Nghị luận xã hội lớp 9 (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 9
Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
thích nội dung tư tưởng, đạo lí
Xem thêmSuy nghĩ về ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của thế hệ trẻ Việt Nam
A. MỞ BÀI: Đất nước đang trong quá trình hội nhập quốc tế, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc là vấn đề quan trọng, ý thức của thanh thiếu niên Việt Nam trong vấn đề này là điều rất đáng quan tâm suy nghĩ. B. THÂN BÀI: 1. Ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của thanh thiếu niên Việt Nam được b
Xem thêmBình luận về thói ăn chơi đua đòi . ngữ văn lớp 9
Ăn chơi đua đòi là một hiện tượng ta thường bắt gặp trong cuộc sống; nó đã và đang diễn ra quanh ta, nhất là trong lớp trẻ. Nó đã trở thành “thói” rất đáng chê trách. “Thói” là lối, cách sống hay hoạt động thường không tốt, được lặp lại lâu ngày thành quen. Ta thường nói: “Thói hư, tật xấu; dở thói
Xem thêmNghị luận Những con người không chịu thua số phận
Trước hết ta phải hiểu thế nào là “không chịu thua số phận” ? Đó là những con người không chấp nhận mình mãi là người tàn phế, vô dụng, không học tập, không đóng góp gì cho xã hội . Không mấy người Việt Nam không biết đến anh Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay đã kiên trì luyện tập biến đôi chân thàn
Xem thêmNghị luận chất độc màu da cam
Chất độc màu da cam mà Đế quốc Mỹ đã rải xuống các cánh rừng Miền Nam thời chiến tranh đã tạo nên nỗi kinh hoàng cho thế hệ sau của những người đã từng sống ở những khu vực đó. Những đứa trẻ vô tôi, tật nguyền, dị dạng, vừa chào đời đã phải lìa đời hoặc nếu sống được thì sức khoẻ,trí tuệ thậm chí c
Xem thêmNghị luận Suy nghĩ về Bác Hồ
Trước hết ta thấy Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại ,anh hùng giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam. Bác là người chiến sỹ tiên phong trên mặt trận cứu nước đầy gian khổ, lãnh đạo dân ta tới chiến thắng, khai sáng nền độc lập tự do ở đất nước Việt Nam. Người bôn ba khắp năm châu bốn bể tìm đường đi và
Xem thêmNghị luận uống nước nhớ nguồn
Trước hết ta phải hiểu nội dung câu tục ngữ là như thế nào .“Uống nước ”chính là sự hưởng thụ những thành quả vật chất và tinh thần ;“Nhớ nguồn ”là sự tri ân, giữ gìn phát huy những thành quả của người làm ra chúng. Như vậy cả câu tục ngữ là lời khuyên, lời dạy bảo chúng ta phải biết ơn thế hệ cha a
Xem thêmVấn đề ở đời và làm người
Với triết lí nhân văn hành động, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Nghĩ cho cùng... mọi vấn đề là vấn đề ở đời và làm người. Ở đời và làm người phải thương nước, thương dân, thương nhân loại đau khổ bị áp bức. Trong Di chúc thiêng liêng, Người đã viết: đầu tiên là vấn đề con người. Rõ ràng, đối tượng tru
Xem thêmNhững người bạn thông minh sẽ còn mãi như cuốn sách tốt nhất của cuộc đời
BÀI LÀM Trong cuộc đời của mỗi chúng ta, nếu có một người bạn tốt, bạn giỏi đổ tâm giao, nếu có một cuốn sách tốt, sách hay để đọc thì sẽ hạnh phúc biết bao! Câu danh ngôn sau đây là một ý tưởng sâu sắc, nêu lên bài học quý báu để sống đẹp: Những người bạn thông minh sẽ còn mãi. Như cuốn sách tốt nh
Xem thêmEm hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê-nin: Học, học nữa, học mãi.
