Bài tập Lý thuyết Hóa học Vô cơ có giải chi tiết (...
- Câu 1 : Cho hỗn hợp gồm BaO, Al2O3, Fe3O4, MgO vào nước (dư) thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dd X. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là:
A. Mg(OH)2
B. Al(OH)3
C. Fe(OH)3
D. BaCO3
- Câu 2 : Cho các cặp chất sau:
A. 5
B. 7
C. 8
D. 6
- Câu 3 : Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, Al2O3, K2CO3. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
- Câu 4 : Tiến hành thí nghiệm sau:
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
- Câu 5 : Thí nghiệm nào sau đây sau phản ứng thu được kết tủa:
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3
B. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2
C. Đổ dung dịch H3PO4 vào dung dịch AgNO3
D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2
- Câu 6 : Phát biểu không đúng là:
A. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.
B. Phèn chua được dùng để làm trong nước.
C. Nước chứa nhiều HCO3 là nước cứng tạm thời.
D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
- Câu 7 : Trong các thí nghiệm sau
A. 5
B. 4.
C. 2.
D. 3.
- Câu 8 : Cho 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z, T chứa các chất khác nhau trong số 4 chất: (NH4)2CO3, NaHCO3, NaNO3, NH4NO3. Thực hiện nhận biết 4 dung dịch trên bằng dung dịch Ba(OH)2 thu được kết quả sau
A. X là dung dịch NaNO3.
B. Y là dung dịch NaHCO3.
C. T là dung dịch (NH4)2CO3.
D. Z là dung dịch NH4NO3.
- Câu 9 : Cho thí nghiệm mô tả hình vẽ
A. CaSO3, SO2.
B. NH4Cl, NH3
C. CH3COONa, CH4
D. KMnO4, O2
- Câu 10 : Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy tác dụng được với tất cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 11 : Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X. Khí Y là
A. HCl.
B. Cl2
C. O2
D. NH3
- Câu 12 : Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
B. Cho Si vào dung dịch NaOH, đun nóng.
C. Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch HCl.
D. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4.
- Câu 13 : Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy không khí như hình vẽ bên. Khí X là
A. H2.
B. C2H2.
C. NH3.
D. Cl2.
- Câu 14 : Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy gồm các chất: Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2, KNO3, NaCl. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch X là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
- Câu 15 : Hợp chất nào sau đây chứa 18,18% hiđro về khối lượng?
A. HCl.
B. H2O.
C. NaNO3.
D. KCl.
- Câu 16 : Trường hợp nào sau đây không sinh ra Ag?
A. Nhiệt phân AgNO3.
B. Đốt Ag2S trong không khí.
C. Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
D. Cho NaCl vào dung dịch AgNO3.
- Câu 17 : Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Cho dãy gồm các chất: Cu, Fe(NO3)3, KMnO4, NaOH, Cl2, K2SO4, AgNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch X là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 18 : Cho các chất: Al; AlCl3; Zn(OH)3; NH4HCO3; NaHS; Fe(NO3)2. Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch NaOH là:
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
- Câu 19 : Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO,Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng dư) thu được kết tủa gồm:
A. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2
B. Fe(OH)3 và Zn(OH)2
C. Fe(OH)2, và Cu(OH)2
D. Fe(OH)3
- Câu 20 : Khi cho các chất Al, FeS dung dịch HCl, dung dịch NaOH và dung dịch (NH4)2CO3 phản ứng với nhau từng đôi một thì số chất khí có thể thu được là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 21 : Cho các chất: AgNO3; Cu(NO3)2, MgCO3, Ba(HCO3)2, NH4HNO3, NH4NO3, và Fe(NO3)2. Nếu nung các chất trên đến khối lượng không đổi trong các bình kín không có không khí, rồi cho nước vào bình, số bình có thể tạo lại chất ban đầu sau các thí nghiệm là
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
- Câu 22 : Cho dung dịch NaOH loãng, dư vào dung dịch chứa FeCl2, ZnCl2, và CuCl2 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được kết tủa X. Đem toàn bộ X nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp rắn Y. Chât rắn Y gồm
A. Fe2O3, Cu
B. Fe2O3, CuO, ZnO
C. FeO, CuO, ZnO
D. FeO, CuO
- Câu 23 : Dãy các hợp chất tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là:
A. Zn(OH)2, Al2O3, Na2CO3
B. Al2O3, ZnO, NaHCO3
C. AlCl3, Al2O3, Al(OH)3
D. ZnO, Zn(OH)2, NH4Cl
- Câu 24 : Có 4 dung dịch riêng biệt: HCl, FeCl3, AgNO3, CuSO4. Nhúng vào dung dịch một thanh sắt nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn hóa học là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 25 : Cho các chất sau: Al; Al2O3; NH2C2H4COOH; NaHCO3; AlCl3; SO2; Al(OH)3. Số chất lưỡng tính trong dãy trên là:
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
- Câu 26 : Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí H2 dư theo sơ đồ hình vẽ:
A. CuO.
B. Al2O3.
C. PbO
D. FeO.
- Câu 27 : Trong phòng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình sau:
A. NO2, Cl2, CO2, SO2.
B. NO, CO2, H2, Cl2.
C. N2O, NH3, H2, H2S.
D. N2, CO2, SO2, NH3.
- Câu 28 : Cho Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X, nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y, cho tinh thể MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc đun nóng tạo thành khí Z. Các khí X, Y, Z lần lượt là:
A. H2, NO2 và Cl2
B. H2, O2 và Cl2
C. Cl2, O2 và H2S
D. SO2, O2, Cl2
- Câu 29 : Trong các thí nghiệm sau:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
- Câu 30 : Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, CO2, NH4Cl. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 31 : Cho dung dịch muối X vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch H2SO4 (loãng dư), thấy thoát ra khí không màu, đồng thời thu được kết tủa T. X và Y lần lượt là
A. NaHSO4 và Ba(HCO3)2
B. FeCl2 và AgNO3
C. Ba(HCO3)2 và Ba(OH)2
D. Na2CO3 và BaCl2
- Câu 32 : Cho sơ đồ phản ứng sau: X + Y → Na2SO4 + H2O.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 5
- Câu 33 : Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, FeCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả ghi lại trong bảng sau:
A. H2SO4, FeCl2, BaCl2.
B. Na2CO3, NaOH, BaCl2.
C. H2SO4, NaOH, FeCl2.
D. Na2CO3, FeCl2, BaCl2.
- Câu 34 : Trong phòng thí nghiệm, khí Z (làm mất màu dung dịch thuốc tím) được điều chế từ chất rắn X, dung dịch Y đặc, đun nóng và thu vào bình tam giác bằng phương pháp đẩy không khí như hình vẽ sau:
A. Fe, H2SO4, H2.
B. Cu, H2SO4, SO2.
C. CaCO3, HCl, CO2.
D. NaOH, NH4Cl, NH3.
- Câu 35 : Cho các chất rắn: MgO, CaCO3, Al2O3 và các dung dịch: HCl, NaOH, NaHCO3. Khi cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một, tổng số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 6.
B. 7.
C. 5.
D. 8.
- Câu 36 : Cho các phản ứng hóa học sau:
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
- Câu 37 : Cho các chất sau: axit acrylic, foman đehit, phenyl fomat,glucozơ, anđêhit axetic, metyl axetat, saccarozơ. Số chất có thể tham gia phản ứng tráng bạc là.
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
- Câu 38 : Tiến hàng các thí nghiệm sau:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
- Câu 39 : Cho ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn:
A. KHCO3, Ba(OH)2, K2SO4.
B. NaHCO3, Ba(OH)2, KHSO4.
C. NaHCO3, Ca(OH)2, Mg(HCO3)2.
D. AlCl3, AgNO3, KHSO4.
- Câu 40 : Cho NaOH đến dư vào dung dịch chứa MgSO4, CuSO4, Al2(SO4)3 được kết tủa X. Nung X được chất rắn Y. Cho CO dư đi qua Y nung nóng sẽ thu được chất rắn là
A. MgO, Al2O3, Cu.
B. MgO, Al2O3, Cu.
C. MgO, CuO.
D. MgO, Cu.
- Câu 41 : Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước như hình vẽ bên. Khí X không thể là
A. CH4.
B. C2H4.
C. NH3.
D. H2.
- Câu 42 : Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên:
A. không có hiện tượng gì xảy ra.
B. có xuất hiện kết tủa màu đen.
C. có xuất hiện kết tủa màu trắng.
D. có sủi bọt khí màu vàng lục, mùi hắc.
- Câu 43 : Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
- Câu 44 : Để mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành trong phòng thí nghiệm người ta có các hình vẽ (1), (2), (3) như sau:
A. phương pháp thu khí theo hình (1) có thể áp dụng thu các khí: H2, SO2, Cl2, NH3.
B. phương pháp thu khí theo hình (1), (3) có thể áp dụng thu các khí: NH3, H2, N2.
C. phương pháp thu khí theo hình (2) có thể áp dụng thu các khí: CO2, N2, SO2, Cl2.
D. phương pháp thu khí theo hình (3) có thể áp dụng thu các khí: O2, H2, N2.
- Câu 45 : Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trộn dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl thấy xuất hiện kết tủa.
B. Dung dịch NaCl dẫn được điện.
C. Dung dịch H2SO4 làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
D. Dung dịch KOH có pH > 7.
- Câu 46 : Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ
A. CO2.
B. H2.
C. SO2.
D. Cl2.
- Câu 47 : Người ta thường đốt bột lưu huỳnh tạo ra khí X “xông” cho đông dược để bảo quản đông dược được lâu hơn. Công thức của khí X là
A. NO.
B. H2S.
C. CO2.
D. SO2.
- Câu 48 : Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì
A. C2H2
B. CH4
C. H2
D. C3
- Câu 49 : Để phân biệt dung dịch CaCl2 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch
A. KNO3.
B. Na2CO3.
C. NaNO3.
D. HNO3.
- Câu 50 : Có các chất rắn: BaCO3, Fe(NO3)2, FeS, Ag2S, NaNO3 và các dung dịch HCl, H2SO4 loãng. Nếu cho lần lượt từng chất rắn vào từng dung dịch thì bao nhiêu trường hợp có phản ứng xảy ra?
A. 7
B. 5
C. 4
D. 6
- Câu 51 : Cho dãy các chất sau: CrCl3, (NH4)2CO3, Al2(SO4)3, Ca(HCO3)2, KCl, FeCl2, NH4NO3, KHCO3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
- Câu 52 : Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên dưới:
A. Thí nghiệm trên mô tả cho quá trình ăn mòn điện hóa học.
B. Thanh Zn bị tan dần và khí hiđro thoát ra ở phía thanh Zn
C. Thanh Zn bị tan dần và khí hiđro chỉ thoát ra ở phía thanh Zn.
D. Thanh Zn là cực âm và thanh Cu là cực dương của pin điện.
- Câu 53 : Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Cho dãy các chất KMnO4, Cl2, NaClO, Na2CO3, NaCl, Ag, KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là :
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
- Câu 54 : Tròng phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác theo hình vẽ sau:
A. 3Cu + 8HNO3 (loãng) → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
B. NH4Cl + NaOH NaCl + NH3↑ + H2O
C. 2Fe + 6H2SO4 ( đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
D. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
- Câu 55 : Khi tiến hành thí nghiệm cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, để khử bỏ khí NO2 thoát ra người ta thường đặt một miếng bông tẩm chất nào sau đây lên miệng ống nghiệm?
A. Dung dịch Na2CO3.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch HCl.
D. Dung dịch NaCl.
- Câu 56 : Cho hình vẽ mô tả một thí nghiệm như sau:
A. Sunfurơ.
B. Metan.
C. Hiđro clorua.
D. Amoniac.
- Câu 57 : Có 4 dung dịch riêng biệt: FeCl2, ZnCl2, NaCl, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư vào mỗi dung dịch trên thì số dung dịch cho kết tủa sau thí nghiệm là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 58 : Cho từ từ dung dịch Na2CO3 lần lượt vào các dung dịch sau: Ba(HCO3)2; NaHSO4; Ba(OH)2; AlCl3; HCl; FeCl3. Số phản ứng tạo ra chất khí là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
- Câu 59 : Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:
A. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl bão hòa.
B. Dung dịch NaCl bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.
C. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3.
D. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch H2SO4 đặc.
- Câu 60 : Các ion đơn nguyên tử: X+ và Y2- có cấu hình eletron là [Ar]. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Bán kính của X+ nhỏ hơn bán kính của Y2-.
B. Hợp chất chứa X đều tan tốt trong nước.
C. Trong hợp chất, Y chỉ có một mức hóa trị duy nhất là -2.
D. Số hiệu nguyên tử của X lớn hơn Y.
- Câu 61 : Khi điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu, quá trình xảy ra ở catot (cực âm) là
A. Cu2+ + 2e → Cu.
B. Cu → Cu2+ + 2e.
C. Cl2 + 2e → 2Cl-.
D. 2Cl- → Cl2 + 2e.
- Câu 62 : Nung hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 có tỷ lệ khối lương 1: 1, sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y. Thành phần các chất trong Y là
A. Al2O3, Fe và Fe3O4.
B. Al2O3 và Fe.
C. Al2O3, FeO và Al.
D. Al2O3, Fe và Al.
- Câu 63 : Trong phòng thí nghiệm, khí X được điều chế và thu vào bình tam giác bằng cách đẩy nước như hình vẽ sau:
- Câu 64 : Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 2 Lipit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 3 Khái niệm về Xà phòng và Chất giặt rửa tổng hợp
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 4 Luyện tập Este và Chất béo
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 5 Glucozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 6 Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 7 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Cacbohidrat
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 9 Amin
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 10 Amino axit
- - Trắc nghiệm Hóa học 12 Bài 11 Peptit và Protein
- - Hóa học 12 Bài 12 Luyện tập Cấu tạo và tính chất của Amin, Amino axit và Protein