Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Nguyễn An Ninh (Ngắn gọn nhất) - Soạn văn 11

Tổng hợp các bài soạn văn với độ dài bài soạn đa dạng về tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Nguyễn An Ninh. Các bài phân tích, nghị luận, bình giảng và suy nghĩ về tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Nguyễn An Ninh. Mời các em cùng theo dõi nhé!

Soạn bài đọc thêm Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc- Soạn văn lớp 11

   1. CÂU 1 TRANG 91 SGK    Nguyễn An Ninh phê phán những hành vi học đòi cóp nhặt nhừng cái tầm thường của phong hóa châu Âu, thích bập bẹ nâm ba tiếng Tây hơn là nói thông thạo bằng tiếng nước mình. Đó là nhừng người Việt Nam mà học đòi làm theo Tây cho ra người Tây.    2. CÂU 2 TRANG 91 SGK    Th

Xem thêm

Hướng dẫn soạn bài Tiếng mẹ đẻ, nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Nguyễn An Ninh

TIẾNG MẸ ĐẺ NGUỒN GIẢI PHÓNG CÁC DÂN TỘC BỊ ÁP BỨC NGUYỄN AN NINH   I. TÌM HIỂU CHUNG 1.TÁC GIẢ: Nguyễn An Ninh 1899 1943.        Là nhà báo, nhà văn, nhà yêu nước đầu thế kỉ XX.        Từ một trí thức Tây học, ông đến với chủ nghĩa Mác và những người cộng sản.        1908 bị bắt đày đi Côn Đảo.   

Xem thêm

Cảm nhận tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức

   Nội dung chính của bài chính luận Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức cho thấy Nguyễn An Ninh là người am hiểu sâu rộng trong lĩnh vực ngôn ngữ nói chung. Tác giả đã có những nhận xét tinh tế về việc người An Nam sử dụng tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài ở đây là tiếng Pháp; những lý

Xem thêm

Soạn bài : Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh)

CÂU 1 TRANG 91 SGK NGỮ VĂN 11 TẬP 2: Nguyễn An Ninh phê phán lối học đòi “Tây hóa”: Bập bẹ xem vài ba tiếng Tây trong lời nói: làm tổn thương tiếng mẹ đẻ và tự bộc lộ là người kém văn hóa Lối sống lai căng từ kiến trúc đến lời tiếng nói, là biểu hiện từ bỏ văn hóa dấu hiệu mất gốc → mất nước Ông

Xem thêm

Soạn bài: Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức

1. TÁC GIẢ    Nguyễn An Ninh 1900 – 1943 là một nhà báo, một nhà văn và trước hết là một nhà yêu nước tiến bộ nổi tiếng đầu thế kỉ XX.    Sự nghiệp và tên tuổi của ông gắn liền với những buổi diễn thuyết sôi động và những bài báo nổi tiếng đã từng một thời cuốn hút thanh niên và dư luận trong nước.

Xem thêm

Soạn bài Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức, trang 89 SGK Văn 11

1. CÂU 1 TRANG 91 SGK    Trong bài văn, Nguyễn An Ninh đã cực lực phê phán những kiểu học đòi chạy theo Tây hoá: Đó là việc: Nhiều người An Nam thích bập bẹ năm ba tiếng Tây hơn là diễn tả ý tưởng cho mạch lạc bằng tiếng nước mình, bởi họ cho đó là một dấu hiệu thuộc giai cấp quý tộc. Nhiều người

Xem thêm

Phân tích tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức

   Đoạn trích mở đầu bằng sự phê phán thói thích bập bẹ năm ba tiếng Tây hơn là diễn tả ý tưởng cho mạch lạc bằng tiếng nước mình . Đây là kiểu học đòi nói tiếng Pháp thường được gọi là kiểu Pháp bồi, chỉ chuyên đi cóp nhặt những cái tầm thường để tạo ra một hình thức để bắt buộc những người khác

Xem thêm

Cảm nghĩ tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức

   Nguyễn An Ninh 1900 – 1943, quê ở xã Mĩ Hoà, huyện Hóc Môn, tỉnh Gia Định nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh. Năm 1920, ông tốt nghiệp ngành Luật tại Đại học Xoócbon Pari. Sau đó, ông đi tìm hiểu một số nước châu Âu, năm 1922 trở về nư­ớc viết báo và diễn thuyết chống đế quốc. Năm 1939, bị kết án, đ

Xem thêm
Loạt soạn văn, phân tích tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Nguyễn An Ninh trên đây được Cunghocvui biên tập và sưu tầm lại. Rất mong sẽ đem đến lượng kiến thức bổ ích nhất cho các em học sinh.
Chúc các em học tập và đạt kết quả tốt trong học tập!
Nếu thấy hay, hãy ủng hộ và chia sẻ nhé!