol C2H4; 0,2 mol C2H6 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với bột Ni xúc tác 1 thời gian được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y được số gam CO2 và H2O lần lượt là
A. 39,6 và 23,4
B. 3,96 và 3,35
C. 39,6 và 46,8
D. 39,6 và 11,6
- Câu 65 : Dẫn 8,96 lít ở đktc hỗn hợp X gồm ankan A và anken B khí (ở điều kiện thường) qua dung dịch Brom dư thấy bình Brom tăng 16,8 gam. Công thức phân tử của B là:
A. C2H4
B. C3H6
C. C4H8
D. C5H7
- Câu 66 : Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín có xúc tác Ni thu được hỗn hợp Y. Cho Y lội từ từ vào bình đựng nước brom dư, sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình tăng thêm m gam và có 280ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với của H2 là 10,08. Giá trị của M là:
A. 0,205 gam
B. 0,585 gam
C. 0,328 gam
D. 0,620 gam
- Câu 67 : Hỗn hợp X gồm hai ankin đồng đẳng liên tiếp. 1,72 gam hỗn hợp X làm mất màu vừa đủ 16 gam Br2 trong CCl4 (sản phẩm cộng là các dẫn xuất tetrabrom). Nếu cho 1,72 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong amoniac thì thu được m gam chất rắn không tan có màu vàng nhạt. Giá trị của m là:
A. 10,14
B. 9,21
C. 7,63
D. 7,07
- Câu 68 : Hỗn hợp X gồm ankin Y cà H2 có tỉ khối so với H2 là 6,7. Dẫn X đi qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 16,75. Công thức phân tử của Y là
A. C4H6
B. C5H8
C. C3H4
D. C2H2
- Câu 69 : Cho 10 lít hỗn hợp khí X gồm CH4 và C2H2 tác dung với 10 lít H2 (Ni, ). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16 lít hỗn hợp khí (các khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ áp suất). Thể tích của CH4 và C2H2 trước phản ứng là:
A. 2 lít và 8 lít
B. 3 lít và 7 lít
C. 8 lít và 2 lít
D. 2,5 lít và 7,5 lít
- Câu 70 : Hỗn hợp khí C có thể tích 4,48 lít (đo ở đktc) gồm H2 và vinylaxetilen có tỉ lệ mol tương ứng là 3:1. Cho hỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 14,5. Cho toàn bộ hỗn hợp Y ở trên từ từ qua dung dịch nước brom dư thì khối lượng brom đã phản ứng là:
A. 32,0 gam
B. 8,0 gam
C. 3,2 gam
D. 16,0 gam
- Câu 71 : Hỗn hợp khí X gồm H2 và một hiđrocacbon Y, mạch hở. Tỉ khối của X đối với H2 bằng 3. Đun nóng X với bột Ni xúc tác, tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X1 có tỉ khối so với H2 bằng 4,5. Công thức phân tử của Y là
A. C2H2
B. C2H4
C. C3H6
D. C3H4
- Câu 72 : Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là:
A. CH2=CH2
B. CH3–CH=CH–CH3
C. CH2=CH–CH3
D. C2H5–CH=CH–C2H5
- Câu 73 : Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là:
A. 33,6 lít
B. 22,4 lít
C. 26,88 lít
D. 44,8 lít
- Câu 74 : Hiđrat hóa hỗn hợp etilen và prorilen có tỉ lệ mol 1:3 khi có mặt axit H2SO4 loãng thu được hỗn hợp rượu C. Lấy m gam hỗn hợp rượu C cho tác dụng hết với Na thấy bay ra 448 ml khí (đktc). Oxi hóa m gam hỗn hợp rượu X bằng O2 không khí ở nhiệt độ cao và có Cu xúc tác được hỗn hợp sản phẩm D. Cho D tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 2,808 gam bạc kim loại. Phần trăm số mol rượu propan-1-ol trong hỗn hợp là:
A. 75%
B. 7,5%
C. 25%
D. 12,5%
- Câu 75 : Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06 gam hỗn hợp Z, sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ của NaOH bằng 0,05M. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
A. C2H5OH và C3H7OH
B. C2H5OH và C4H9OH
C. C3H7OH và C4H9OH
D. C4H9OH và C5H11OH
- Câu 76 : Hỗn hợp X có 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 15,8. Lấy 6,32 gam X lội vào 200 gam dung dịch chứa xúc tác thích hợp thì thu được dung dịch Z và thấy thoát ra 2,688 lít khí khô Y ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16,5. Biết rằng dung dịch Z chứa anđehit với nồng độ C%. (Biết phản ứng chỉ xảy ra theo hướng tạo thành sản phẩm chính). Giá trị của C% là:
A. 1,043%
B. 1,305%
C. 1,407%
D. 1,208%
- Câu 77 : Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng du dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Thành phần % về thể tích của CH4 trong X là:
A. 50%
B. 25%
C. 60%
D. 20%
- Câu 78 : Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của V bằng:
A. 11,2
B. 13,44
C. 5,6
D. 8,96
- Câu 79 : Cho hỗn hợp gồm Ba, Al4C3, CaC2 tác dụng hết với nước dư thu được 3,36 lít hỗn hợp khí X có . Cho X vào bình kín có chứa ít bột Ni, rồi đun nóng. Sau một thời gian phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ qua bình đựng nước Br2 dư thu được 0,56 lít hỗn hợp khí Z thoát ta khỏi bình có . Hỏi khối lượng bình brom đã tăng bao nhiêu gam?
