Văn nghị luận lớp 9 (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 9

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Văn nghị luận lớp 9. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Văn nghị luận lớp 9. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)

thích một số từ ngữ trong số các từ ngữ: truyền hình cáp, intơnét, hội chứng viêm đường hô hấp cấp, thương hiệu, an ninh mạng, thư điện tử, fax, vinaphon, toàn cầu hoá,… 3. TRONG CÁC TỪ SAU ĐÂY, TỪ NÀO ĐƯỢC MƯỢN CỦA TIẾNG HÁN, TỪ NÀO MƯỢN CỦA CÁC NGÔN NGỮ CHÂU ÂU: MÃNG XÀ, XÀ PHÒNG, BIÊN PHÒNG, Ô TÔ

Xem thêm

Viết bài tập làm văn số 1 lớp 9 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 – VĂN THUYẾT MINH

ĐỀ 4: Một nét đặc sắc trong một di tích, thắng cảnh ở quê em. 2. HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý Xác định đối tượng về sự vật nào? vấn đề gì? thuyết minh và thao tác dùng để thuyết minh giới thiệu, trình bày, giải thích,… Tìm hiểu đối tượng cần thuyết minh quan sát, đọc tài liệu,… Lựa chọn phư

Xem thêm

Cảm xúc của anh (chị ) khi đứng trước cánh đồng lúa chín

Vừa bước xuống xe, tôi đã choáng ngợp trước cánh đồng. Nơi tôi đứng nhìn thẳng ra cánh đồng lúa đang độ chín. Có lẽ đã bắt đầu vào mùa thu hoạch. Cánh đồng lúa trải một màu vàng óng, trông như một tấm thảm khổng lồ. Xa xa có mấy bác nông dân đang hối hả gặt lúa, người bó, người gánh, người ôm. Có lẽ

Xem thêm

Hãy ghi lại những cảm nghĩ chân thực của anh (chị) về thiên nhiên và đời sống con người trong thời khắc chuyển mùa

Những hạt mưa xuân lất phất bay, những chồi biếc trên cành cây đã điểm hay những cơn mưa ào ào, xối xả gọi mùa hè… tất cả những đổi thay nhiệm màu của trời đất ấy đều khiến lòng tôi xao động. Và hơn tất cả, thời khắc giao mùa giữa hạ và thu bao giờ cũng làm tôi phấp phỏng đến lạ lùng! Có lẽ bởi tôi

Xem thêm

Luyện tập về xây dựng và trình bày luận điểm

1. Phân tích đề Thể loại : văn nghị luận về một vấn đề trong học tập. Nội dung : khuyên bạn học tập chăm chỉ. Hình thức : báo tường. Đối tượng tiếp nhận : bạn cùng lớp. Ngoài các yếu tố về thể loại, nội dung chi phối trực tiếp đến cấu trúc, ngôn ngữ, giọng điệu của bài văn, hai yếu tố hình thức

Xem thêm

Suy nghĩ của anh (chị) khi nhìn những em bé không nơi nương tựa

Thật tội nghiệp những đứa trẻ còn đang ở tuổi đến trường lại phải nai lưng ra kiếm sống. Các em đã phải hứng lấy tất cả những bụi bặm của cuộc đời. Hàng ngày phải đương đầu với biết bao khó khăn của cuộc sống, phải đối diện với hầu hết những cặn bã của xã hội, làm thế nào để các em có thể giữ gìn đư

Xem thêm

Bình luận về câu nói: "Kẻ sơ học đọc sách ngoài bì phu; bậc đại học đọc sách trong cốt tuỷ” (Lê Quý Đôn)

BẰNG NHỮNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC SÁCH, HÃY BÌNH LUẬN CÂU NÓI SAU: “KẺ SƠ HỌC ĐỌC SÁCH NGOÀI BÌ PHU; BẬC ĐẠI HỌC ĐỌC SÁCH TRONG CỐT TUỶ” LÊ QUÝ ĐÔN Trên hành trình chinh phục đỉnh cao tri thức, đọc sách là một con đường quan trọng. Bởi lẽ, trong sách cất giữ di sản tinh thần nhân loại,

Xem thêm

Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

2. VIẾT ĐOẠN VĂN MỞ BÀI CHO BÀI VĂN VỚI ĐỀ BÀI TRÊN. Gợi ý: Dàn bài đáp ứng một số yêu cầu sau: Nội dung thuyết minh: + Lập dàn ý theo bố cục ba phần; + Nêu được công dụng, đặc điểm cấu tạo, lịch sử của vật lựa chọn làm đối tượng thuyết minh. Hình thức thuyết minh: + Sử dụng các biện pháp thuyết m

Xem thêm

Soạn bài Sự phát triển của từ vựng

1. ĐỌC LẠI VĂN BẢN THƠ VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC CỦA PHAN BỘI CHÂU NGỮ VĂN 8, TẬP MỘT VÀ CHO BIẾT NGHĨA CỦA TỪ “KINH TẾ” TRONG CÂU “BỦA TAY ÔM CHẶT BỒ KINH TẾ” LÀ GÌ? NGHĨA CỦA TỪ “KINH TẾ” TRONG BÀI THƠ NÀY CÓ KHÁC VỚI NGHĨA CỦA TỪ “KINH TẾ” MÀ CHÚNG TA VẪN DÙNG HIỆN NAY KHÔNG? Gợi ý: Xem lại

Xem thêm

Soạn bài Thuật ngữ

A TRONG HAI CÁCH GIẢI THÍCH NGHĨA CỦA TỪ NƯỚC VÀ MUỐI DƯỚI ĐÂY, CÁCH GIẢI THÍCH NÀO LÀ CÁCH GIẢI THÍCH THÔNG THƯỜNG, CÁCH GIẢI THÍCH NÀO LÀ CỦA CHUYÊN MÔN SÂU: 1  NƯỚC là chất lỏng không màu, không mùi, có trong sông, hồ, biển,… MUỐI là tinh thể trắng, vị mặn, thường tách từ nước biển, dùng để ăn. 2

Xem thêm

Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

Xác định đối tượng thuyết minh; Xác định thao tác thuyết minh: giới thiệu, trình bày, giải thích hay kết hợp các thao tác? 2. TÌM HIỂU ĐỐI TƯỢNG THUYẾT MINH: VỀ CON TRÂU ĐẶC ĐIỂM, ÍCH LỢI,…, VỀ LÀNG QUÊ VIỆT NAM TẬP QUÁN, VĂN HOÁ, ĐẶC THÙ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT,…. 3. TÌM Ý, LẬP DÀN Ý: Em dự định sẽ tr

Xem thêm

Soạn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

1 Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. ấy thế mà một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “ĐẤY, BÁC CŨNG CHẲNG “THÈM” NGƯỜI LÀ GÌ?” 2 Hoạ sĩ nghĩ thầm: “KHÁCH TỚI BẤT NGỜ, CHẮC CU CẬU KHÔNG KỊP QUÉT TƯỚC

Xem thêm

Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

A ĐỌC TRUYỆN CƯỜI SAU VÀ CHO BIẾT NỘI DUNG CỦA NÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI NÀO? CHÀO HỎI Một chàng rể ở nhà vợ tại một vùng quê, được người nhà dặn dò là phải luôn chào hỏi mọi người xung quanh. Một hôm, anh ta ra đường và thấy một người đang đốn cành trên một cây cao, liền ra dấu gọi. Ng

Xem thêm

Soạn bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo)

Nói như thế nào thì bị xem là Ông nói gà, bà nói vịt? Trong hội thoại mà Ông nói gà, bà nói vịt thì điều gì sẽ xảy ra? Vậy, trong giao tiếp phải chú ý điều gì để tránh tình trạng Ông nói gà, bà nói vịt? Gợi ý: Thành ngữ Ông nói gà, bà nói vịt chỉ hiện tượng không thống nhất, không hiểu người khác

Xem thêm

Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

CÂY CHUỐI TRONG ĐỜI SỐNG VIỆT NAM Đi khắp Việt Nam, nơi đâu ta cũng gặp cây chuối thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng, toả ra vòm tán lá xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng. Hầu như ở nông thôn, nhà nào cũng trồng cây chuối. Trò chơi có tính chất thể thao của trẻ em chúc đầu xuống

Xem thêm

Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

A DỰA VÀO GỢI Ý DƯỚI ĐÂY ĐỂ ÔN LẠI NHỮNG KIẾN THỨC VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH Ở CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 8: Đặc điểm, tính chất của văn bản thuyết minh; Mục đích của văn bản thuyết minh chú ý phân biệt với mục đích của các phương thức biểu đạt khác như tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận; Những phương ph

Xem thêm

Vài nét về Nam Cao

thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật. 2. Con người Nam Cao là một người có đời sống nội tâm vô cùng phong phú. đằng sau cái bề ngoài vụng về, hiền lành, ít nói là một tâm hồn nóng bỏng, luôn diễn ra cuộc đáu tranh giữa cái tốt và cái xấu. Ông là người có tấm lòng nhân hậu, có tấm lòng thương

Xem thêm

Soạn bài Xưng hô trong hội thoại

Gợi ý: Thường ngày em vẫn dùng những từ ngữ nào để xưng hô xưng mình và gọi người khác? Ví dụ: tôi – chúng tôi; bạn – các bạn; nó – chúng nó họ; ta – chúng ta; anh, bác, ông – các anh, các bác, các ông; tao – chúng tao; mày – chúng mày; anh ấy, chị ấy,… B XÁC ĐỊNH TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG HAI ĐOẠN TRÍCH

Xem thêm

Soạn bài Trau dồi vốn từ

TỪ ĐOẠN TRÍCH DƯỚI ĐÂY, HÃY TỰ RÚT RA BÀI HỌC VỀ VIỆC PHẢI RÈN LUYỆN ĐỂ TRAU DỒI VỐN TỪ: Ở đây tôi muốn nhấn mạnh đến cái giàu của tiếng Việt chúng ta. Tiếng Việt hiện nay có khả năng rất lớn, phải nói là khả năng vô bờ bến để diễn tả đời sống tư tưởng và tình cảm ngày càng phong phú, đẹp đẽ của dân

Xem thêm

Chứng minh rằng: “Thơ văn Nguyễn Trãi thể hiện tấm lòng yêu nước, thương dân tha thiết, trọn đời”

DỰA VÀO NHỮNG TÁC PHẨM ĐÃ ĐỌC VÀ ĐÃ HỌC, ANH CHỊ HÃY CHỨNG MINH RẰNG: “THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI THỂ HIỆN TẤM LÒNG YÊU NƯỚC, THƯƠNG DÂN THA THIẾT, TRỌN ĐỜI” Yêu nước thương dân đó là điều thường trực trong con người Nguyễn Trãi. Chính lí tưởng cao đẹp đó là mục đích mà ông đã theo đuổi suốt cuộc đời để đe

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Văn nghị luận lớp 9 trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!