Lênin là nhà cách mạng kiệt xuất của nhân loại. Tên tuổi của Người gắn liền với cuộc Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại. Bên cạnh đó, đối với nhiều thế hệ người Việt Nam, tên tuổi Lênin đã trở thành thân thuộc với câu châm ngôn nổi tiếng: “Học, học nữa, học mãi”. Khái niệm “học” mà Lênin sử dụng ở đây
Xem thêmNghị luận xã hội ‘Gần mực thì đen.Gần đèn thì sáng’
Để nêu lên một bài học, một kinh nghiệm trong cuộc sống, ông cha ta thường mượn hình ảnh một sự vật có liên quan đến con người để thể hiện ý của mình. Mực màu đen, tượng trưng cho những cái xấu xa, những cái không tốt đẹp. Đèn là vật phát ra ánh sáng, soi tỏ mọi vật xung quanh, tượng trưng cho những
Xem thêmBình luận câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách
thích nghĩa đen, nghĩa bóng, rút ra ý nghĩa: a. “Lá lành, lá rách” là hai trạng thái sống tương phản của cỏ cây trong thiên nhiên. “Đùm” nghĩa là đùm bọc, bao bọc, che chở, bảo vệ. “Lá lành đùm lá rách”: Lá lành đùm bọc, bao bọc. che chở, bảo vệ cho “lá rách để cùng tồn lại trong một cơ thể sống của
Xem thêmNghị luận “Truyền thống uống nước nhớ nguồn của dân tộc”
Từ hình ảnh cụ thể như vậy, người xưa còn muốn đề cập đến một vấn đề khái quát hơn.”Nguồn” có thể được hiểu chính là những người đã tạo ra thành quả về vật chất, tinh thần cho xã hội.Còn “uống nước” đó chính là sử dụng, đón nhận thành quả ấy. Câu tục ngữ nhằm khuyên nhủ chúng ta phải biết ơn những n
Xem thêmSuy nghĩ về Cho và Nhận
Trong dòng đời vội vã đó nhiều người dường như đã quên đi tình nghĩa giữa người với người. Nhưng đã cuộc đời thì đâu phải chỉ trải đầy hoa hồng, đâu phải ai sinh ra cũng có được cuộc sống giàu sang, có được gia đình hạnh phúc toàn diện mà còn đó nhiều mảnh đời đau thương, bất hạnh cần chúng ta sẻ ch
Xem thêmCâu tục ngữ: Thương người như thể thương thân
BÀI LÀM Nhân ái là đạo lí cao đẹp của đất nước và con người Việt Nam xưa và nay. Thương mình và thương người, tình cảm cao quý ấy được kết tinh và hội tụ trong một câu tục ngữ sáu chữ rất cô đúc mà lấp lánh gợi cảm: Thương người như thể thương thân Nhân dân ta đã tạo nên một so sánh cụ thể, giản dị
Xem thêmNhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng
BÀI LÀM Tình dân tộc, nghĩa đồng bào là vô cùng thiêng liêng. Tình nghĩa nồng thắm ấy đã in sâu vào trái tim khối óc người Việt Nam, tạo nên bản sắc dân tộc. Trên chặng đường mấy nghìn năm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thân yêu, nhân dân ta đã phát huy cao độ lòng yêu nước thương nòi thành truyền thống
Xem thêmBình giảng một bài ca dao mà em yêu thích.
Trong bài thơ Bài ca quê hương, thi sĩ Tố Hữu thiết tha ân cần: Ai đi qua đó miền Trung, Xin mời ghé lại, vui cùng Huế tôi. Tháng 51975 Huế là cố đô vương triều Nguyễn. Huế đẹp và thơ. Núi sông diễm lệ. Câu hò giã gạo, giọng hò Mái Đẩy, Mái Nhì, khúc Nam ai, Nam bằng dịu ngọt từng làm say lòng người
Xem thêmCâu tục ngữ: Giấy rách phải giữ lấy lề
Trong lời ăn tiếng nói hằng ngày, tục ngữ ca dao, dân gian đã sử dụng biểu tượng ẩn dụ một cách sâu sắc, ý vị, để gửi gắm một lời khuyên, để nêu lên một bài học đạo lí, đúc kết một kinh nghiệm ứng xử giàu tính nhân văn. Thật kì diệu, trước những hiện tượng tha hóa của một số người, ta lại nghe tiếng
Xem thêmNghị luận xã hội: “Ở hiền gặp lành”
Mối quan hệ nhân – quả “Ở hiền gặp lành” luôn là cái tâm, cái cốt lõi của đa số tác phẩm văn học và được nhiều người lấy đó là phương châm sống. Nhưng trong thực tế, “Ở hiền gặp lành” có phải lúc nào cũng đúng, cũng hoàn hảo như trong các câu chuyện cổ tích, như trí tưởng tượng của con người? Vậy,
Xem thêmVăn hóa đọc là nền tảng của học vấn. Văn hào M. Go-rơ-ki có nói: “Sách mở rộng ra trước mắt tôi những chân trời mới”. Hãy bình luận.
M.Gorơki là nhà văn người Nga vĩ đại. Tuổi thơ đầy bất hạnh: mồ côi bố mẹ, phải kiếm sống từ tuổi 13, làm đủ nghề lao động, trôi dạt, lang thang. Nhờ tự học mà trở thành một nhà văn vĩ đại của nước Nga, một vãn hào lừng danh thế giới. Nhiều trang hổi kí của ông nói lên rất cảm động về chuyện đọc sác
Xem thêmChúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!
- «
- »