A. 2,75 gam
B. 1,35 gam
C. 1,55 gam
D. 2,35 gam
- Câu 80 : Một hỗn hợp X gồm ankan A và anken B được chia thành 2 phần. Phần 1 có thể tích 11,2 lít đem trộn với 6,72 lít H2 và một ít bột Ni trong một khí kế rồi đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy hỗn hợp khí sau cùng có thể tích giảm 25% so với ban đầu. Phần 2 nặng 80 gam, đem đốt cháy hoàn toàn thì tạo được 242 gam CO2. Xác định A và B?
A. C2H6 và C4H8
B. C2H6 và C3H6
C. CH4 và C3H6
D. CH4 và C4H8
- Câu 81 : Trong một bình kín dung tích 2,24 lít chứa một ít bột Ni xúc tác và hỗn hợp khí X gồm H2, C2H4 và C3H6 (ở đktc). Tỉ lệ số mol C2H4 và C3H6 là 1:1. Đốt nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh tới thu được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp Y qua bình nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 1,015 gam. Biết tỉ khối của X và Y so với H2 lần lượt là 7,6 và 8,445. Hiệu suất phản ứng của C2H4 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 20%
B. 25%
C. 12%
D. 40%
- Câu 82 : Một hỗn hợp X gồm C2H4 và C3H6 (trong đó C3H6 chiếm 71,43% về thể tích). Một hỗn hợp Y gồm hỗn hợp X nói trên và H2 với số mol X bằng 5 lần số mol H2. Nếu lấy 9,408 lít hỗn hợp khí Y (đktc) đun nóng với Ni đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Z. Biết rằng tỉ lệ mol hai ankan sinh ra bằng tỉ lệ mol của 2 anken tương ứng ban đầu. Số mol C2H6 và C3H8 trong hỗn hợp Z lần lượt là:
A. 0,02 mol; 0,05 mol
B. 0,04 mol; 0,1 mol
C. 0,05 mol; 0,02 mol
D. 0,1 mol; 0,04mol
- Câu 83 : Hỗn hợp khí X hồm C2H4, C2H2, C3H8, C4H10 và H2. Dẫn 6,32 gam X qua bình đựng dung dịch brom thì có 0,12 mol Br2 phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít X thu được 4,928 lít CO2 và m gam H2O. Tìm m?
A. 5,04g
B. 4,68g
C. 5,21g
D. 4,50g
- Câu 84 : Cho hỗn hợp X gồm H2, isopren, axetilen, anđehit acrylic, anđehit oxalic, trong đó H2 chiếm 50% về thể tích. Cho 1 mol hỗn hợp X qua bột Ni, nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Biết tỉ khối của Y so với X bằng 1,25. Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là
A. 0,8
B. 0,5
C. 1
D. 1,25
- Câu 85 : Đốt cháy 12,7 gam hỗn hợp X gồm vinylaxetilen; axetilen; propilen và H2 cần dùng 1,335 mol O2. Mặt khác, nung nóng 12,7 gam X có mặt Ni làm xúc tác, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y chỉ gồm các hiđrocacbon có tỉ khối so với H2 bằng 127/12. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,98 gam kết tủa; khí thoát ra khỏi bình được làm no hoàn toàn cần dùng 0,11 mol H2 (xúc tác Ni, ) thu được hỗn hợp khí Z có thể tích là 4,032 lít (đktc). Phần trăm khối lượng của axetilen có trong hỗn hợp Y là:
A. 10,24%
B. 16,38%
C. 12,28%
D. 8,19%
- Câu 86 : Hỗn hợp X chứa 4 hiđrocacbon ở thể khí có số nguyên tử C lập thành cấp số cộng và có cùng số nguyên tử H. Đun nóng 6,72 lít hỗn hợp E chứa X và H2 có mặt xúc tác Ni thu được hỗn hợp F có tỉ khối so với He bằng 9,5. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 phản ứng là a mol; đồng thời khối lượng bình tăng 3,68 gam. Khí thoát ra khỏi bình (hỗn hợp khí T) có thể tích là 1,792 lít chỉ chứa các hiđrocacbon. Đốt cháy toàn bộ T thu được 4,32 gam nước. Các khí đều đo ở đktc, giá trị của a là:
A. 0,12
B. 0,13
C. 0,14
D. 0,15
- Câu 87 : Hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam X vào bình kín có chứa một ít bột Ni làm xúc tác. Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung dịch có khối lượng giảm 21,45 gam. Nếu cho Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom tron CCl4 thì có 24 gam brom phản ứng. Mặt khác, cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl4, thấy có 64 gam brom phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 21,00
B. 22
C. 10
D. 21,5
- Câu 88 : Hỗn hợp khí X gồm metan, etan, etilen, propen, axetilen và 0,6 mol H2. Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 40,32 lít CO2 (đktc) và 46,8 gam H2O. Nếu sục hỗn hợp Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được m gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của m là:
A. 24,0
B. 36,0
C. 28,8
D. 32,0
- Câu 89 : Nhiệt phân CH4 ở giai đoạn trung gian, thổi toàn bộ hỗn hợp thu được qua ống có Ni nung nóng được hỗn hợp khí A có .Trong A chứa hỗn hợp A1 (gồm 3 hiđrocacbon có cùng số nguyên tử Cacbon trong phân tử). Biết hiđrocacbon chứa nhiều hiđro nhất nặng 24 gam, chiếm thể tích A1 và 1 mol A1 nặng 28,4 gam. Tính thành phần phần trăm về thể tích của các khí trong A.
A.;;
B.;;
C.;;
D. ;;
- Câu 90 : Một ancol đơn chức X mạch hở tác dụng với HBr được dẫn xuất Y chứa 58,4% brom về khối lượng. Đun Y với NaOH/C2H5OH được 3 anken. Tên Y là
A. 2-brom pentan
B. 1-brombutan.
C. 2- brombutan
D. 2-brom-2-metylpropan
- Câu 91 : Hợp chất X là xycloankan tác dụng với dung dịch Br2 thì thu được sản phẩm có công thức cấu tạo CH3CHBrCH2CHBrCH3. X là:
A. Metyl xyclobutan
B. etyl xyclobutan
C. l,2-đimetyl xyclopropan
D. 1,1- đimetylxyclopropan
- Câu 92 : Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, cumen, stiren, xyclohexan, xyclopropan và xyclopentan. Trong các chất trên, số chất phản ứng được với dung dịch brom là:
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
- Câu 93 : Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với khí Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được hai dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là:
A. 2-metylpropan
B. butan
C. 3-metylpentan
D. 2,3-đimetylbutan
- Câu 94 : Hiện tượng gì xảy ra khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên:
A. Dung dịch brom bị mất màu
B. Xuất hiện kết tủa
C. Có khí thoát ra
D. Dung dịch brom không bị mất màu
- Câu 95 : Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng?
A. 8
B. 5
C. 7
D. 6
- Câu 96 : Hãy chọn đúng hóa chất để phân biệt benzen, axetilen, stiren?
A. Dung dịch phenolphtalein
B. Dung dịch KMnO4, dung dịch AgNO3/NH3
C. Dung dịch AgNO3
D. Cu(OH)2
- Câu 97 : Hai hiđrocacbon A và B đều có CTPT là C6H6 và A có mạch C không nhánh. A làm mất màu dung dịch brom và dung dịch thuốc tím ở điều kiện thường; B không phản ứng với cả 2 dung dịch trên nhưng tác dụng với hiđro dư tạo ra D có CTPT là C6H12. A tác dụng với dung dịch bạc nitrat trong amoniac tạo thành kết tủa D có CTPT là C6H4Ag2. CTCT của A và B là:
A.; benzen
B.;benzen
C.;benzen
D. Tất cả các phương án trên đều sai.
- Câu 98 : Cho các chất sau: CaC2, A14C3, C3H8, C, CH3COONa, KOOCCH2COOK. Các chất có thể tạo ra CH4 nhờ phản ứng trực tiếp là:
A. CaC2, A14C3, C3H8, C
B. A14C3, C3H8, C.
C. A14C3, C3H8, C, CH3COONa
D. AI4C3,C3H8, C, CH3COONa, KOOCCH- 2COOK
- Câu 99 : Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen?
A. Ag2C2.
B. CH4.
C. Al4C3
D. CaC2
- Câu 100 : Ankađien liên hợp X có công thức phân tử C5H8. Khi X tác dụng với H2 có thể tạo được hiđrocacbon Y công thức phân tử C5H10 có đồng phân hình học. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2 = CHCH = CHCH3
B. CH2 = C = CHCH2CH3
C. CH2 = C(CH3)CH = CH2
D. CH2 = CHCH2CH = CH2
- Câu 101 : Etilen có lẫn các tạp chất SO2, CO2, hơi nước. Có thể loại bỏ các tạp chất bằng cách nào dưới đây
A. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch brôm dư và bình đựng CaCl2 khan
B. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch natri clorua dư
C. Dẫn hỗn hợp qua bình đựng dung dịch NaOH đặc
D. Dẫn hỗn hợp lần lượt qua bình đựng dung dịch brôm dư và H2SO4 đặc.
- Câu 102 : Cho các chất: xyclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, t°), cho cùng một sản phẩm là:
A. xyclobutan, cis-but-2-en và but-1-en
B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en
C. xyclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en
D. 2-metylpropen, cis -but-2-en và xyclobutan
- Câu 103 : Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1 ml hexan và ống thứ hai 1 ml hex-1-en. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút. Hiện tượng quan sát được là:
A. Có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệm.
B. Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất
C. Ở ống nghiệm thứ hai cả hai lớp chất lỏng đều không màu.
D. A, B, C đều đúng
- Câu 104 : X là một xycloankan một vòng. Hơi X nặng gấp 3 lần so với khí etilen. Khi cho X tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1, với sự hiện diện của ánh sáng chỉ thu một dẫn xuất clo duy nhất. X là:
A. Metylxyclopentan
B. Xyclohexan
C. 1,4-Đimetylxyclobutan
D. Xyclopentan
- Câu 105 : Cho một số nhận xét về dẫn xuất halogen của Hiđrocacbon:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
- Câu 106 : Cho 4 hợp chất hữu cơ A, B, C, D có công thức tương ứng là CxH2x, CxH2y, CyH2y, C2xH2y. Tổng khối lượng phân tử của chúng là 286 đvC. Biết A mạch hở và có không quá 2 nối đôi, C mạch vòng, D là dẫn xuất của benzen. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Có 2 chất thỏa mãn D
B. Có 3 chất thỏa mãn B
C. Có 5 chất thỏa mãn C
D. Có 2 chất thỏa mãn A.
- Câu 107 : Đốt cháy hoàn toàn Hiđrocacbon X thu được . Khi X phản ứng với clo tạo ra được hỗn hợp gồm nhiều hơn 3 đồng phân monoclo. Số lượng các chất thỏa mãn tính chất trên là:
A. 7
B. 5
C. 4
D. 6
- Câu 108 : Cho các dẫn xuất halogen sau: C2H5F
A. (3)>(2)>(4)>(1).
B. (1)>(4)>(2)>(3).
C. (1)>(2)>(3)>(4).
D. (3)>(2)>(1)>(4).
- Câu 109 : Cho hợp chất thơm: ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (loãng, dư, t°) ta thu được chất nào?
A. HOC6H4CH2OH.
B. ClC6H4CH2OH
C. HOC6H4CH2Cl
D. KOC6H4CH2OH
- Câu 110 : Thủy phân dẫn xuất halogen nào sau đây sẽ thu được ancol?
A. (1), (3)
B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (2), (3), (4).
- Câu 111 : Chọn dãy hóa chất đủ để điều chế toluen
A. C6H5Br, Na, CH3Br
B. C6H6, AlCl3,CH3Cl
C. C6H6, Br2 khan , CH3Br, bột sắt, Na
D. Tất cả các cách trên đều đúng
- Câu 112 : A là một hợp chất hữu cơ ở trạng thái rắn. Khi nung A với hỗn hợp B sinh ra khí C và chất rắn D. Đốt một thể tích khí C sinh ra một thể tích E và chất lỏng G. Nếu cho D vào dung dịch HCl cũng có thể thu được E. A, C, E, G là:
A. CH3COONa, C2H4, CO2, H2O
B. CH3COONa, CH4, CO2, H2O
C. C2H5COONa, C2H6, CO2, H2O
D. CH3COONa, C2H6, CO2, H2O
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein